Giáo án GDCD 12 bài 8: Pháp luật với sự phát triển của công dân
lượt xem 104
download
Qua những giáo án bài: Pháp luật với sự phát triển của công dân môn Giáo dục công dân 12 được lựa chọn, sàng lọc rất kĩ về nội dung. Nhằm giúp cho giáo viên và học sinh nắm bắt được các nội dung chính của bài học: Pháp luật với sự phát triển của công dân như nội dung cơ bản và ý nghĩa về quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân. Đồng thời các em có ý thức thực hiện quyền học tập, sáng tạo và phát triển của mình, tôn trọng các quyền đó của người khác. Mời các bạn và quý thầy cô tham khảo tài liệu trên.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án GDCD 12 bài 8: Pháp luật với sự phát triển của công dân
- Bài 8 PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG DÂN (Tiết 1) I..MỤC ĐÍCH BÀI HỌC 1.Về kiến thức: Hiểu được khái niệm, nội dung cơ bản của quyền học tập, sáng tạo của công dân. 2. Về kĩ năng. Biết thực hiện các quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân. 3.Về thái độ: Có ý chí phấn đấu vươn lên, biết sáng tạo trong học tập và lao động để trở thành công dân có ích cho đất nước. II. CHUẨN BỊ. 1.Chuẩn bị của giáo viên: Các văn bản Luật Giáo dục, Hiến pháp, Luật Sở hữu trí tuệ. Sơ đồ về Quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân. Bảng kiến thức về quyền được học tập của công dân. Sơ đồ về Quyền được phát triển của công dân. 2.Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài bọc trong SGK Đọc trước phần tư liệu tham khảo trong SGK Giấy bút III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1.Ổn định lớp: (1p) Tác phong và sĩ số lớp dạy. 2.Kiểm tra bài cũ: (5p) Câu hỏi: Nêu được trách nhiệm của Nhà nước và công dân trong việc bảo đảm các quyền dân chủ của công dân. Đáp án:
- - Nhà nước phải đảm bảo các điều kiện để công dân thực hiện quy ền dân chủ, ban hành và tổ chức thi hành Hiến pháp và luật, đảm bảo cho các quyền dân chủ của công dân được thực hiện. Tòa án và các cơ quan tư pháp phát hiện kịp thời và xử lí nghiêm minh những vi phạm cascq quyền dân chủ -Muốn làm một người chủ tốt cần có ý thức đầy đủ về trách nhiệm làm chủ. Mọi hành vi lạm dụng dân chủ, vi phạm pháp luật, gây thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của người khác, xâm phạm trật tự, an toàn xã hội, lợi ích của Nhà nước đều bị xử lí nghiêm minh. 3.Giảng bài mới: (1p) Giới thiệu bài mới. Nói về nhân tố con người trong mọi thời đại nói chung và trong thời kì CNH, HĐH nói riêng. Xuất phát từ vai trò quan trọng đó, con người cần phải được quan tâm phát triển để có đủ tri thức, đáp ứng yêu cầu của công cuộc xây dựng đất nước trong thời đại mới. Tiến trình tiết dạy (38’) TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Nội dung học sinh 18’ Hoạt động 1 : 1.Quyền học tập, sáng tạo Mục tiêu: Hiểu được mọi và phát triển của công dân. người đều có quyền học a. Quyền học tập của công tập và sáng tạo của công dân. dân. Cách thực hiện: Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, xử lí tình huống, động não, đàm thoại. Học sinh chia làm 3 nhón theo yêu Chia lớp làm 3 nhóm, mỗi cầu của GV, cùng nhóm giải quyết một tình đọc SGK, thảo huống sau: luận tình huống và cho ý kiến thống
