Giáo án Hình học lớp 11: Vectơ trong không gian, hai đường thẳng vuông góc
lượt xem 5
download
Giáo án "Hình học lớp 11: Vectơ trong không gian, hai đường thẳng vuông góc" được biên soạn nhằm giúp các em học sinh lớp 11 trình bày được các tính chất, quy tắc biểu diễn vectơ. Phát biểu được tích vô hướng của hai vectơ, góc giữa hai đường thẳng. Mời các bạn cùng tham khảo giáo án tại đây.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Hình học lớp 11: Vectơ trong không gian, hai đường thẳng vuông góc
- CHUYÊN ĐỀ VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN BÀI GIẢNG VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC Mục tiêu Kiến thức + Trình bày được các tính chất, quy tắc biểu diễn vectơ. + Phát biểu được tích vô hướng của hai vectơ, góc giữa hai đường thẳng. Kĩ năng + Chứng minh được các đẳng thức vectơ, biểu diễn được vectơ theo các vectơ không trùng phương với nó. + Nắm được phương pháp chứng minh sự cùng phương của hai vectơ, tìm được điều kiện của ba vectơ đồng phẳng. + Tính được góc giữa hai đường thẳng. Vận dụng được tích vô hướng của hai vectơ để giải các bài toán. Trang 1
- I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM A. VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN Các định nghĩa a) Vectơ là một đoạn thẳng có hướng (có phân biệt điểm đầu và điểm cuối). +) Ký hiệu vectơ: AB (điểm đầu là A, điểm cuối là B) hay a, x, y,... +) Độ dài của vectơ là khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối của vectơ đó. +) Giá của vectơ là đường thẳng đi qua điểm đầu và điểm cuối của vectơ đó. Sự cùng phương của hai vectơ b) Vectơ – không là vectơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau. a và b0 cùng phương c) Hai vectơ được gọi là cùng phương nếu giá của k : a k .b chúng song song hoặc trùng nhau. a và b0 cùng hướng d) Hai vectơ cùng phương thì cùng hướng hoặc ngược k : a k .b hướng. a và b0 ngược hướng e) Hai vectơ bằng nhau là hai vectơ cùng hướng và có k : a k .b cùng độ dài. Ba điểm A, B, C thẳng hàng f) Hai vectơ đối nhau là hai vectơ ngược hướng nhưng có cùng độ dài. k : AB k . AC Các quy tắc tính toán với vectơ g) Quy tắc ba điểm (với phép cộng) Quy tắc ba điểm (mở rộng). AB BC AC AX 1 X 1 X 2 X 2 X 3 ... X n 1 X n X n B AB . h) Quy tắc ba điểm (với phép trừ) OB OA AB i) Quy tắc hình bình hành Nếu tứ giác ABCD là hình bình hành thì AB AD AC . j) Quy tắc hình hộp. Nếu ABCD. ABC D là hình hộp thì AC AB AD AA k) Phép nhân một số k với một vectơ a . Ta có k a là một vectơ được xác định như sau. + cùng hướng với a nếu k 0 . TOANMATH.com Trang 2
- + ngược hướng với a nếu k 0 . + có độ dài k a k . a Một số hệ thức vectơ hay dùng l) Hệ thức về trung điểm của đoạn thẳng I là trung điểm của đoạn thẳng AB IA IB 0 OA OB 2OI (với O là một điểm bất kỳ). m) Hệ thức về trọng tâm của tam giác G là trọng tâm của tam giác ABC GA GB GC 0 OA OB OC 3OG (với O là một điểm bất kỳ) 2 AG AM (với M là trung điểm cạnh BC). 3 n) Hệ thức về trọng tâm của tứ diện G là trọng tâm của tứ diện ABCD GA GB GC GD 0 OA OB OC OD 4OG (với điểm O bất kỳ) 3 AG AA (với A là trọng tâm của BCD ) 4 GM GN 0 (với M, N là trung điểm một cặp cạnh đối diện). Hệ quả Sự đồng phẳng của ba vectơ Nếu có một mặt phẳng chứa vectơ này đồng o) Định nghĩa thời song song với giá của hai vectơ kia thì Trong không gian, ba vectơ được gọi là đồng phẳng nếu ba vectơ đó đồng phẳng. giá của chúng cùng song song với một mặt phẳng nào đó. Ứng dụng: p) Điều kiện để ba vectơ đồng phẳng Bốn điểm phân biệt A, B, C, D đồng phẳng Trong không gian cho hai vectơ a, b không cùng phương AB, AC , AD và vectơ c . đồng phẳng AB m. AC n. AD Khi đó, a, b và c đồng phẳng khi và chỉ khi tồn tại cặp số m; n sao cho c ma nb (cặp số m; n nêu trên là duy nhất) q) Phân tích một vectơ theo ba vectơ không đồng phẳng Cho ba vectơ a, b và c không đồng phẳng. Với mọi vectơ x , ta đều tìm được duy nhất một bộ số Chú ý: TOANMATH.com Trang 3
- m; n; p sao cho x m.a n.b p.c Bình phương vô hướng của một vectơ: 2 2 Tích vô hướng của hai vectơ a a a) Nếu a 0 và b 0 thì a.b a . b .cos(a, b) b) Nếu a 0 và b 0 thì a.b 0 Một số ứng dụng của tích vô hướng a) Nếu a 0 và b 0 ta có a b a.b 0 b) Công thức tính côsin của góc hợp bởi hai vectơ khác 0 . a.b cos a, b a.b c) Công thức tính độ dài của một đoạn thẳng 2 AB AB AB B. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC Nhận xét: Góc giữa hai vectơ trong không gian a) Nếu a là vectơ chỉ phương của đường Định nghĩa: Trong không gian, cho u và v là hai vectơ thẳng d thì vectơ k a với k 0 cũng là khác 0 . Lấy một điểm A bất kì, gọi B và C là hai điểm sao vectơ chỉ phương của d. cho AB u, AC v . Khi đó ta gọi b) Một đường thẳng trong không gian hoàn 0 BAC BAC 180 là góc giữa hai vectơ u và v toàn xác định nếu biết một điểm A thuộc d và một vectơ chỉ phương a của nó. trong không gian, kí hiệu là u , v c) Hai đường thẳng song song với nhau khi Vectơ chỉ phương của đường thẳng và chỉ khi chúng là hai đường thẳng phân Vectơ a khác 0 được gọi là vectơ chỉ phương của đường biệt và có hai vectơ chỉ phương cùng phương. thẳng d nếu giá của vectơ a song song hoặc trùng với đường thẳng d. Chú ý. Giả sử u, v lần lượt là vectơ chỉ phương của đường thẳng a và b. Đặt u , v . khi 0 90 Khi đó a, b 180 khi 90 180 +) Nếu a//b hoặc a b thì a , b 0 . +) 0 a, b 90 . Góc giữa hai đường thẳng TOANMATH.com Trang 4
- Góc giữa hai đường thẳng a và b trong không gian là góc giữa hai đường thẳng a và b cùng đi qua một điểm và Nhận xét lần lượt song song với a và b. a) Nếu hai đường thẳng a, b lần lượt có các vectơ chỉ phương u, v thì a b u.v 0 . a / / b b) cb c a Hai đường thẳng vuông góc Định nghĩa: Hai đường thẳng được gọi là vuông góc với nhau nếu góc giữa chúng bằng 90 . Kí hiệu: Đường thẳng a và b vuông góc với nhau kí hiệu là a b . SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA Vectơ là một đoạn thẳng có hướng a, b a b cùng hướng ab Định nghĩa Độ dài của vectơ là khoảng cách giữa Hai vectơ được gọi là AB AB điểm đầu và điểm cùng phương nếu giá cuối của vectơ đó của chúng song song hoặc trùng nhau. Vectơ – không là vectơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau. a, b a b a, b ngược hướng đối nhau VECTƠ TRONG Một số hệ thức vectơ Các phép toán trọng tâm KHÔNG vectơ GIAN I là trọng tâm của hệ n điểm Quy tắc 3 điểm: A1 ; A2 ;...; An AB BC AC IA1 IA2 ... IAn 0 Phép trừ: OB OA AB a, b không cùng phương thì a, b và Sự đồng đẳng c đồng phẳng khi và chỉ khi tồn tại của ba vectơ Nếu ABCD là hình bình hành thì cặp số m; n sao cho c ma nb AB AD AC Nếu ABCD. ABC D là hình hộp thì AC AB AD AA TOANMATH.com Trang 5
- II. CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1: Vectơ trong không gian Bài toán 1. Xác định vectơ và chứng minh đẳng thức vectơ Phương pháp giải Vận dụng các kiến thức sau. Định nghĩa các khái niệm liên quan đến vectơ; Tính chất hình học của các đa giác đã học; Các quy tắc tính toán với vectơ; Một số hệ thức vectơ hay dùng; Các tính chất của các hình hình học cụ thể. Ví dụ. Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Chứng minh rằng AC BD AD BC 2 MN Hướng dẫn giải Ta có AC BD AD BC AC AD BC BD DC DC (đẳng thức này đúng). Do M, N lần lượt là trung điểm các cạnh AB và CD AM BM 0 nên NC ND 0 Do đó AD BC AM MN NB BM MN ND AM BM NB ND 2 MN 2 MN Vậy AC BD AD BC 2 MN Ví dụ mẫu TOANMATH.com Trang 6
- Ví dụ 1. Cho hình hộp ABCD. ABC D . Sử dụng các đỉnh của hình hộp làm điểm đầu và điểm cuối của vectơ. a) Hãy kể tên các vectơ bằng nhau lần lượt bằng các vectơ AB, AC , AD, AA . b) Hãy kể tên các vectơ luôn có độ dài bằng nhau và bằng độ dài của vectơ BC . Hướng dẫn giải a) Ta có +) AB DC AB DC . +) AC AC . +) AD BC AD BC +) AA BB CC DD b) Từ tính chất của hình bình hành, ta suy ra các vectơ luôn có độ dài bằng độ dài của vectơ BC là BC , CB, AD, DA, AD, DA, BC , C B . Ví dụ 2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. a) Chứng minh SA SC SB SD 2 2 2 2 b) Nếu ABCD là hình chữ nhật thì SA SC SB SD Hướng dẫn giải a) Gọi O là tâm của hình bình hành ABCD thì O là trung điểm của mỗi đường chéo AC và BD. Do đó SA SC 2 SO và SB SD 2 SO Vậy SA SC SB SD 2 2 2 2 b) Ta có SA SO OA SO OA 2SO.OA , 2 2 2 2 SC SO OC SO OC 2 SO.OC . 2 2 2 2 2 Suy ra SA SC 2 SO OA OC 2 SO OA OC 2 2 2 SO OA (vì OA và OC là hai vectơ đối nhau nên OA OC 0 ) 2 SO 2 OA2 2 2 Tương tự. SB SD 2 SO 2 OB 2 Mà ABCD là hình chữ nhật nên OA OB 2 2 2 2 Suy ra SA SC SB SD Bài toán 2. Chứng minh ba vectơ đồng phẳng, ba điểm thẳng hàng TOANMATH.com Trang 7
- Phương pháp giải Chứng minh ba vectơ đồng phẳng, sử dụng một trong các cách sau. + Chứng minh ba vectơ có giá cùng song song với một mặt phẳng. + Chứng minh hai vectơ có giá cùng song song với mặt phẳng chứa giá của vectơ còn lại. + Biến đổi vectơ để được đẳng thức dạng c m.a n.b Chứng minh ba điểm A, B, C thẳng hàng k : AB k . AC k : k .MA 1 k .MB MC Ví dụ. Cho tứ diện ABCD. Gọi M và N lần lượt là các điểm trên các cạnh AD và BC sao cho AM 2 MD, BC 3 NC . Chứng minh ba vectơ AB, CD, MN đồng phẳng. Hướng dẫn giải MN MA AB BN Ta có 2 MN 2 MD DC CN Cộng vế theo vế của hai đẳng thức này ta được 3MN MA 2 MD BN 2CN AB 2 DC 1 2 Do MA 2 MD 0, BN 2CN 0 nên MN AB CD 3 3 Vậy AB, CD, MN đồng phẳng. Ví dụ mẫu Ví dụ 1. Cho hình lăng trụ tam giác ABC. ABC có AA a, AB b, AC c . Hãy phân tích các vectơ BC , BC qua các vectơ a, b, c . Hướng dẫn giải Ta có BC BB BC AA AC AB a b c BC BC CC AC AB AA a b c TOANMATH.com Trang 8
