intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án GDCD 6 bài 4: Lễ độ

Chia sẻ: Tran Quoc Y | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

518
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hướng tới mục tiêu hoàn thiện kĩ năng biên soạn giáo án ngày càng tốt hơn mời các bạn cùng nhau tham khảo những giáo án bài Lễ độ của môn Giáo dục công dân 6. Đây sẽ là tài liệu hay và khá thú vị dành cho các bạn tham khảo và biên soạn, bên cạnh đó củng cố kiến thức cho các em biết được những biểu hiện của lễ độ, ý nghĩa và sự cần thiết của lễ độ. Biết tự đánh giá hành vi của bản thân để từ đó đề ra phương pháp rèn luyện. Các bạn đừng bỏ lỡ bộ sưu tập giáo án này nhé vì nó sẽ giúp bạn tiết kiệm thời gian và có thêm ý tưởng cho bài soạn của mình được tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án GDCD 6 bài 4: Lễ độ

  1. BÀI 4 : LỄ ĐỘ A - Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức. - H/s hiểu những biểu hiện của lễ độ, ý nghĩa và sự c ần thi ết c ủa l ễ đ ộ. Biết tự đánh giá h/vi của bản thân để từ đó đề ra phương pháp rèn luyện 2. Thái độ. - Có thói quen rèn luyện tính lễ độ khi giao tiếp với mọi người, biết tự kiềm chế nóng nãy với bạn bè. - Tôn trọng quy tắc ứng xử có văn hoá của lễ độ. 3. Kĩ năng. - Có thái độ hành vi lễ độ khi giao tiếp với mọi người xung quanh và có phương hướng rèn luyện tính lẽ độ - Có thói quen rèn luyện tính lễ độ khi giao tiếp với mọi người, biết tự kiềm chế nóng nãy với bạn bè. B - Phương pháp: - Đàm thoại, thảo luận, phân tích, chứng minh, giải quyết vấn đề, sắm vai… C - Tài liệu, phương tiện: - Sgk - Sgv; Tài liệu tham khảo, tranh ảnh, ca dao, tục ngữ… D - Các hoạt động trên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra: ?. Tiết kiệm là gì?. 3) Bài mới: Giới thiệu bài: ?. Trước khi đi học, ra khỏi nhà việc đầu tiên em phải làm gì?. Hs. Chào ông, chào bà, chào bố chào mẹ. ?. Khi cô giáo vào lớp điều đầu tiên các em càn phải làm gì?. Hs. Cả lớp đứng nghiêm chào cô giáo. GV. Những hành vi trên thể hiện người có lễ độ. Trong cuộc sống hàng ngày có nhiều mối quan hệ. Trong các mối quan hệ đó
  2. đều phải có những phép tắc quy định cách ứng xử, giao tiếp với nhau. Quy tắc đạo đức đó là lễ độ. HOẠT ĐỘNG 1: I/ TÌM HIỂU TRUYỆN ĐỌC: 1. Truyện đọc: Cho h/s đọc truyện. “Em Thuỷ.” ?. Em hãy kể lại những việc làm của em Thuỷ khi khách Gv. đến nhà? Em mời khách vào nhà chơi. H/s. Giới thiệu khách với bà nội. Kéo ghế mời khách ngồi. Pha trà rót nước mời khách. Mời bà và khách uống nước. Xin phép bà ngồi nói chuyện với khách. Tiễn khách ra về. Mời khách có dịp quay lại chơi. ?. Em có nhận xét gì về cách cư xử của em Thuỷ khi Gv. Qua câu truyện trên em khách đến nhà? Thuỷ cư xử với khách lễ phép, H/s. từng cử chỉ, lời ăn tiếng nói, đi lại và tiếp khách. Biết kính trên nhường dưới ăn nói dễ nghe, nhẹ nhàng lịch thiệp, xưng hô đúng chừng mực. ?. Cách cư xử đó thể hịên - Qua cách cư xử đó thể hiện điều gì?. sự lịch sự lễ phép. H/s. GV: Thuỷ nhanh nhẹ, khéo léo, lịch sự khéo léo, khi tiếp khách. Biết tôn trọng bà và khách. Làm vui lòng khách và để lại ấn tượng tốt đẹp. Thuỷ thể hiện là một học sinh ngoan lễ độ
  3. HOẠT ĐỘNG 2: II/ NỘI DUNG BÀI HỌC: 2. Bài học: ?. Lễ độ là gì? a - Lễ độ là cách cư xử đúng H/s. mực của mỗi người trong khi Gv. Ghi lên bảng. giao tiếp với người khác. ?. Em hãy nêu 1 số tấm gương có tính lễ độ mà em biết? H/s.Tự do kể… ?. Lễ độ được thể hiện như thế nào?. b - Lễ độ thể hiện sự tôn H/s. trọng, quý mến của mình đối với mọi người xung quanh. c - Lễ độ là biểu hiện của người có văn hoá, có đạo đức, giúp cho quan hệ giữa con người với con người trở nên tốt đẹp hơn góp phần làm cho xã hội văn minh. ?. Em hãy tìm những h/vi lễ độ và những h/vi thiếu lễ độ?. H/s. Gv. Nhận xét h/vi lễ độ. Ví dụ: - Lễ phép, lịch sự, tế nhị. - Hành vi lễ độ. H/vi thiếu lễ độ. Ví dụ: Lễ phép, lịch sự, tế nhị. Ví dụ: Vô lễ hỗn láo, nói - Hành vi thiếu lễ độ. trống không, láo xược. Ví dụ: ? Em đã rèn luyện phẩm chất Vô lễ hỗn láo, nói trống này ntn? không, láo xược. H/s. Gv. Giải thích câu tục ngữ. “Đi thưa về gửi”.
  4. Là con cháu trong gia đình đi ra phải lễ phép khi về đến nhà phải nhường nhịn. GV: Đưa ra chủ đề: Lựa chọn mức độ biểu hiện sự lễ độ trong các hoàn cảnh, đối tượng khác nhau; Nhóm 1. Đối tượng Biểu hiện thái độ - Ông bà, cha - Tôn kính mẹ. biết ơn, vâng lời. - Anh chị em - Quý trọng trong iga đình. đoàn kết hoà - Chú bác cô thuận dì. - Quý trọng - Người già gần gũi. cả lớn tuổi. - Kính trọng lễ phép. Nhóm 2. Tìm những hành vi tương ứng với thái độ. Thái độ Hành vi - Vô lễ - Cải lại - cha mẹ, ông - Lời ăn bà tiếng nói - Ăn nói thiếu văn hoá. cộc lốc, xấc xược, xúc phạm đến - Ngông người khác. nghênh - Cởy giàu có nhiều tiền của, có địa vị xã hội học đòi
  5. làm sang. Nhóm 3. Đánh dấu x vào  cho ý kiến đúng. - Lễ độ giúp quan hệ bạn bè tốt hơn. - Lễ độ thể hiện người có đạo đức tốt.  - Lễ độ là việc làm riêng của cá nhân.  - Không lễ độ với kẻ xấu.  - Sống có văn hoá là cần có lễ độ.  GV. Nhận xét tổng kết các ý kiến. Bài tập: Đánh dấu X vào cột em cho là đúng Hành vi, thái độ Có Không lễ độ - Biết choà hỏi, d. Rèn luyện tính lễ độ như thưa gửi, cảm thế nào?. ơn, xin lỗi, xin - Thường xuyên rèn luyện phép. - Học hỏi các quy tắc ứng xử, - Kính thầy yêu cách cư xử có văn hoá. bạn. - Tự kiểm tra hành vi, thái độ - Chỉ tôn trọng của cá nhân mình người lớn, Tránh xa những hành vi thái độ không tôn trọng vô lễ người nhỏ tuổi. - Vui vẻ hoà thuận - Nói trống không, xốc xược. - Lịch sự có văn
  6. hoá. - Không nói tục, không chửi bậy. - Nói leo trong giờ học. - Kính trọng người già, người tàn tật. 4) Luyện tập củng cố. Cho H/s tóm tắt nội dung đã học: Gọi hs giải thích câu tục ngữ: “Trên kính dưới nhường” H/s. * Đưa ra tình huống: GV. Cả lớp đang làm bài kiểm tra môn sinh học. Thắng loay hoay mở tài liệu. Cô giáo: Thắng! em đang làm gì vậy?. Thắng : Em có làm gì đâu ạ?. Cô giáo: Có phải em có tài liệu trong ngăn bàn không?. Thắng: Có thì làm sao?. Cô giáo: En sử dụng tài liệu cô sẽ cho em điểm 0. Thắng: Tuỳ cô. Cô giáo: Em quá vô lễ. Mời em ra khỏi lớp và cung cô lên gặp BGH nhà trường. GV: Sau khi học sinh thảo luận tình huống trên nhận xét rút ra bài học nhắc nhở và giáo dục học sinh HOẠT ĐỘNG 3: III/ LUYỆN TẬP : 3. Bài tập: Cho hs làm bài tập a,b,c. Bài a: Gọi 3 hs lên bảng. Cho hs tự đánh giá nhận xét Bài b: Gv. Nhận xét cho điểm. Bài c: 5. Dặn dò: Về nhà làm bài tập còn lại.
  7. Học thuộc nội dung bài học: Sưu tầm những câu ca dao tục ngữ. Chuẩn bị nội dung bài học “ Tôn trọng kỷ luật”. • Tài liệu tham khảo. Tục ngữ: - Di hỏi về chào. - Học ăn, học nói, học gói, học mở. - Gọi dạ bảo vâng. - Nhanh đi thì được, chậm chào thì trượt Ca dao. - Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2