intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án hóa hoc 10_Tiết 63

Chia sẻ: Nguyễn Minh Thắng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

63
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

I. Chuẩn kiến thức, kĩ năng 1. Kiến thức Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm: + ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng. + ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án hóa hoc 10_Tiết 63

  1. Tiết 63 Bài 37 BàI THựC HàNH Số 6:Tốc độ phản ứng hoá học I. Chuẩn kiến thức, kĩ năng 1. Kiến thức Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm: + ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng. + ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng. + ảnh hưởng của diện tích tiếp xúc đến tốc độ phản ứng. 2. Kĩ năng - Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên. - Quan sát hiện tượng, giải thích và viết các PTHH. - Viết tường trình thí nghiệm. II. Trọng tâm - Tốc độ phản ứng hóa học. - Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
  2. III. Phương pháp, phương tiện  Hướng dẫn học sinh thực hiện các thao tác cần có trong phòng thí nghiệm  Thực hành thí nghiệm IV. Chuẩn bị  Dụng cụ: ống nghiệm + kẹp + giá, thìa xúc hóa chất, đèn cồn, cân, đồng hồ.  Hóa chất: mẫu Zn (loại hạt to, loại hạt nhỏ), dung dịch HCl 6%, dung dịch HCl 18%, dung dịch H2SO4 15%. V. Hoạt động dạy học 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Trình bày các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng 3. Tổ chức hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
  3. I. ảNH HƯởNG CủA Hoạt động NồNG Độ ĐếN TốC Độ PHảN ứNG GV: hướng dẫn học sinh thực hiện lấy 3 ml dung dịch HCl có nồng độ 6% HCl 18% và HCl 6% t/d và 18% vào 2 ống nghiệm với cùng 1 lượng Zn khác nhau có đánh dấu. (1) 2HCl 18% + Zn  Chọn 2 mẫu kẽm có kích ZnCl2 + H2 thước giống nhau cho vào mỗi ống nghiệm (2) 2HCl 6% + Zn  ZnCl2 + H2 Hiện tượng: Nhận xét: Kết luận: Hoạt động 2 II. ảNH HƯởNG CủA NHIệT Độ ĐếN TốC Độ GV hướng dẫn học sinh PHảN ứNG lấy 3 ml H2SO4 15% vào 2 ống nghiệm. Kế đó đun H2SO4 (nguội) và H2SO4 nóng H2SO4 trong một (nóng) tác dụng với cùng ống nghiệm đến gần sôi. 1 lượng Zn Cho đồng thời 2 mẫu Zn có cùng kích thước vào (1) H2SO4 + Zn 
  4. mỗi ống nghiệm ZnSO4 + H2 GV nhắc nhở học sinh cẩn thận khi đun (2) H2SO4 nóng + Zn  nóng dung dịch H2SO4 ZnSO4 + H2 Hiện tượng: Nhận xét: Kết luận: Hoạt động 3 GV hướng dẫn học sinh III. ảNH HƯởNG CủA lấy 3 ml H2SO4 15% vào DIệN TíCH Bề MặT 2 ống nghiệm. Kế đó, cho CHấT RắN ĐếN TốC Độ đồng thời 2 lượng Zn có PHảN ứNG cùng khối lượng nhưng (1) H2SO4 + Zn(hạt to) kích thước hạt khác nhau:  ZnSO4 + H2 loại hạt to, loại hạt nhỏ (2) H2SO4 + Zn(hạt nhỏ)  ZnSO4 + H2 Hiện tượng: GV nhắc học sinh làm vệ sinh nơi thực hành, viết
  5. tường trình và nộp Nhận xét: Kết luận: 4. Dặn dò Chuẩn bị bài “Cân Bằng Hóa Học”
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2