- Ví dụ 2. Cho hình chóp S.ABC. Lấy điểm M và N sao cho MS 2 MA và NC 2 NB . Chứng minh rằng ba vectơ AB, MN , SC đồng phẳng. Hướng dẫn giải Từ giả thiết ta có MS 2MA 0; CN 2 BN 0 MN MS SC CN Lại có 2MN 2 MA AB BN Cộng vế theo vế ta được 3MN MS 2MA CN 2 BN SC 2 AB SC 2 AB Vậy AB, MN , SC đồng phẳng. Ví dụ 3. Cho hình chóp S.ABC. Lấy các điểm A, B, C lần lượt thuộc các tia SA, SB, SC sao cho SA a.SA, SB b.SB, SC c.SC , trong đó a, b, c là các số thay đổi. Chứng minh rằng mặt phẳng ABC đi qua trọng tâm của tam giác ABC khi và chỉ khi a b c 3 . Hướng dẫn giải Từ giả thiết ta suy ra SA a.SA, S B b.SB, SC c.SC Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC . Ta có SA SB SC 3SG G ABC SG x.SA y.SB z.SC với x y z 1 3SG 3x.SA 3 y.SB 3z.SC với x y z 1 a.SA b.SB c.SC 3x.SA 3 y.SB 3 z.SC a 3x .SA b 3 y .SB c 3 z .SC 0 a 3x b 3 y c 3z 0 (do SA, SB, SC không đồng phẳng) +) Nếu G ABC ta có a 3x b 3 y c 3 z 0 (với x y z 1 ). Do đó a b c 3 a b c +) Nếu a b c 3 , ta đặt x , y , z thì 3 3 3 abc x yz 1 và a 3x b 3 y c 3z 0 3 Do đó G ABC . TOANMATH.com Trang 9
- Ví dụ 4. Cho tứ diện ABCD, M và N là các điểm lần lượt thuộc AB và CD sao cho MA 2MB, ND 2 NC ; các điểm I, J, K lần lượt thuộc AD, MN , BC sao cho IA k .ID, JM k .JN , KB k .KC . Chứng minh rằng các điểm I , J , K thẳng hàng. Hướng dẫn giải OA 2OB Ta có MA 2MB nên với điểm O bất kỳ thì OM 3 Tương tự, ta chỉ ra được OD 2.OC OA k .OD OB k .OC OM k .ON ON , OI , OK , OJ 3 1 k 1 k 1 k 1 1 Ta có OJ 1 k 3 . OA 2OB k .OD 2k .OC 1 1 . 1 k OI 2 1 k OK 1 k 3 1 1 2 3 OI 2OK OI OK 3 3 1 2 1 2 3 3 3 3 Suy ra OI OJ OK OJ 0 JI JK 0 IJ 2 JK Suy ra I , J , K thẳng hàng. Ví dụ 5. Cho hình hộp ABCD. ABC D . Gọi G, G lần lượt là trọng tâm của các tam giác BDA, CBD . Chứng minh các điểm A, G, G, C thẳng hàng. Hướng dẫn giải Đặt AB a, AD b, AA c Ta có AC a b c (quy tắc hình hộp). 1 1 Theo quy tắc trọng tâm, ta có AG AB AD AA a b c 3 3 TOANMATH.com Trang 10
- 1 1 2 AG AC AB AD a b a c b c a b c 3 3 3 3 Vậy AC 3 AG AG nên các điểm A, G, G, C thẳng hàng. 2 Bài tập tự luyện dạng 1 Câu 1: Cho bốn vectơ a, b, c, d bất kỳ. Khẳng định nào sau đây sai? A. a b và c d a c b d B. a b a b C. a c b d a d b c D. a b và c d a d c b Câu 2: Trong không gian cho ba vectơ a, b, c . Cho các khẳng định sau. (1) Nếu các vectơ a, b, c đồng phẳng thì các vectơ a, b, c thuộc một mặt phẳng nào đó. (2) Nếu các vectơ a, b, c đồng phẳng thì ba vectơ a, b, c cùng phương. (3) Nếu tồn tại hai số thực m, n sao cho c ma nb thì các vectơ a, b, c đồng phẳng. (4) Nếu các vectơ a, b, c đồng phẳng thì giá của chúng song song với mặt phẳng nào đó. Có bao nhiêu khẳng định đúng? A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 3: Cho tam giác ABC có diện tích S. Giá trị nào của k thích hợp thỏa mãn 1 2 2 2 S 2 AB . AC 2k AB. AC ? 1 1 1 A. k B. k C. k D. k 1 4 2 2 Câu 4: Cho tứ diện ABCD. Hãy chọn khẳng định đúng? A. AB CD AC DB B. AC BD AB CD C. AD BC AB DC D. BA CD BD CA Câu 5: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào là đúng? A. Từ AB 3 AC ta suy ra BA 3CA . B. Từ AB 3 AC ta suy ra CB 2 AC . C. Nếu AB 2 AC 5 AD thì bốn điểm A, B, C , D cùng thuộc một mặt phẳng. 1 D. Nếu AB BC thì B là trung điểm của đoạn AC. 2 Câu 6: Hãy chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau đây. A. Cho hình chóp S.ABCD. Nếu có SB SD SA SC thì tứ giác ABCD là hình bình hành. B. Tứ giác ABCD là hình bình hành nếu AB CD . C. Tứ giác ABCD là hình bình hành nếu AB BC CD DA 0 . D. Tứ giác ABCD là hình bình hành nếu AB AC AD . Câu 7: Cho a 3, b 5 , góc giữa a và b bằng 120 . Khẳng định nào sai trong các khẳng định sau? TOANMATH.com Trang 11
- A. a b 7 B. a b 19 C. a 2b 9 D. a 2b 139 Câu 8: Cho tứ diện ABCD, O là trọng tâm tam giác BCD, M là trung điểm của AD. Khẳng định nào dưới đây đúng? 1 1 1 2 1 1 A. OM AB AC AD B. OM AB AC AD 3 3 6 3 3 6 1 1 1 1 1 1 C. OM AB AC AD D. OM AB AC AD 3 3 6 3 3 6 Câu 9: Khẳng định nào sau đây sai? A. Cho hai vectơ không cùng phương a và b . Khi đó ba vectơ a, b, c đồng phẳng khi và chỉ khi có cặp số m, n là duy nhất. B. Nếu có ma nb pc 0 và một trong ba số m, n, p khác 0 thì ba vectơ a, b, c đồng phẳng. C. Ba vectơ a, b, c đồng phẳng khi và chỉ khi ba vectơ đó cùng có giá thuộc một mặt phẳng. D. Ba tia Ox, Oy, Oz vuông góc với nhau từng đôi một thì ba tia đó không đồng phẳng. Câu 10: Cho 2 điểm phân biệt A, B và một điểm O bất kì. Mệnh đề nào sau đây đúng? A. Điểm M thuộc đường thẳng AB khi và chỉ khi OM OB k BA . B. Điểm M thuộc đường thẳng AB khi và chỉ khi OM OB k OB OA . C. Điểm M thuộc đường thẳng AB khi và chỉ khi OM kOA 1 k OB . D. Điểm M thuộc đường thẳng AB khi và chỉ khi OM OA OB . Câu 11: Cho hình lập phương ABCD. ABC D có cạnh bằng a. Giá trị AB.C A bằng A. a 2 B. a 2 2 C. a 2 2 D. a 2 Câu 12: Khẳng định nào sau đây đúng? A. Ba vectơ đồng phẳng là ba vectơ cùng nằm trong một mặt phẳng. B. Ba vectơ a, b, c đồng phẳng thì có c ma nb với m, n là các số duy nhất. C. Ba vectơ a, b, c không đồng phẳng khi có d ma nb pc với d là vectơ bất kì. D. Cả ba mệnh đề trên đều sai. Câu 13: Khẳng định nào sau đây sai? A. Vì NM NP 0 nên N là trung điểm của đoạn MP. 1 B. Vì I là trung điểm của đoạn AB nên từ một điểm O bất kì ta có OI 2 OA OB . C. Từ hệ thức AB 2 AC 8 AD ta suy ra ba vectơ AB, AC , AD đồng phẳng. D. Vì AB BC CD DA 0 nên bốn điểm A, B, C , D cùng thuộc một mặt phẳng. Câu 14: Trong không gian cho ba điểm A, B, C bất kì. Khẳng định nào sau đây đúng? 1 1 A. BA.BC BA2 BC 2 2 AC 2 B. BA.BC BA2 BC 2 AC 2 2 2 C. BA.BC BA2 BC 2 AC 2 D. BA.BC BA2 BC 2 2 AC 2 TOANMATH.com Trang 12
- Câu 15: Cho tứ diện SABC. Đặt SA a, SB b, SC c . Gọi M là trung điểm của SA, N là điểm trên cạnh BC sao cho NC 3 NB . Phân tích vectơ MN theo ba vectơ a, b và c ta được 1 3 1 1 3 1 A. MN a b c . B. MN a b c 2 4 4 2 4 4 1 3 1 1 3 1 C. MN a b c D. MN a b c 2 4 4 2 4 4 Câu 16: Cho tứ diện ABCD. Đặt AB a, AC b, AD c . Gọi M là trung điểm của AB, N là điểm trên cạnh CD sao cho ND 2 NC . Gọi O là trung điểm của đoạn thẳng MN. Biểu diễn vectơ AO theo ba vectơ a, b và c ta có 1 1 1 1 1 1 A. AO a b c B. AO a b c 4 3 3 4 3 6 1 1 1 1 1 1 C. AO a b c D. AO a b c 4 4 4 4 6 3 Câu 17: Trong không gian cho tam giác ABC. Tìm M sao cho giá trị của biểu thức P MA2 MB 2 MC 2 đạt giá trị nhỏ nhất. A. M là trọng tâm tam giác ABC. B. M là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. C. M là trực tâm tam giác ABC. D. M là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Câu 18: Cho tứ diện ABCD có trọng tâm G. Chọn khẳng định đúng? A. AB 2 AC 2 AD 2 BC 2 BD 2 CD 2 3 GA2 GB 2 GC 2 GD 2 B. AB 2 AC 2 AD 2 BC 2 BD 2 CD 2 4 GA2 GB 2 GC 2 GD 2 C. AB 2 AC 2 AD 2 BC 2 BD 2 CD 2 6 GA2 GB 2 GC 2 GD 2 D. AB 2 AC 2 AD 2 BC 2 BD 2 CD 2 2 GA2 GB 2 GC 2 GD 2 Câu 19: Cho lăng trụ ABC. ABC . Đặt a AA, b AB, c AC . Xét hai mệnh đề (I) BC a b c (II) BC a b c Mệnh đề nào đúng? A. Chỉ (I). B. Chỉ (II). C. Không có. D. Cả (I) và (II). Câu 20: Cho lăng trụ ABC. ABC . Đặt a AA, b AB, c AC . Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC . Vectơ AG bằng 1 1 1 1 A. a 3b c 3 B. 3a b c 3 C. a b 3c 3 D. a b c 3 Câu 21: Cho hình hộp ABCD. ABC D . Biết MA k .MC , NC l.ND . Khi MN song song với BD thì khẳng định nào sau đây đúng? 3 A. k l B. k l 3 C. k l 4 D. k l 2 2 TOANMATH.com Trang 13
- Câu 22: Cho hình chóp S.ABCD có tất cả các cạnh bên và đáy đều bằng a và ABCD là hình vuông. Gọi M là trung điểm của CD. Giá trị MS .CB bằng a2 a2 a2 2a 2 A. B. C. D. 2 2 3 2 Câu 23: Cho hình chóp S.ABC có SA a, SB b, SC c và các điểm M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, SC. Các điểm P, Q trên các đường thẳng SA, BN sao cho PQ / / CM . Biểu diễn vectơ PQ theo ba vectơ a, b, c được kết quả 2 2 4 1 1 2 A. PQ a b c B. PQ a b c 3 3 3 3 3 3 2 2 4 1 1 2 C. PQ a b c D. PQ a b c 3 3 3 3 3 3 Câu 24: Khẳng định nào sau đây sai? A. Ba vectơ AB, AC , AD đồng phẳng bốn điểm A, B, C , D cùng nằm trong một mặt phẳng. B. ABCD là một tứ diện BC , CD, AC không đồng phẳng. C. Ba vectơ a, b, c đồng phẳng chỉ khi giá của chúng cùng nằm trong một mặt phẳng. D. Ba vectơ a, b, c không đồng phẳng khi và chỉ khi trong ba vectơ đó, vectơ này không thể biểu diễn được theo hai vectơ kia. Câu 25: Cho hình lập phương ABCD. ABC D cạnh bằng a. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC . Giá trị AG 2 bằng 2a 2 a2 A. a 2 B. C. 3a 2 D. 3 3 Câu 26: Cho hình chóp S.ABCD. Gọi O là giao điểm của AC và BD. Xét hai mệnh đề (I). Nếu ABCD là hình bình hành thì SA SB SC SD 4 SO . (II). Nếu SA SB SC SD 4 SO thì ABCD là hình bình hành. Mệnh đề nào đúng? A. Chỉ (I). B. Chỉ (II). C. Không có. D. Cả (I) và (II). Câu 27: Cho tứ diện S.ABC có SA SB SC AB AC a, BC a 2 . Tích vô hướng giữa SC. AB bằng a2 a2 A. B. C. a 2 D. a 2 2 2 Câu 28: Cho hình chóp S.ABCD. Xét hai mệnh đề (I) Nếu ABCD là hình bình hành thì SA SC SB SD . (II) Nếu SA SC SB SD thì ABCD là hình bình hành. Mệnh đề nào đúng? A. Chỉ (I). B. Chỉ (II). C. Không có. D. Cả (I) và (II). Câu 29: Cho ba vectơ a, b, c không đồng phẳng. xét các vectơ x 2a b, y a b c, z 3b 2c . Chọn khẳng định đúng? TOANMATH.com Trang 14
- A. Ba vectơ x, y, z đồng phẳng. B. Hai vectơ x, a cùng phương. C. Hai vectơ x, b cùng phương. D. Ba vectơ x, y, z đôi một cùng phương. Câu 30: Cho ba vectơ a, b, c không đồng phẳng. Khẳng định nào sau đây sai? A. Các vectơ x a b 2c, y 2a 3b 6c, z a 3b 6c đồng phẳng. B. Các vectơ x a 2b 4c, y 3a 3b 2c, z 2a 3b 3c đồng phẳng. C. Các vectơ x a b c, y 2a 3b c, z a 4b đồng phẳng. D. Các vectơ x a b c, y 2a b 3c, z a 2b 4c đồng phẳng. Câu 31: Trong các kết quả sau đây, kết quả nào đúng? Cho hình lập phương ABCD.EFGH có cạnh bằng a. Giá trị của AB.EG bằng a2 2 A. a 2 B. a 2 2 C. a 2 3 D. 2 Câu 32: Cho hình lập phương ABCD. ABC D có cạnh bằng a. Khẳng định nào sau đây sai? A. AC a 3 B. AD. AB a 2 C. AB.CD 0 D. 2 AB BC CD DA 0 Câu 33: Cho lăng trụ tam giác ABC. ABC . Gọi I, K lần lượt là trung điểm của BB, AC . Điểm M thuộc cạnh BC sao cho MB k MC . Tìm k để bốn điểm A, I , M , K đồng phẳng. 3 1 A. k 1 B. k C. k D. k 3 2 2 SM Câu 34: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành tâm O, M là điểm thay đổi trên SO. Tỉ số SO sao cho biểu thức P MS 2 MA2 MB 2 MC 2 MD 2 nhỏ nhất bằng 1 2 3 4 A. B. C. D. 2 3 4 5 Câu 35: Cho tứ diện ABCD. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB, CD. Cho AB 2a, CD 2b, EF 2c . Với M là một điểm tùy ý, tổng MA2 MB 2 bằng A. 2MF 2 2b 2 B. 2ME 2 2a 2 C. 2MF 2 2a 2 D. 2ME 2 2b 2 Câu 36: Cho hình chóp S.ABC có M, N là các điểm thỏa mãn MS 2 MA; NB k NC . Tìm k để ba vectơ AB, MN , SC đồng phẳng. 1 1 A. k 2 B. k C. k 2 D. k 2 2 Câu 37: Cho tứ diện ABCD có các điểm M, N, P lần lượt thuộc các cạnh BC, BD và AC sao cho AQ BC 4 BM , AC 3 AP, BD 2 BN . Mặt phẳng MNP cắt đường thẳng AD tại điểm Q. Tính tỉ số . AD AQ 5 AQ 3 AQ 2 AQ 5 A. B. C. D. AD 2 AD 5 AD 5 AD 3 TOANMATH.com Trang 15
- Câu 38: Trong không gian xét m, n, p, q là các vectơ có độ dài bằng 1. Giá trị lớn nhát của biểu thức 2 2 2 2 2 2 S m n m p m q n p n q p q là A. 16. B. 6. C. 25. D. 8. Dạng 2. Hai đường thẳng vuông góc Bài toán 1. Tính góc giữa hai đường thẳng (chứng minh hai đường thẳng vuông góc trong hình lăng trụ và hình hộp) Phương pháp giải Để tính số đo của góc giữa hai đường thẳng d1 Ví dụ. Cho hình lăng trụ đứng tam giác ABC. ABC có đáy ABC là tam giác cân, và d 2 ta có thể thực hiện tính thông qua góc 120 AB AC a, BAC và cạnh bên giữa hai vectơ chỉ phương của đường thẳng đó. AA a 2 . Tính góc giữa hai đường thẳng AB và u.v +) cos d1 , d 2 cos u , v u.v BC. Hướng dẫn giải +) Định lí côsin trong tam giác Để chứng minh hai đường thẳng AB và CD vuông góc với nhau, ta thường chứng minh AB.CD 0 . Bước 1. Sử dụng tính chất sau: d1 , d 2 d1 , d 2 d1 , d3 d 2 / / d3 Bước 2. Áp dụng định lí côsin trong tam giác để xác định góc. Ta có BC / / BC AB, BC AB, BC Xét ABC có AB AC AB 2 BB2 a 3 Áp dụng định lý cosin cho ABC , ta có BC 2 AB 2 AC 2 2. AB. AC.cos BAC a 2 a 2 2.a.a.cos120 3a 2 BC BC a 3 Suy ra ABC đều, do đó AB, BC AB, BC ABC 60 Ví dụ mẫu Ví dụ 1. Cho hình lập phương ABCD. ABC D . Tính góc giữa 2 đường thẳng a) AB và BC b) AC và BC c) AC và BC TOANMATH.com Trang 16
- Hướng dẫn giải a) Ta có AB / / AB mà AB, BC 90 nên AB, BC 90 b) Vì tứ giác ABCD là hình vuông nên AC , BC 45 . Ta có BC / / BC nên AC , BC 45 c) Ta có AC / / AC và ACB là tam giác đều vì có các cạnh đều bằng đường chéo của các hình vuông bằng nhau. Do đó AC , BC AC , BC 60 . Ví dụ 2. Cho hình hộp thoi ABCD. ABC D có tất cả các cạnh bằng a và ABC B BA B BC 60 . Chứng minh tứ giác ABCD là hình vuông. Hướng dẫn giải Ta có tứ giác ABCD là hình bình hành (tính chất hình hộp). Do B BC 60 nên BBC đều. Suy ra BC a . Do đó CD BC a nên ABCD là hình thoi. a2 a2 Ta có CB.CD CB BB .BA CB.BA BB.BA 2 2 0. Suy ra CB CD . Vậy tứ giác ABCD là hình vuông. Ví dụ 3. Cho hình hộp ABCD. ABC D có độ dài tất cả các cạnh bằng a và các góc BAD, DAA, AAB đều bằng 60 . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AA, CD . Gọi là góc tạo bởi hai đường thẳng MN và BC , tính giá trị của cos . Hướng dẫn giải TOANMATH.com Trang 17
- AD / / BC Ta có với P là trung điểm của DC . MN / / AP Suy ra MN , BC AP, AD DA P Vì BA D DAA AAB 60 và các cạnh của hình hộp bằng a. Do đó AD a, C D C A a 3 . AD 2 AC 2 DC 2 5a Suy ra AP AP . 2 4 2 Áp dụng định lý cosin cho tam giác ADP , ta có AD 2 AP 2 DP 2 3 5 cos 2 AD. AP 10 Ví dụ 4. Cho hình lập phương ABCD. ABC D có cạnh bằng a. Trên các cạnh CD và BB ta lần lượt lấy các điểm M và N sao cho DM BN x với 0 x a . Chứng minh rằng AC MN . Hướng dẫn giải Ta đặt AA a, AB b, AD c . Ta có a b c a AC AA AB AD hay AC a b c Mặt khác x x MN AN AM AB BN AD DM với BN .a và DM .b a a x x x x Do đó MN b a c b a a b c a a a a x x Ta có AC .MN a b c a a b c a a Vì a.b 0, a.c 0, b.c 0 nên ta có TOANMATH.com Trang 18
- x 2 x 2 2 x AC .MN a 1 b c x.a 1 a 2 a 2 0 a a a Vậy AC MN . Bài toán 2. Tính góc giữa hai đường thẳng (hai đường thẳng vuông góc) trong hình chóp Ví dụ mẫu Ví dụ 1. Cho hình chóp S.ABC có SA SB SC AB AC a và BC a 2 . Tính góc giữa hai đường thẳng AB và SC. Hướng dẫn giải SC. AB Ta có cos SC ; AB SC . AB SA AC . AB SA. AB AC. AB SC . AB a.a Vì BC 2 2a 2 a 2 a 2 AC 2 AB 2 Nên ABC vuông tại A. Do đó AB. AC 0 Mặt khác tam giác SAB đều nên SA; AB 120 . a2 Do đó ta có SA. AB SA. AB.cos120 . 2 a2 1 Vậy cos SC ; AB 22 . a 2 Do đó SC ; AB 120 Suy ra góc SC ; AB 180 120 60 Ví dụ 2. Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. Tính góc giữa hai đường thẳng AB và CD. Hướng dẫn giải Đặt AB a, AC b, AD c . Ta có CD AD AC c b a. c b AB.CD cos AB, CD AB . CD a . c b a.a. 1 a.a. 1 a.c a.b 2 2 0 2 a.a a Vậy AB, CD 90 TOANMATH.com Trang 19
- Ví dụ 3. Cho tứ diện ABCD có AB AC và AB BD . Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của AB và CD. Chứng minh rằng AB PQ . Hướng dẫn giải Vì AB AC và AB BD nên AC. AB 0; BD. AB 0 . Ta có PQ PA AC CQ và PQ PB BD DQ Do đó 2 PQ AC BD 2 PQ. AB AC BD . AB AC. AB BD. AB 0 Hay PQ. AB 0 . Vậy AB PQ . Ví dụ 4. Cho tứ diện đều ABCD cạnh a, M là trung điểm của cạnh BC. Tính góc giữa hai đường thẳng AB và DM. Hướng dẫn giải Gọi N là trung điểm AC thì MN / / AB . Suy ra AB, DM MN , DM . MN 2 DM 2 DN 2 Ta có cos DMN 2.MN .DM 2 2 a a 3 a 3 2 2 2 2 3 a a 3 6 2. . 2 2 arccos 3 . Suy ra DMN 6 3 Vậy AB, DM arccos . 6 Ví dụ 5. Cho tứ diện ABCD có các cạnh đối bằng nhau từng đôi một, AC BD a, AB CD 2a, AD BC a 6 . Tính góc giữa hai đường thẳng AD và BC. Hướng dẫn giải TOANMATH.com Trang 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Hình học lớp 11 - GV. Nguyễn Trí Hạnh
107 p | 28 | 5
-
Giáo án Hình học lớp 11: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng
35 p | 31 | 5
-
Giáo án Hình học lớp 11: Góc trong không gian
36 p | 17 | 5
-
Giáo án Hình học lớp 11: Hai đường thẳng song song
18 p | 27 | 5
-
Giáo án Hình học lớp 11: Hai mặt phẳng song song
20 p | 19 | 5
-
Giáo án Hình học lớp 11: Chương 2 bài 4 - Hai mặt phẳng song song
12 p | 22 | 4
-
Giáo án Hình học lớp 11: Chương 2 bài 5 - Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình không gian
8 p | 15 | 4
-
Giáo án Hình học lớp 11: Chương 3 bài 1 - Vectơ trong không gian
11 p | 19 | 4
-
Giáo án Hình học lớp 11 (Học kỳ 2)
98 p | 20 | 4
-
Giáo án Hình học lớp 11: Chương 2 bài 3 - Đường thẳng và mặt phẳng song song
11 p | 16 | 4
-
Giáo án Hình học lớp 11 bài 5: Phép quay
7 p | 18 | 4
-
Giáo án Hình học lớp 11: Chủ đề - Phép tịnh tiến
8 p | 16 | 4
-
Giáo án Hình học lớp 11 bài 4: Hai mặt phẳng song song
9 p | 13 | 4
-
Giáo án Hình học lớp 11: Chương 3 bài 2 - Hai đường thẳng vuông góc
15 p | 21 | 4
-
Giáo án Hình học lớp 11 bài 7: Phép vị tự
11 p | 15 | 3
-
Giáo án Hình học lớp 11: Chương 2 bài 1 - Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng
25 p | 15 | 3
-
Giáo án Hình học lớp 11 bài 6: Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau
5 p | 15 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn