intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án GDCD 11 bài 2: Hàng hóa tiền tệ thị trường

Chia sẻ: Ly Thi Bao Bong | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:15

1.664
lượt xem
96
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với những nội dung bám sát chương trình học Giáo dục công dân 11 bài: Hàng hóa tiền tệ thị trường thì đây sẽ là tài liệu tham khảo dành cho các bạn. Thông qua bộ sưu tập giáo viên có thể nâng cao khả năng biên soạn, đồng thời giúp cho các em biết được hàng hóa là gì, hai thuộc tính của hàng hóa. Ngoài ra nêu được nguồn gốc, bản chất, chức năng của tiền tệ. Biết được khái niệm thị trường, các chức năng cơ bản của thị trường. Hy vọng các bạn sẽ hài lòng với tài liệu này của chúng tôi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án GDCD 11 bài 2: Hàng hóa tiền tệ thị trường

  1. Bài 2 HÀNG HOÁ - TIỀN TỆ - THỊ TRƯỜNG (Tiết 1) I Mục tiêu Học xong bài này học sinh cần : 1 Về kiến thức Nêu được thế nào là hàng hoá và hai thuộc tính của hàng hoá. 2 Về kỹ năng Biết phân biệt giá trị với giá cả của hàng hoá. 3 Về thái độ Coi trọng đúng mức vai trò của hàng hoá. II Phương pháp dạy học Thuyết trình, giảng giải kết hợp với so sánh, gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề. III Phương tiện dạy học & tài liệu 1 Phương tiện * Sơ đồ về 3 điều kiện để sản phẩm trở thành hàng hoá. * Sơ đồ về mối quan hệ giữa giá trị và giá trị sử dụng 2 Tài liệu SGK + SHD. IV Tiến trình dạy học 1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ * Thế nào là phát triển kinh tế ? Tăng trưởng kinh tế là gì ? Cơ cấu kinh tế là gì ? * Phát triển kinh tế có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi cá nhân, gia đình và xã hội ? 3 Bài mới Để thích ứng với cuộc sống kinh tế thị trường, mỗi người cần phải hiểu rõ bản chất của các yếu tố
  2. cấu thành kinh tế thị trường. Vậy hàng hoá là gì ? Tiền tệ là gì ? Thị trường là gì ? Trong tiết học này chúng ta sẽ làm sáng tỏ các nội dung về hàng hoá. Họat động của GV và HS Nội dung chính của bài học HĐ1: Dùng cho mục I 1. Hàng hoá. GV sử dụng phương pháp đặt và giải a Hàng hoá là gì ? quyết vấn đề kết hợp với thuyết trình, Là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn một gợi mở . nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi GV dùng sơ đồ về 3 điều kiện để sản mua - bán. phẩm trở thành hàng hoá, sau đó yêu cầu các em trả lời các câu hỏi sau : * Hàng hoá chỉ là một phạm trù của lịch sử, chỉ * Em hiểu thế nào là hàng hoá ? Cho ví tồn tại trong nền kinh tế hàng hoá, bởi vì chỉ trong dụ những hàng hoá trong thực tế mà em điều kiện sản xuất hàng hoá thì sản phẩm mới thường gặp. được coi là hàng hoá. * Nếu thiếu một trong 3 điều kiện trên sơ đồ * Hàng hoá có thể tồn tại ở dạng vật thể ( hữu đã vẽ thì sản phẩm có trở thành hàng hình ) hoặc ở dạng phi vật thể ( hàng hoá dịch hoá được không ? Vì sao ? vụ ) * Theo em hàng hoá là phạm trù lịch sử b Hai thuộc tính của hàng hoá. hay là phạm trù vĩnh viễn ? Vì sao ? * Giá trị sử dụng của hàng hoá là gì ? * Hàng hoá có thể tồn tại ở mấy dạng Là công dụng của sản phẩm có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người. trong thực tế ? Cho ví dụ ? -Giá trị sử dụng được phát hiện dần và ngày càng HĐ2 Dùng cho mục II đa GV trình bày sơ đồ đã chuẩn bị trên bảng dạng, phong phú cùng với sự phát triển của