- nhất, ghi vào giấy, cử đại diện trình -Tình huống 1: bày. Thắng bị bại liệt 2 chân từ năm 3 tuổi, nay đã 8 tuổi mà vẫn chưa được đi học.Vì mẹ Thắng cho rằng học cũng không có ích gì, mà cũng chẳng trường nào - Không đồng ý, vì nhận. người lành lặn hay Em có tán thành ý kiến của khuyết tật đều có mẹ Thắng không ? Vì sao? cơ hội học tập như nhau ..... -Tình huống 2: Sau khi tốt nghiệp THCS, hai chị em Hiền và Tú cùng có nguyện vọng vào học lớp 10, nhưng vì gia đình khó khăn, nên bố Hiền quyết định cho Tú tiếp tục - Không đồng ý, vì học lên vì tú là con trai, mọi người không Hiền là con gái nên phải ở phân biệt nam nữ nhà đỡ đần cha mẹ, chờ đều có cơ hội học lấy chồng. tập như nhau.. Em có tán thành ý kiến của Điều 10, Luật bố Hiền không? Giáo dục ... - Tình huống 3: Thành là thanh niên dân tộc
- thiểu số, vừa tốt nghiệpTHPT, có năng khiếu và yêu thích hội họa nên muốn thi vào trường ĐH Mỹ thuật, nhưng vì gia đình khó khăn nên dự định về Hà Nội làm việc kiếm sống và sẽ ôn thi ĐH hệ tại chức của Trường. Bạn Thành -Ý kiến của bạn khuyên nêm ở quê làm anh Thành là sai, vì ruộng, là nông dân thì không mọi người không thể trở thành họa sĩ được, phân biệt dân tộc, với lại hoàn cảnh quá khó thành phần xã khăn làm sao thi và học hội... đều có thể được. học bất cứ ngành Em có suy nghĩ gì về lời nào, với nhiều hình khuyên của bạn anh Thành? thức khác nhau..., GV góp ý, kết luận tình và học khi nào có huống. điều kiện .... GV đưa câu hỏi để học sinh động não: -Vì sao cần phải học tập? GV liệt kê câu trả lời trên Mọi công dân đều có quyền bảng, liên hệ với 3 tình Học sinh phát biểu học tập từ thấp đến cao, có huống trên để giải thích và liệt kê lí do và lợi thể học bất cứ ngành, nghề tổng hợp, đi đến kết luận : ích của việc học nào, có thể học bằng nhiều
- - Có tri thức, mở rộng hiểu tập học tập hình thức và có thể học biết thường xuyên, học suốt đời. - Làm chủ cuộc sống. - Đảm bảo cuộc sống của bản thân và gia đình, vươn lên làm giàu. -Mọi công dân đều - Góp phần xây dựng quê có quyền học hương không hạn chế, từ Tiểu học, Trung học, Đại học và -Học sinh đọc sgk để hiểu Sau đại học. về quyền học tập, học sinh -Công dân có thể trao đổi, thảo luận, giáo học bất cứ ngành viên giải thích thêm và kết nghề nào phù hợp luận. với năng khiếu, khả năng, sở thích 15’ và điều kiện của mình. b.Quyền sáng tạo của công -Công dân có dân. quyền học thường xuyên, học suốt đời. -Quyền học tập của công dân còn có nghĩa là mọi công dân đều được đối xử bình đẳng Chuyển ý: về cơ hội học tập. Ngoài quyền học tập thì quyền sáng tạo cũng là quyền phát triển của công Học sinh đọc SGK
- dân. và phát biểu theo -Tình huống : yêu cầu của GV. Anh Lâm là nông dân nghèo, mới học hết lớp 9, anh mày mò chế tạo máy bóc vỏ lạc đỡ giúp đỡ gia đình. Thấy Học sinh phát biểu, Lâm vất vả, cha anh can góp ý xử lí tình ngăn, nhưng anh đã thành huống : công, một máy bóc vỏ lạc, Ý kiến sẽ được năng suất cao gấp 40 lần thống nhất như lao động thủ công. Lâm sau: quyết định mang máy đi -Không đồng ý với đăng kí bản quyền sở hữu ý kiến của bố anh công nghiệp. Cha anh e Lâm. ngại: -Vì:+ Mọi công -Chỉ có kĩ sư, tiến sĩ mới dân có quyền sáng được cấp bản quyền sở tạo. hữu công nghiệp, con mang + Công dân có Đó là quyền của mỗi người đi làm gì cho mất công. quyền đề nghị Nhà được tự do nghiên cứu khoa Em có suy nghĩ gì về lời nói nước cấp bản học, tự do tìm tòi, suy nghĩ của cha anh Lâm? quyền sở hữu công để đưa ra các phát minh, GV hướng dẫn học sinh nghiệp cho sản sáng chế, sáng kiến, cải góp ý kiến và tranh luận. phẩm do mình sáng tiến kĩ thuật, hợp lí hóa sản GV kết luận, thống nhất ý tạo ra, nếu đủ tiêu xuất; quyền về sáng tác văn kiến về việc xử lí tình chuẩn quy định. học, nghệ thuật, khám phá huống trên. Theo Điều 60- HP khoa học để tạo ra các sản -GV nêu một số câu hỏi: 1992 phẩm, công trình khoa học +Ngoài sáng tạo về cải về các lĩnh vực của đời tiến kĩ thuật, em biết những sống xã hội. sáng tạo nào khác? Nêu ví dụ.
- +Em hiểu quyền sáng tạo của công dân là gì? Bao gồm những quyền gì? Học sinh đọc sách +Quyền sáng tạo có ý giáo khoa, để trả nghĩa như thế nào đối với lời các câu hỏi của công dân? GV, thống nhất ý +Học sinh có thể thực hiện kiến như nội dung quyền sáng tạo như thế cơ bản trong SGK.. nào? HS phát biểu, GV ghi ý kiến lên bản phụ và giảng giải, thống nhất ý kiến . 4’ Củng cố. Dùng Sơ đồ về Quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân, Bảng kiến thức về quyền được học tập của công dân. 4.Dặn dò, bài tập về nhà: (1’) Bài 8 PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG DÂN (Tiết 2) I.MỤC TIÊU 1.Về kiến thức: Nêu được khái niệm, nội dung, ý nghĩa cách thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân và khái niệm quyền khiếu nại, tố cáo của công dân. 2. Về kĩ năng. -Biết thực hiện quyền dân chủ theo đúng quy định của pháp luật.
- -Phân biệt được những hành vi thực hiện đúng và không đúng các quyền dân chủ của công dân. 3.Về thái độ: -Tích cực thực hiện quyền dân chủ của công dân. -Tôn trọng quyền dân chủ của mỗi người. -Phê phán những hành vi vi phạm quyền dân chủ của công dân. II. CHUẨN BỊ. 1.Chuẩn bị của giáo viên: Văn bản Luật Hình sự Sơ đồ về Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội. 2.Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài bọc trong SGK Đọc trước phần tư liệu tham khảo trong SGK Giấy bút III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1.Ổn định lớp: 1p Tác phong và sĩ số lớp dạy. 2.Kiểm tra bài cũ: 5p Câu hỏi: Khái niệm và ý nghĩa quyền bầu cử và quyền ứng cử ? Đáp án: -Quyền bầu cử và quyền ứng cử là các quyền dân chủ cơ bản của công dân trong lĩnh vực chính trị, thông qua đó, nhân dân thực thi hình thức dân chủ gián tiếp ở từng địa phương và trong phạm vi cả nước. -Đây là cơ sở pháp lí – chính trị quan trọng để hình thành các cơ quan quyền lực nhà nước , để nhân dân thể hiện ý chí và nguyện vọng của mình , thể hiện bản chất dân chủ, tiến bộ của Nhà nước ta, thể hiện sự bình đẳng của công dân trong đời sống chính trị của đất nước. tra. 3.Giảng bài mới: 1p *Giới thiệu bài mới. Hiến pháp năm 1992 khẳng định Nhà nước ta là Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, trong đó tất cả quyền lực thuộc về nhân dân.
- Nhân dân là chủ và nhân dân làm chủ Nhà nước bằng các hình thức, cách thức khác nhau thông qua việc thực hiện các quyền làm chủ của công dân. *Tiến trình tiết dạy:
- TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học Nội dung sinh 10’ Hoạt động 1 2. Quyền tham gia quản Mục tiêu: giúp học sinh lí nhà nước và xã hội. nắm được khái niệm, nội a.Khái niệm quyền tham dung và ý nghĩa của gia quản lí nhà nước và quyền tham gia quản lí xã hội. Nhà nước và xã hội. Cách thực hiện: Sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở,phương pháp thuyết trình kết hợp với phương pháp thảo luận nhóm và liên hệ thực tiễn. Học sinh đọc SGK kết Hướng dẫn học sinh tìm hợp với kiến thức thực hiểu khái niệm về quyền tiễn để trả lời câu hỏi tham gia quản lí Nhà của giáo viên. nước và xã hội. - Nhân dân tham gia Hỏi: Các em đã chứng đóng góp ý kiến để xây kiến việc nhân dân ta dựng hệ thống pháp quản lí Nhà nước và xã luật. hội như thế nào? - Nhân dân giám sát cán bộ Nhà nước trong quá trình hoạt động … Giáo viên tổng hợp ý kiến Học sinh nêu khái niệm của học sinh và goi học trong SGK trang 72,73.
- sinh nêu khái niệm quyền Quyền tham gia quản lí tham gia quản lí Nhà nhà nước và xã hội là nước và xã hội. quyền của công dân tham gia thảo luận vào Giáo viên cho học sinh ghi các công việc chung của khái niệm vào vở. đất nước trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, trong phạm vi cả nước và trong từng 20’ địa phương; quyền kiến nghị với các cơ quan nhà Học sinh đọc SGK nước về xây dựng bộ phần nội dung và chú ý máy nhà nước và xây Từ khái niệm chúng ta đi phần dẫn dắt của giáo dựng, phát triển kinh tế - tìm hiểu về nội dung của viên. xã hội. quyền tham gia quản lí b.Nội dung cơ bản của Nhà nước và xã hội. quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội. * Ở phạm vi cả nước. Về nội dung có 2 nọi - Tham gia thảo luận, dung lớn là ở phạm vi cả góp ý kiến xây dựng nước và phạm vi địa các văn bản pháp luật . phương. Hỏi: Ở phạm vi cả nước thì quyền quản lí của VD: Nhân dân góp ý nhân dân được thể hiện kiến xây dựng Hiến như thế nào? pháp, luật đất đai, luật -Tham gia thảo luận, góp hôn nhân gia đình, luật ý kiến xây dựng các văn dân sự… bản pháp luật quan trọng... Giáo viên gọi học sinh
- cho ví dụ. -Thảo luận và biểu quyết các vấn đề trọng đại khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân. Gọi học sinh trả lời tiếp nội dung còn lại ở phạm VD: Hiện nay đang vi cả nước. soạn thảo Luật Trưng cầu ý dân. -Thảo luận và biểu quyết các vấn đề trọng đại khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân. Giáo viên gọi học sinh Thời gian thảo luận là cho ví dụ 4 phút mỗi nhóm có nhiệm vụ tìm ví dụ cụ * Ở phạm vi cơ sở, dân thể ở địa phương thông chủ trực tiếp được thực qua nội dung của nhóm hiện theo cơ chế “Dân Sang nội dung lớn thứ 2, mình thảo luận. biết, dân bàn, dân làm, ở cơ sở. Chia lớp thành 4 dân kiểm tra”, theo Pháp nhóm tương ứng với 4 lệnh dân chủ ở cơ sở có loại “Dân biết, dân bàn, - Trước khi toàn dân 4 loại: dân làm, dân kiểm tra” thực hiện đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên máy thì thông qua những phương tiện thông tin đại chúng đã Nhóm 1: Tìm hiểu nội giúp nhân dân nắm bắt -Những việc phải được dung: Những việc phải được sựu thay đổi của thông báo để dân biết và được thông báo để dân luật ATGT. thực hiện. biết và thực hiện.VD - Chính sách dân số
- KHHGĐ: mỗi cặp vợ chồng chỉ sinh 1 đến 2 con, “dù gái hay trai chỉ 2 là đủ”, “dừng lại ở 2 con để nuôi dạy cho tốt”… - Ở thôn, xã muốn sửa chữa trụ sở thôn, làm đường bê tông liên thôn, xin ý kiến của nhân dân về mức đóng -Những việc dân bàn và Nhóm 2: Tìm hiểu nội góp, chi phí cho công quyết định trực tiếp dung: Những việc dân bàn trình như thế nào. bằng biểu quyết công và quyết định trực tiếp khai hoặc bỏ phiếu kín. bằng biểu quyết công khai hoặc bỏ phiếu - Giải tỏa mặt bằng kín.VD họp dân xin ý kiến về việc chuyển sang khu tái định cư mới có -Những việc dân được được không, mức đền thảo luận, tham gia ý bù thế nào cho thỏa kiến trước khi chính Nhóm 3: Tìm hiểu nội đáng. quyền xã quyết định. dung: Những việc dân 7 được thảo luận, tham gia ý kiến trước khi chính Nhân dân giám sát về quyền xã quyết định.VD hoạt động, đạ đức của cán bộ thôn, xã . Giám sát về khiếu nại, tố cáo của người dân gửi lên -Những việc nhân dân ở
- có được giải quyết kịp xã giám sát, kiểm tra. Nhóm 4: Tìm hiểu nội thời hay không. dung: Những việc nhân c.Ý nghĩa của quyền dân ở xã giám sát, kiểm tham gia quản lí nhà tra.VD nước và xã hội. - Đây là cơ sở pháp lí quan trọng để nhân dân tham gia vào hoạt động của bộ máy nhà nước. - Nhân dân tham gia tích cực vào mọi lĩnh vực Hỏi: Thông qua tiết học của quản lí nhà nước và này mang lại ý nghĩa như xã hội, làm cho đất nước thế nào đối với chúng ta? ngày càng phát triển thịnh vượng và văn minh. 1 Củng cố. Dùng sơ đồ về Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội để củng cố kiến thức cho học sinh. 4.Dặn dò, bài tập về nhà: 1p Làm bài tập 2 trong SGK Đọc trước phần 3 : Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân và phần 4:Trách nhiệm của Nhà nước và công dân trong việc thực hiện các quyền dân chủ của công dân. RÚT KINH NGHIỆM ..........................................................................................................................................
