intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án hóa học 10_Tiết 29

Chia sẻ: Nguyễn Minh Thắng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

61
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

A)Mục tiêu: HS hiểu: +Hiểu được thế nào là chất oxi hoá, chất khử, sự oxi hoá, sự khử, là phản ứng oxi hoá - khử +Dấu hiệu nhận biết phản ứng oxi hoá - khử Kĩ năng: +Xác định được chất oxi hoá, chất khử,sự oxi hoá, sự khử trong phản ứng oxi hoá.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án hóa học 10_Tiết 29

  1. Tiết 29 Bài 17 PHảN ứNG OXI HóA - KHử (T1) A)Mục tiêu: HS hiểu: +Hiểu được thế nào là chất oxi hoá, chất khử, sự oxi hoá, sự khử, là phản ứng oxi hoá - khử +Dấu hiệu nhận biết phản ứng oxi hoá - khử Kĩ năng: +Xác định được chất oxi hoá, chất khử,sự oxi hoá, sự khử trong phản ứng oxi hoá - khử cụ thể +Nhận biết được phản ứng nào là phản ứng oxi hoá - khử B)Chuẩn bị: - GV: một số bài tập củng cố - HS: xem kĩ lại phần xác định số oxi hoá của các nguyên tố trong các chất cụ thể C)Tiến trình dạy học: 1)ổn định lớp 2)Kiểm tra bài cũ: +Trình bày quy tắc xác định số oxi hóa
  2. + BT 9 trang 76 3)Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Định nghĩa Hoạt động 1: GV: nhắc lại định nghĩa 1.Sự oxi hoá sự oxi hoá ở lớp 8? 0 0 +2 -2 “sự tác dụng của oxi với Ví dụ 1: 2Mg + O  2 một chất là sự oxi hoá” 2MgO (1) GV: xác định số oxi hoá của magie và oxi trước 0 +2 và sau phản ứng? Mg  Mg + 2e: sự oxi GV: Nhận xét sự thay hóa Mg (quá trình oxi hoá đổi số oxi hoá của Mg) magie, magie nhường hay nhận bao nhiêu ĐN: sự oxi hoá là sự nhường electron electron ?  tăng từ 0 đến +2  2. Sự khử nhường 2e. GV: đưa ra định nghĩa +2 -2 0 0 mới +1 -2 Ví dụ 2: CuO + H2  Cu + H2O (2)
  3. Hoạt động 2: +2 0 GV: nhắc lại định nghĩa +2 Cu + 2e  Cu: sự sự khử ở lớp 8? GV: xác định số oxi hoá khử Mg của đồng trước và sau (quá trình khử) phản ứng? GV: Nhận xét sự thay ĐN: sự khử là sự thu đổi số oxi hoá của đồng? electron  giảm từ +2 đến 0 3. Chất khử, chất oxi hoá nhận 2e Ví dụ 1: Mg: chất khử; O2 GV: đưa ra định nghĩa : chất oxi hoá mới Ví dụ 2: CuO: chất oxi Hoạt động 3: hoá; H2: chất khử Nhắc lại quan niệm cũ. ĐN: Dùng các ví dụ trên để - chất khử (chất bị oxi phân tích chất oxi hoá, hoá) là chất nhường chất khử electron GV: nêu định nghĩa - chất oxi hoá (chất bị khử) là chất thu electron 4. Phản ứng oxi hoá - khử Hoạt động 4: Ví dụ 3: 0 0 Các phản ứng không có +1 -1
  4. 2Na + Cl2 oxi tham gia: Hãy xác định chất khử,  2NaCl chất oxi hoá trong các ví chất khử chất oxi dụ sau? hoá Ví dụ 4: 0 0 GV: Nhận xét các phản +1 -1 ứng ví dụ đều có chung H2 + Cl2 bản chất, đó là sự  2HCl chuyển electron giữa các chất khử chất oxi chất tham gia phản ứng, hoá chúng đều là phản ứng oxi hoá -khử Ví dụ 5: -3 +5 +1 NH4NO3  GV: yêu cầu HS hãy N2O + 2H2O định nghĩa thế nào là phản ứng oxi hoá - khử? NH4NO3 vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử Lưu ý: trong phản ứng oxi hoá - khử, sự oxi hoá ĐN: Phản ứng oxi hoá - và sự khử xảy ra đồng khử là phản ứng hoá học thời. Do đó, trong phản trong đó có sự thay đổi số ứng oxi hoá - khử bao oxi hoá của một số nguyên giờ cũng có chất oxi hoá tố và chất khử tham gia.
  5. 4)Cũng cố: - Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hoá - khử? Xác định chất oxi hoá, chất khử? Ghi quá trình oxi hoá, quá trình khử? 1) 4P + 5O2  2P2O5 2) Fe2O3 + 3CO  2Fe + 3CO2 3) CaCO3  CaO + CO2 4) 2HgO  2Hg + O2 5) 2NH3 + 3CuO  3Cu + N2 + 3H2O - BTVN: + làm BT 1,2,3,4,5,6 trong SGK /trang 83 V: Rút kinh nghiệm ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………….
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2