  3. sau đó GV cho HS trả lời các câu hỏi: lực lượng sản xuất và khoa học - kĩ thuật. * Giá trị sử dụng của hàng hoá là gì ? - Giá trị sử dụng không phải dành cho người sản xuất ra hàng hoá đó mà cho người mua, cho xã hội ; vật * Em hãy cho ví dụ về một hàng hoá có mang thể có một hoặc một số giá trị sử dụng . giá trị sử dụng cũng đồng thời là vật mang giá trị * Giá trị sử dụng dành cho thành phần trao đổi. kinh tế nào trong trao đổi, mua - bán ? * Giá trị của hàng hoá là gì ? * Giá trị của hàng hoá là gì ? - Giá trị của hàng hoá được biểu hiện thông qua giá trị trao đổi của nó. Giá trị trao đổi là một quan * Bằng cách nào có thể xác định được giá hệ về số lượng, hay tỉ lệ trao đổi giữa các hàng trị hoá có giá trị sử dụng khác nhau. của hàng hoá ? - Giá trị hàng hoá là lao động xã hội của người sản xuất hàng hoá kết tinh trong hàng hoá. Giá trị * Lượng giá trị hàng hoá được xác định hàng hoá là nội dung, là cơ sở của giá trị trao đổi. như thế nào ? - Thời gian lao động cá biệt là thời gian hao phí để sản xuất ra hàng hoá của từng người. Thời gian * Căn cứ vào yếu tố nào để người ta trao lao động cá biệt tạo ra giá trị cá biệt của hàng hoá. đổi hàng hoá trên thị trường ? ( thời gian lao động xã hội cần thiết ) - Thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất * Giá trị xã hội của hàng hoá được tính hàng hoá là thời gian cần thiết cho bất cứ lao theo
  4. công thức nào ? Giải thích. động nào tiến hành với một trình độ thành thạo trung bình và một cường độ trung bình, trong những điều kiện trung bình so với hoàn cảnh xã HĐ3: hội nhất định. Thời gian lao động xã hội cần thiết tạo ra giá trị xã hội của hàng hoá. Như vậy lượng * GV dùng sơ đồ tính thống nhất và mâu giá trị của hàng hoá phải được tính bằng thời gian thuẫn giữa hai thuộc tính của hàng hoá. lao động xã hội cần thiết chứ không phải được Từ sơ đồ này, kết hợp với lấy ví dụ thực tính bằng thời gian lao động cá biệt. tiễn để minh hoạ. Từ đó, rút ra kết luận. ( phần tóm lại ở SGK ) Giá trị xã hội của hàng hoá = Chi phí sx + Lợi nhuận Tóm lại, Hàng hoá là sự thống nhất của hai thuộc tính : Giá trị sử dụng và giá trị. Đó là sự thống nhất của hai mặt đối lập mà thiếu một trong hai Người SX, bán : Giá trị Giá thuộc tính thì sản phẩm không thể trở thành hàng Trị SD hoá Người mua, tiêu dùng * GV chốt lại các kiến thức cơ bản và nhấn mạnh phần kiến thức trọng tâm của bài.
  5. 4 Củng cố Yêu cầu HS lên bảng vẽ lại các sơ đồ về : * Các điều kiện để sản phẩm trở thành hàng hoá. * Mối quan hệ giữa giá trị và giá trị trao đổi * Sự thống nhất và mâu thuẫn giữa hai thuộc tính của hàng hoá. 5 Nhắc nhở Học bài vừa học ; soạn trước phần 2 của bài : Tiền tệ. Bài 2 HÀNG HOÁ - TIỀN TỆ - THỊ TRƯỜNG (Tiết 2) I Mục tiêu Học xong bài này học sinh đạt được: 1 Về kiến thức * Nêu được nguồn gốc, bản chất và chức năng của tiền tệ * Quy luật lưu thông tiền tệ.
  6. 2 Về kỹ năng Hiểu và vận dụng được quy luật lưu thông tiền tệ. 3 Về thái độ Coi trọng đúng mức vai trò của tiền tệ, biết quý trọng đ ồng tiền trong cuộc sống. II Phương pháp dạy học Thuyết trình, giảng giải kết hợp với so sánh, gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề. III Phương tiện dạy học & tài liệu 1 Phương tiện * Sơ đồ về bốn hình thái của giá trị dẫn đến sự ra đời của tiền tệ. * Sơ đồ về công thức lưu thông tiền tệ. 2 Tài liệu SGK + SHD. IV Tiến trình dạy học 1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ * Hàng hoá là gì ? Trình bày nội dung hai thuộc tính của hàng hoá ? 3 Bài mới Trong các hình thái của giá trị thì hình thái tiền tệ là có tính phức tạp và tr ừu t ượng nhất trong các yếu tố cấu thành kinh tế thị trường. Vậy tiền tệ có nguồn gốc như thế nào ? Bản chất, chức năng của tiền tệ ra sao ? Tiền tệ lưu thông theo quy luật nào ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ các vấn đề của tiền tệ Họat động của GV và HS Nội dung chính của bài học
  7. 2.Tiền tệ. HĐ1: Dùng cho mục 1 a. Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ. GV sử dụng phương pháp đặt và giải * Nguồn gốc. quyết vấn đề kết hợp với thuyết trình, gợi mở . Tiền tệ xuất hiện là kết quả của quá trình phát GV đưa ra sơ đồ về bốn hình thái giá triển lâu dài của sản xuất, trao đổi hàng hoá và của trị phát triển từ thấp đến cao dẫn đến các hình thái giá trị. Có bốn hình thái giá trị phát sự ra đời của tiền tệ, sau đó yêu cầu triển từ thấp lên cao dẫn đến sự ra đời của tiền tệ các em trả lời các câu hỏi sau : đó là : - Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên. * Em hãy tìm các ví dụ trong thực tế để - Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng. minh - Hình thái giá trị chung. hoạ cho các hình thái giá trị trên ? - Hình thái tiền tệ. * Bản chất. * Tiền tệ xuất hiện khi nào ? Tiền tệ là hàng hoá đặc biệt được tách ra làm vật * Tại sao vàng có được vai trò tiền ngang giá chung cho tất cả các hàng hoá, là sự thể tệ ? hiện chung của giá trị ; đồng thời tiền tệ biểu hiện mối quan hệ giữa những người sản xuất hàng hoá. Đó là bản chất của tiền tệ. * Bản chất của tiền tệ là gì ? b. Các chức năng của tiền tệ * Tiền tệ có năm chức năng cơ bản sau : - Thước đo giá trị
  8. HĐ2 Dùng cho mục 2 - Phương tiện lưu thông. - Phương tiện cất trữ. Tiền tệ có các chức năng cơ bản nào ? - Phương tiện thanh toán. GV cho HS phân tích lần lượt từng - Tiền tệ thế giới chức năng của tiền tệ và lấy nhiều ví dụ trong thực tế để minh hoạ cho từng chức năng. + Năm chức năng của tiền tệ có quan hệ mật thiết với nhau. Sự phát triển các chức năng của tiền tệ phản ánh sự phát triển của sản xuất và lưu thông Theo em, năm chức năng của tiền tệ có hàng hoá. Nắm được nguồn gốc, bản chất và chức quan hệ với nhau không ? năng của tiền tệ cho ta thấy tiền tệ là sự thể hiện chung của giá trị xã hội, do đó tiền rất quý. Tiền tệ có giá trị như thế nào trong thực tế cuộc sống của chúng ta ? HĐ3: Dùng cho mục 3 c. Quy luật lưu thông tiền tệ GV treo sơ đồ quy luật lưu thông * Lưu thông tiền tệ do lưu thông hàng hoá quyết tiền tệ lên bảng sau đó yêu cầu HS định. trả lời các câu hỏi : * Lưu thông tiền tệ được quyết định * Nội dung quy luật lưu thông tiền tệ là xác định số bởi điều gì ? lượng tiền tệ cần thiết cho lưu thông hàng hoá ở mỗi thời kì nhất định. Quy luật này được thể hiện như sau : M = P.Q * Quy luật lưu thông tiền tệ được thể V hiện như thế nào ( Phân tích và chứng Trong đó:
  9. P.Q M : Là số lượng tiền tệ c ần thi ết cho minh công thức M = ) V lưu thông. P : Là mức giá cả của đơn vị hàng hoá. * Hãy trình bày nội dung quy luật lưu Q : Là số lượng hàng hoá đem ra l ưu thông của tiền tệ. thông. V : Là số vòng luân chuyển trung bình của một đơn vị tiền tệ. Như vậy, lượng tiền cần thiết cho lưu thông tỉ lệ thuận với tổng số giá cả của hàng hoá đem ra lưu thông ( P . Q ) và tỉ lệ nghịch với vòng luân chuyển trung bình của một đơn vị tiền tệ (V). Đây chính là quy luật chung của lưu thông tiền tệ. Lưu ý : Tiền giấy chỉ là kí hiệu của giá trị, không có giá trị * Thế nào là lạm phát ? thực. Vì vậy, khi tiền giấy đưa vào lưu thông vượt quá số lượng cần thiết sẽ dẫn đến hiện tượng lạm phát. Khi lạm phát xảy ra thì giá cả của hàng hoá sẽ * khi lạm phát xảy ra sẽ gây ra những tăng, sức mua của tiền tệ giảm, đời sống nhân dân ảnh hưởng gì ? gặp khó khăn, các công cụ quản lí kinh tế của nhà nước kém hiệu lực. Do đó để hạn chế lạm phát thì * Để khống chế lạm phát thì mỗi không nên giữ nhiều tiền mặt mà nên tích cực gửi người chúng ta nên làm gì ? tiền tiết kiệm vào ngân hàng, mua trái phiếu hoặc tăng cường đầu tư tiền vào sản xuất - kinh doanh. * GV chốt lại các kiến thức cơ bản và nhấn mạnh phần kiến thức trọng tâm
  10. của bài. 4 Củng cố : * Trình bày nguồn gốc ra đời và bản chất của tiền tệ. * Phân tích các chức năng của tiền tệ. Cho ví dụ minh hoạ cho từng chức năng . 5 Nhắc nhở: Học bài vừa học ; soạn trước phần 3 của bài : Thị trường. Bài 2 HÀNG HOÁ - TIỀN TỆ - THỊ TRƯỜNG (Tiết 3) I Mục tiêu Học xong bài này học sinh cần : 1 Về kiến thức:
  11. * Nêu được khái niệm thị trường và các chức năng cơ bản của thị trường. * Quy luật lưu thông tiền tệ. 2 Về kỹ năng Biết nhận xét tình hình sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm hàng hoá ở địa phương. 3 Về thái độ Coi trọng đúng mức vai trò của thị trường và các chức năng của thị trường trong cuộc sống. II Phương pháp dạy học Thuyết trình, giảng giải kết hợp với so sánh, gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề. III Phương tiện dạy học & tài liệu 1 Phương tiện Sơ đồ về các chức năng của thị trường. 2 Tài liệu SGK + SHD. IV Tiến trình dạy học 1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ * Trình bày nội dung của quy luật lưu thông tiền tệ. * Lạm phát có ảnh hưởng như thế nào đối với đời sống kinh tế - xã hội ? 3 Bài mới Kinh tế thị trường là giai đoạn phát triển cao của kinh tế hàng hoá. Đó là một kiểu tổ chức kinh tế, trong đó toàn bộ quá trình sản xuất và tái sản xuất phải gắn chặt với thị tr ường. Vi ệc s ản xuất ra những hàng hoá gì, cần có những dịch vụ nào đều xuất phát từ nhu cầu thị trường. Mọi sản phẩm đi vào sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng phải thông qua thị trường. Vậy thị trường là gì
  12. ? Chúng có vai trò như thế nào đối với sản xuất và đời sống. Tiết học này sẽ giúp chúng ta hiểu rõ các vấn đề về thị trường. Họat động của GV và HS Nội dung chính của bài học HĐ1: Đơn vị kiến thức 1 : Thị trường là gì ? 3. Thị trường. GV sử dụng phương pháp đặt và giải a. Thị trường là gì ? quyết vấn đề kết hợp với thuyết trình, gợi mở . Sau phần mở bài GV cho HS trả lời các * Thị trường là lĩnh vực trao đổi, mua bán mà ở đó câu hỏi sau : các chủ thể kinh tế tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và số lượng hàng hoá, dịch vụ. ( trong đó các chủ thể kinh tế gồm người bán, * Thị trường là gì ? các chủ thể của thị người mua, cá nhân, doanh nghiệp, cơ quan, nhà trường bao gồm các thành phần nào ? nước .....tham gia vào mua bán, trao đổi trên thị trường ). * Thị trường xuất hiện và phát triển như thế nào ? Có mấy dạng thị trường ? Phân tích và cho ví dụ ? * Thị trường xuất hiện và phát triển cùng với sự ra Giản đơn : hữu hình , sơ khai gắn với đời và phát triển của sản xuất và lưu thông hàng không gian, thời gian xác định như : hoá. Thị trường tồn tại ở 2 dạng cơ bản : Giản đơn Chợ, tụ điểm mua bán, cửa hàng ... ( hữu hình) và vô hình. Vô hình : thị trường hiện đại có tính chất môi giới, trung gian như : thị trường nhà đất, chất xám ... * Các nhân tố cơ bản của thị trường là : hàng hoá ; tiền tệ ; người mua ; người bán. Từ đó hình thành
  13. * Thị trường được cấu thành bởi các các quan hệ : hàng hoá - tiền tệ, mua - bán, cung - yếu tố nào ? Từ đó hình thành nên các cầu, giá cả hàng hoá. quan hệ nào trong sản xuất và lưu thông hàng hoá ? b. Các chức năng cơ bản của thị trường * GV chốt lại các kiến thức cơ bản * Chức năng thực hiện ( hay thừa nhận ) giá trị sử dụng và giá trị của hàng hoá. - Thị trường là nơi kiểm tra cuối cùng về chủng loại, hình thức, mẫu mã, số lượng, chất lượng hàng hoá. HĐ2 Đơn vị kiến thức 2 : Các chức năng.... - Trên thị trường, những hàng hoá nào thích hợp với nhu cầu, thị hiếu của xã hội thì bán được. nghĩa là Phương pháp thảo luận nhóm những chi phí lao động để sản xuất ra hàng hoá đó GV treo sơ đồ các chức năng của thị được xã hội chấp nhận, giá trị của hàng hoá được trường cho HS quan sát, sau đó chia lớp thực hiện. thành 2 nhóm rồi cho các nhóm thảo * Chức năng thông tin. luận câu hỏi : - Thiï trường cung cấp cho các chủ thể tham gia thị * Thị trường có các chức năng cơ bản trường những thông tin về quy mô cung - cầu, giá nào ? cả, chất lượng, cơ cấu, chủng loại, điều kiện mua - * GV cho HS phân tích lần lượt từng bán... các hàng hoá, dịch vụ, từ đó giúp cho người chức năng của thị trường thông qua bán đưa ra các quyết định kịp thời nhằm thu nhiều phần trả lời câu hỏi trong các phần của lợi nhuận ; còn người mua sẽ điều chỉnh việc mua bài học ở sgk và lấy nhiều ví dụ trong sao cho có lợi nhất. thực tế để minh hoạ cho từng chức * Chức năng điều tiết, kích thích hoặc hạn chế sản năng. xuất và tiêu dùng. * Đại diện các nhóm báo cáo kết quả - Sự biến động của cung - cầu, giá cả trên thị thảo luận trường đã điều tiết các yếu tố sản xuất từ ngành * các nhóm tranh luận, bổ sung kiến này sang ngành khác, luân chuyển hàng hoá từ nơi
  14. thức. này sang nơi khác. * GV chốt lại các kiến thức cơ bản và - khi giá cả hàng hoá tăng sẽ kích thích sản xuất ra nhấn mạnh phần kiến thức trọng tâm hàng hoá đó nhưng lại hạn chế người tiêu dùng và của bài. ngược lại. HĐ3: Đơn vị kiến thức 3 : Sự vận * Vận dụng các chức năng của thị trường dụng..... - Hiểu và vận dụng được các chức năng của thị Phương pháp thảo luận nhóm trường sẽ giúp cho người sản xuất và tiêu dùng giành được lợi ích kinh tế lớn nhất và nhà nước cần GV chia lớp thành 2 nhóm rồi cho các ban hành những chính sách kinh tế phù hợp nhằm nhóm thảo luận câu hỏi : hướng nền kinh tế vào những mục tiêu xác định. * Theo em, trong đời sống kinh tế - xã hội ta có cần thiết phải vận dụng các chức năng của thị trường không ? Vì sao ? ( người sản xuất vận dụng như thế nào ? người mua vận dụng như thế nào ? Nhà nước vận dụng như thế nào ? ) * Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận * các nhóm tranh luận, bổ sung kiến thức. * GV chốt lại các kiến thức cơ bản .
  15. 4 Củng cố * Phân tích các chức năng của thị trường. Cho ví dụ minh hoạ cho từng chức năng . * Trong đời sống kinh tế - xã hội thì các chủ thể kinh tế nên vận dụng các ch ức năng của thị trường như thế nào ? 5 Nhắc nhở Học bài vừa học, soạn trước bài 3 : * Quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hoá. ( Đơn vị kiến thức 1 ) Chuẩn bị : Cho HS đọc trước bài ở nhà. Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm quan sát thị trường một mặt hàng trong một số phiên chợ hoặc trên các phương tiện thông tin đại chúng và ghi chép các số liệu về sự lên xuống của giá cả hàng hóa ; yêu cầu các nhóm viết nhận xét để đối thoại khi giảng ở trên lớp.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2