intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án điện tử môn Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 21: Luyện từ và câu Nhân hóa. Cách đặt câu hỏi Ở đâu?

Chia sẻ: Bạch Kỳ Thiên | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:14

24
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án điện tử môn Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 21: Luyện từ và câu Nhân hóa. Cách đặt câu hỏi Ở đâu? được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh tiếp tục học về nhân hóa: nắm được 3 cách nhân hóa; ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu? (tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ở đâu? trả lời đúng các câu hỏi.);... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung giáo án!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án điện tử môn Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 21: Luyện từ và câu Nhân hóa. Cách đặt câu hỏi Ở đâu?

  1. hỏi"ở đâu" Bài: Nhân hóa- cách đặt câu
  2. Các em chú ý giờ học bắt đầu
  3. Bài học: Nhân hóa-cách đặt câu hỏi: “ở đâu”
  4. Luyện từ và câu: Nhân hóa-Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi” ở đâu” Bài1:Đọc bài thơ Ông trời bật lửa sau Chị mây vừa kéo đến Trăng sao trốn cả rồi Đất nóng lòng chờ đợi Xuống đi nào, mưa ơi!
  5. Luyện từ và câu Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi “ ở đâu?”. Mưa! Mưa xuống thật rồi ! Bài 1: Đọc bài thơ sau Đất hả hê uống nước Ông sấm vỗ tay cười Làm bé bừng tỉnh giấc. Chớp bỗng loè chói mắt Soi sáng khắp ruộng vườn Ơ! Ông trời bật lửa Xem lúa vừa trổ bông. Đỗ Xuân Thanh
  6. Luyện từ và câu Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi “ ở đâu?”. Bài 1: Đọc bài thơ sau Ông trời bật lửa Chị mây vừa kéo đến Mưa! Mưa xuống thật rồi ! Chớp bỗng loè chói mắt Trăng sao trốn cả rồi Đất hả hê uống nước Soi sáng khắp ruộng vườn Đất nóng lòng chờ đợi Ông sấm vỗ tay cười Ơ! Ông trời bật lửa Xuống đi nào, mưa ơi! Làm bé bừng tỉnh giấc Xem lúa vừa trổ bông. Đỗ Xuân Thanh Bài 2: Trong bài thơ trên, những sự vật nào được nhân hoá? Chúng được nhân hoá bằng những cách nào? Gợi ý: a) Các sự vật được gọi bằng gì? b) Các sự vật được tả bằng những từ ngữ nào? c) Trong câu Xuống đi nào, mưa ơi!, tác giả nói với mưa thân mật như thế nào?
  7. Luyện từ và câu Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi “ ở đâu?”. Bài 1: Bài 2: Ông trời bật lửa Chị mây mây vừa kéo đến Mưa! Mưa xuống thật rồi ! Mưa Chớp bỗng loè chói mắt Trăng sao trốn trốn cả rồi Đất hả hê uống nước Soi sáng khắp ruộng vườn Đất Đất nóng nóng lòng lòng chờ chờ đợi đợi Ông Ơ! Ông Ông trời trời bật bậtlửa lửa Ông sấm sấm vỗ vỗ tay tay cười cười Xuống đi nào, mưa ơi! Làm bé bừng tỉnh giấc Xem lúa vừa trổ bông. Xuống đi nào mưa ơi! Đỗ Xuân Thanh Tªn s ù  C¸c h nh©n ho ¸ vËt ®­îc   a) C¸c  s ù vËt ®­îc   b) C¸c  s ù vËt ®­îc  t¶  c ) C¸c h t¸c  g i¶ nãi víi m­a nh©n ho ¸ g äi b»ng b»ng  nh÷ng  tõ  ng ÷
  8. Luyện từ và câu Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi “ ở đâu?”. Bài 1: Bài 2: Có ba cách nhân hoá sự vật đó là: + Dùng từ chỉ người để gọi sự vật. + Dùng các từ ngữ tả người để tả sự vật. + Dùng cách nói thân mật giữa người với người để nói với sự vật.
  9. Luyện từ và câu Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi “ ở đâu?”. Bài 1: Bài 2: Bài 3: Chọn bộ phận trả lời đúng cho câu hỏi “ở đâu?”. a) Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây. ở huyện Thường Tín ở huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây b) Ông học được nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ. ở Trung Quốc trong một lần đi sứ c) Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái, nhân dân lập đền thờ ở quê hương ông. Nhân dân lập đền thờ ở quê hương ông ở quê hương ông
  10. Luyện từ và câu Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi “ ở đâu?”. Bài 1: Bài 2: Bài 3: Bài 4: Đọc lại bài ở lại với chiến khu và trả lời câu hỏi: a) Câu chuyện kể trong bài diễn ra khi nào và ở đâu? b) Trên chiến khu, các chiến sĩ liên lạc nhỏ tuổi sống ở đâu? c) Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi, trung đoàn trưởng khuyên họ về đâu?
  11. c ñng  c è * C¸c  b­íc  : *T×m  s ù vËt ®­îc  nh©n ho ¸. *X¸c  dÞnh c Êu tró c  c ©u hái? * §Æt c ©u hái.
  12. Luyện từ và câu Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi “ ở đâu?”. Đọc bài đông dao: Kỳ đà là cha cắc ké -Là mẹ kỳ nhông -Là ông tắc kè
  13. Ai nhanh hơn Trò chơi Chọn A, hoặc B, hoặc C, hoặc D Câu hỏi 1: Sự vật được nhân hoá là: A. Kỳ đà B. Tắc kè C. Cắc ké 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 D. Kỳ nhông Chúc mừng các bạn
  14. Trò chơi AI NHANH, AI ĐÚNG Xin chúc mừng tất cả các bạn!
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2