- Bài 8 PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG DÂN (Tiết 3) I.MỤC TIÊU 1.Về kiến thức: Nêu được nội dung, ý nghĩa cách thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo của công dân và trách nhiệm của Nhà nước và công dân trong việc thực hiện các quyền dân chủ của công dân. 2. Về kĩ năng. -Biết thực hiện quyền dân chủ theo đúng quy định của pháp luật. -Phân biệt được những hành vi thực hiện đúng và không đúng các quyền dân chủ của công dân. 3.Về thái độ: -Tích cực thực hiện quyền dân chủ của công dân. -Tôn trọng quyền dân chủ của mỗi người. -Phê phán những hành vi vi phạm quyền dân chủ của công dân. II. CHUẨN BỊ. 1.Chuẩn bị của giáo viên: Bảng so sánh quyền khiếu nại và tố cáo của công dân Sơ đồ về Trách nhiệm của Nhà nước và công dân trong việc thực hiện các quyền dân chủ của công dân. 2.Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài bọc trong SGK Đọc trước phần tư liệu tham khảo trong SGK Giấy bút III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1.Ổn định lớp: Tác phong và sĩ số lớp dạy. 2.Kiểm tra bài cũ: 5p
- Câu hỏi:Nêu nội dung cơ bản của quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội. Đáp án: * Ở phạm vi cả nước. -Tham gia thảo luận, góp ý kiến xây dựng các văn bản pháp luật quan trọng, liên quan đến các quyền và lợi ích cơ bản của mọi công dân... -Thảo luận và biểu quyết các vấn đề trọng đại khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân. * Ở phạm vi cơ sở, dân chủ trực tiếp được thực hiện theo cơ chế “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, theo Pháp lệnh dân chủ ở cơ sở có 4 loại: -Những việc phải được thông báo để dân biết và thực hiện. -Những việc dân bàn và quyết định trực tiếp. -Những việc dân được thảo luận, tham gia ý kiến trước khi chính quyền xã quyết định. -Những việc nhân dân ở xã giám sát, kiểm tra. 3.Giảng bài mới: Giới thiệu bài mới (1p) Công dân thường nhắc đến những khái niệm khiếu nại, tố cáo nhưng lại không biết trong trường hợp nào công dân được quyền khiếu nại, tố cáo .Và khi thực hiện khiếu nại tố cáo thì cấp nào sẽ giải quyết và các bước tiến hành khiếu nại, tố cáo diễn ra như thế nào và đem lại ý nghĩa gì cho công dân. Tiết này chúng ta sẽ tìm hiểu về những nội dung đó. Tiến trình tiết dạy: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học Nội dung sinh 10’ Hoạt động 3: 3.Quyền khiếu nại, tố cáo Mục tiêu: Giúp học sinh của công dân. nắm được khái niệm, nội a.Khái niệm quyền khiếu dung và ý nghĩa của nại, tố cáo của công dân. quyền khiếu nại, tố cáo
- của công dân. Cách thực hiện: Sử dụng phương pháp nêu vấn đề,thuyết trình, đàm thoại. Chúng ta vẫn thường nhắc đến quyền khiếu nại và tố cáo của công dân nhưng thực sự chúng ta chưa tìm hiểu rõ về những quyền ấy. Hôm nay chúng ta cùng nhau giải quyết những vấn đề Học sinh nêu khái thắt mắc về quyền khiếu niệm trong SGK. Quyền khiếu nại, tố cáo là nại, tố cáo của công dân. quyền dân chủ cơ bản của Hỏi: Em hiểu thế nào là công dân được quy định quyền khiếu nại, tố cáo trong Hiến pháp, là công cụ của công dân. để nhân dân thực hiện dân chủ trực tiếp trong những trường hợp cần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức bị hành vi trái pháp luật xâm VD: Một công dân A gửi hại. đơn khiếu nại đến trường X về việc ông hiệu trưởng đã từ chối nhận con của công dân A Giống nhau: vào trường mặc dù con - Có thể có sự vi công dân A đã thực hiện phạm pháp luật. đầy đủ thủ tục hồ sơ - Có sự phát hiện
- theo quy định của nhà việc cho là vi pham trường. pháp luật Hỏi: Hãy so sánh khiếu - Có chủ thể phát nại và tố cáo có điểm nào hiện. giống và khác nhau? - Có chủ thể bị cho là vi phạm pháp luật - Có thể có thiệt hại về vật chất và tinh thần. Khác nhau: - Kiếu nại: + Nhằm khôi phục lợi ích của người khiếu nại. + Chủ thể KN là chủ thể có lợi ích bị xâm phạm. + Chủ thể khiếu nại công dân, tổ chức. + KN chỉ trong lĩnh vực hành chính. - Tố cáo: + Nhằm khôi phục lợi ích của người khác. + Chủ thể tố cáo và 17’ chủ thể có lợi ích là khác nhau. + Chủ thể tố cáo chỉ b.Nội dung quyền khiếu nại, là công dân. tố cáo của công dân. + Tố cáo trong lĩnh *Người có quyền khiếu nại,
- vực hàn chính và tố cáo. hình sự. -Người khiếu nại:cá nhân, Để hiểu rõ về khái niệm tổ chức đều có quyền khiếu chúng ta tìm hiểu nội nại dung của quyền khiếu -Người tố cáo: Chỉ có công nại, tố cáo. -Người khiếu nại:cá dân mới có quyền tố cáo. Hỏi: Người nào có quyền nhân, tổ chức đều *Người có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo? có quyền khiếu nại quyết khiếu nại, tố cáo: -Người tố cáo: Chỉ - Người giải quyết khiếu có công dân mới có nại: quyền tố cáo. +Người đứng đầu cơ quan hành chính. Hỏi: Ai có thẩm quyền - Người giải quyết +Người đứng đầu cơ quan giải quyết khiếu nại, tố khiếu nại: cấp trên trực tiếp của cơ cáo? +Người đứng đầu quan hành chính. cơ quan hành chính. +CT UBND cấp tỉnh, Bộ +Người đứng đầu trưởng, Thủ trưởng cơ quan cơ quan cấp trên ngang bộ, Tổng thanh tra CP, trực tiếp của cơ TTCP. quan hành chính. +CT UBND cấp -Người giải quyết tố cáo: là tỉnh, Bộ trưởng, cơ quan, tổ chức, cá nhân có Thủ trưởng cơ quan thẩm quyền là: ngang bộ, Tổng +Người đứng đầu cơ quan, thanh tra CP, TTCP. tổ chức, có thẩm quyền -Người giải quyết quản lí người bị tố cáo tố cáo: là cơ quan, +Người đứng đầu cơ quan tổ chức, cá nhân có hành chính cấp trên của cơ thẩm quyền là: quan, tổ chức có người bị tố +Người đứng đầu cáo cơ quan, tổ chức, có +Chánh thanh tra các cấp,
- thẩm quyền quản lí Tổng Thanh tra Chính phủ, người bị tố cáo TTCP. +Người đứng đầu cơ quan hành chính cấp trên của cơ quan, tổ chức có người bị tố cáo Hỏi: Quy trình giải quyết +Chánh thanh tra các *Quy trình khiếu nại, tố cáo khiếu nại, tố cáo diễn ra cấp, Tổng Thanh tra và giải quyết khiếu nại, tố như thế nào? Chính phủ, TTCP. cáo. -Quy trình khiếu nại và giải -Quy trình khiếu nại quyết khiếu nại có 4 bước: và giải quyết khiếu +B1: Người khiếu nại nộp nại có 4 bước đơn. +B2:Người giải quyết khiếu nại xem xét, giải quyết +B3: Nếu người khiếu nại đồng ý với kết quả giải quyết, thì quyết định có hiệu lực. Nếu không đồng ý thì tiếp tục khiếu nại tiếp... 5’ +B4: Người giải quyết khiếu nại làn 2 xem xét giải quyết, nếu người khiếu nại vẫn không đồng ý thì có quyền khởi kiện ra Tòa.. -Quy trình tố cáo và -Quy trình tố cáo và giải giải quyết tố cáo có quyết tố cáo có 4 bước: 4 bước +B1: Người tố cáo gởi đơn tố cáo.
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn