Giáo án GDCD 9 bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc
lượt xem 36
download
Đến với bộ sưu tập Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc quý vị có thể học hỏi kinh nghiệm biên soạn từ những giáo án mà chúng tôi tuyển chọn. Dựa vào nội dung bộ sưu tập học sinh biết được thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc, biết một số truyền thống tiêu biểu của dân tộc Việt Nam. Sự cần thiết và ý nghĩa phải kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Đây sẽ là những tài liệu giúp quý thầy cô soạn giáo án giảng dạy tốt hơn, học sinh nắm chắc bài học một cách nhanh chóng, hiệu quả nhất. Chúc các bạn học tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án GDCD 9 bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc
- BÀI 7: KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: HS hiểu được: - Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc và một số truy ền thống tiêu biểu của dân tộc VN. - Ý nghĩa của truyền thống dân tộc và sự cần thiết phải kế thừa, phát huuy truyền thống dân tộc. - Bổn phận của công dân-HS đối với việc kế thừa và phát huy truy ền thống của dân tộc 2. Kĩ năng: - Biết phân biệt truyền thống tốt đẹp của dân tộc với phong tục tập quán, thói quen lạc hậu cần xóa bỏ. - Có kĩ năng phân tích, đánh giá quan niêm, thái độ, cách ứng xử khác nhau liên quan đến các giá trị truyền thống. - Tích cực học tập và tham gia các hoạt động truyền thống dân tộc. 3. Thái độ: - Có thái độ tôn trọng, bảo vệ, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc. - Biết phê phán đối với những thái độ và việc làm thiếu tôn trọng, phủ định hoặc xa rời truyền thống dân tộc. II Chuẩn kiến thức kĩ năng 1 Kiến thức Nêu được thế nào là truyển thống tốt đẹp của dân tộc
- Nêu được một số truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam Hiểu thế nào là kế thừa và phát huy truyền thống tốt dep05 của dân tộc 2 Kĩ Năng Biết rèn luyện bản than theo các truyền thống tốt đẹp của dân tộc III Chuẩn bị - Những tình huống liên quan - Giấy khổ lớn, bút dạ III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định tổ chức 2. KTBC: ? Thế nào là hợp tác? Hợp tác phải dựa trên nguyên tắc nào? ? Vì sao cần phải hợp tác giữa các quốc gia? Đảng và Nhà nước ta có chính sách gì về việc tăng cường hợp tác quốc tế? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG HĐ1: Tìm hiểu vấn đề: 1. Tìm hiểu vấn đề (sgk): * Thảo luận nhóm - Đọc vấn đề và quan sát các ảnh - N1+3: Truyền thống yêu nước của dân tộc ta thể hiện như thế nào qua lời nói - DT ta có lòng yêu nước của Bác? nồng nàn, có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng
- tỏ tinh thần yêu nước; tiêu biểu của một dân tộc anh hùng; đồng bào ta ngày nay...ngày trước; những cử chỉ cao quý...nồng nàn yêu nước. => lời nói của Bác mang ý nghĩa tự hào, trân trọng. - N2+4: Em có nhận xét gì về cách cư xử của học trò cụ Chu Văn An đối với thầy giáo cũ? Cách cư xử đó thể hiện truyền thống gì của - Cách cư xử lệ độ, kính dân tộc ta? trọng, đúng mực. Thể hiệ TT: tôn sư trọng đạo; hiếu học; biết ơn. ? Em hãy kể một số TT tốt - Yêu nước; đoàn kết; nhân đẹp của dân tộc VN mà em nghĩa; hiếu thảo; TSTDD; biết? hiếu học... HĐ2: Tìm hiểu khái niệm ? Thế nào là TTTĐ của dân 2. Nội dung bài học: - Trả lời tộc? - TTTĐ của dân tộc là
- những giá trị tinh thần hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của GV: Những giá trị tinh thần dân tộc được truyền từ như: tư tưởng, lối sống, thế hệ này sang thế hệ cách cư xử tốt đẹp... khác. - DT VN có nhiều truyêng thống tốt đẹp đáng tự hào như: yêu nước; bất khuất chống giặc ngoại xâm; đàn kết, nhân nghĩa; cần cù; hiếu học; TSTĐ; ? Truyền thống về văn hóa các truyền thống về thể hiện qua những vấn đề văn hóa, nghệ thuật. nào? - Tập quán, phong tục tốt đẹp, cách cư xử.... ? Em hãy cho biết một số truyền thống về nghệ - Chèo, tuồng, cải lương, thuật? quan họ, vè, múa... HĐ3: Giúp HS hiểu thế nào là kế thừa và phát huy TTTĐ của DT. * Hoạt động theo lớp: - Đáp án đúng: a, c, e, h, i, l.
- - Làm bài tập 1 –sgk. vì đó là những hành vi, thái độ và việc làm thể hiện sự tích cực tìm hiểu, tuyên HĐ4: HS trình bày một số truyền và thực hiện theo làn điệu dân ca ở địa các chuẩn mực giá trị phương hoặc các vùng truyền thống. miền khác của VN. - Hò Ba lí (có thể cho một ? Ở Quảng Ngãi có làn điệu HS thể hiện điệu hò) dân ca nào? - Quan họ, chèo, tuồng... ? Ở Bắc Bộ có những làn - Cải lương, lí ngựa ô, lí điệu dân ca nào? quạ kêu... ? Ở Miền Nam có những làn điệu dân ca nào? - Đều nói lên lòng yêu quê ? Em có nhận xét gì khi nghe hương, đất nước. Nói lên các làn điệu dân ca ở cả ba tình bạn, tình yêu. Tất cả miền đều thể hiện, chứa đựng GV: chúng ta cần phải bảo sự lạc quan, yêu đời. vệ, kế thừa và phát huy những làn điệu dân ca đó. 4. Củng cố : - Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc? - VN có những truyền thống tốt đep nào? 5. Hướng dẫn về nhà:
- - Học bài - Tìm hi ểu nguồn g ốc, ý nghĩa c ủa m ột truy ền th ống ở đ ịa phương em? - Xem tiếp phần ND bài học và bài tập ở sgk. V/Rút kinh nghiệm BÀI 7: KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC (TT) I. Mục tiêu bài học: (như tiết 7) II. Phương tiện: - Những tình huống liên quan - Giấy khổ lớn, bút dạ III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định tổ chức 2. KTBC: ? Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc? Kể tên một số truyền thống tốt đẹp của DTVN? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài:
- HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG HĐ1: giúp HS hiểu ý nghĩa 2. Nội dung bài học của TT dân tộc: (tt) - Làm bài tập 3 -sgk - Đáp án: a, b, c, e ? Truyền thống tốt đẹp của DT có ý nghĩa như thế nào đối với đất nước và đối với mọi người? - Trả lời - TTTĐ của DT là vô cùng quý giá, góp phần tích cực vào quá trình phát triển của dân tộc và mỗi cá nhân. Chúng ta cần bảo vệ và phát huy để góp phần giữ gìn bản sắc dân tộc VN. HĐ2: Liên hệ thực tế về ý nghĩa của việc bảo vệ, kế thừa và phát huy TTTĐ của DT. ? Theo em, vì sao mỗi vùng miền của VN lại có những phong tục, tập quán khác nhau? - Mỗi vùng, miền đều có nét riêng về sinh hoạt, lao động, văn hóa... thậm chí còn có sự khác nhau về môi
- trường, thiên nhiên. VD: Ở miền Trung có hò Kéo chài, hò Ba lí... thể hiện cuộc sống khó nhọc gắn liền với biển cả, với đồi núi. GV: Tuy nhiên, bên cạnh những truyền thống tốt đẹp cũng tồn tại một số hủ tục lạc hậu như: bói toán, cúng đuổi tà ma, mê tí dị đoan, trọng nam khinh nữ... ? Những hủ tục lạc hậu đó đem đến hậu quả gì? - XH kém phát triển, ảnh hưởng xấu đến tinh thần, sức khỏe của con người... GV: Bên cạnh những nét đẹp truyền thống cũng như những hủ tục lạc hậu, ngày nay văn hóa nước ngoài ngày một lan rộng vào VN. Nó cũng có những mặt tốt và chưa tốt. ? Đối với văn hóa ngoại lai, chúng ta cần phải có thái độ như thế nào? - Học tập những cái hay,
- cái đẹp để làm giàu thêm văn hóa DT; cần xa rời, bài trừ những văn hóa không lành mạnh, không phù hợp với phong tục, đạo đức VN. GV: Mỗi DT, mỗi quốc gia đều có những sắc thái riêng (kể cả mỗi dân tộc, mỗi gia đìnhntrong 1 quốc gia) về truyền thống, chúng ta cần phải bảo vệ. ? Em hãy nêu lên một số hoạt động thể hiện sự bảo vệ, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? GV: Như vậy, chúng ta cần phải giữ gìn bản sắc riêng - Thi Đờn ca tài tử; thi hát lại vừa học tập cái hay, cái dân ca.... đẹp của văn hóa nước ngoài, từ đó sẽ tạo ra cái riêng cho văn hóa VN. ? Nếu chúng ta không giữ gìn truyền thống tốt đẹp sẽ dẫn đến hậu quả gì?
- GV: Ngày nay, nhiều người. - Đánh mất bản sắc riêng Đặc biệt là thanh thiếu niên của dân tộc mình và sẽ bị thường chạy theo những cái đồng hóa bởi các dân tộc lạ, coi thường hoặc xa rời khác, các nền văn hóa khác. những gia trị tốt đẹp bao đời nay của dân tộc. Điều đó dẫn đến nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa DT. VD: sùng ngoại, lai căng kiểu cách phương Tây (ca nhạc, trang phục, lời nói, hành động...) ? Chúng ta cần có thái độ như thái độ như thế nào đối với truyền thống tốt đẹp của dân tộc? - Trả lời HĐ3: Luyện tập Bài tập 4-sgk - Chúng ta cần tự hào, giữ gìn và phát huy
- truyền thống tốt đẹp của dân tộc, lên án và ngăn chặn những hành vi làm tổn hại đến truyền thống của dân - HS làm => GV kết luận tộc. 3. Bài tập: Bài tập 4-sgk 4. Củng cố : - Vì sao chúng ta cần phải bảo vệ, kế thừa và phá huy truy ền thống tốt đ ẹp của dân tộc? - Để bảo vệ, kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta phải làm gì? 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài cũ - Làm bài tập sgk - Oân tập lại tất cả các bai đã học để tiết sau kiểm tra 1 tiết. IV/Rút kinh nghiệm
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn