intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Kỹ thuật điều dưỡng: Kỹ thuật thay băng mở khí quản

Chia sẻ: Tưởng Mộ Tranh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án Kỹ thuật điều dưỡng: Kỹ thuật thay băng mở khí quản được biên soạn nhằm giúp học viên sau khi học xong bài này sẽ có khả năng phân tích được các bước để thực hiện kỹ thuật thay băng mở khí quản trên người bệnh giả định. Giải thích được các biến chứng, bất thường để đánh giá tình trạng người bệnh trong tình huống lâm sàng. Tiến hành được kỹ thuật thay băng mở khí quản trên người bệnh giả định theo đúng quy trình trong tình huống lâm sàng. Thể hiện được thái độ ân cần, tôn trọng trong giao tiếp và thiết lập được môi trường chăm sóc người bệnh an toàn trong các tình huống dạy học cụ thể tại các phòng thực hành. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Kỹ thuật điều dưỡng: Kỹ thuật thay băng mở khí quản

  1. BỆNH VIỆN BẠCH MAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ BẠCH MAI HỒ SƠ DẠY - HỌC TÍCH HỢP Mô đun 5: KỸ THUẬT ĐIỀU DƯỠNG (MĐ5) Tên bài : KỸ THUẬT THAY BĂNG MỞ KHÍ QUẢN (Mã bài: MĐ5.19) Giáo viên : NGUYỄN HÙNG SƠN Hà Nội, tháng năm 2018
  2. Tr-êng Cao ®¨ng y tÕ B¹ch Mai MỤC LỤC STT Trang 1. Mục lục 2. Chương trình học phần điều dưỡng cơ sở 3. Giáo án 4. Tài liệu tham khảo 5. Đề cương chi tiết 6. Phụ lục 1: Bảng kiểm: Kỹ thuật phụ thay băng mở khí quản. 7. Phụ lục 2: Mẫu phiếu chăm sóc 8. Phụ lục 3: Những điểm cần lưu ý 1
  3. Tr-êng Cao ®¨ng y tÕ B¹ch Mai CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC ĐIỀU DƯỠNG CƠ SỞ Đối tượng: ĐIỀU DƯỠNG CAO ĐẲNG TT TÊN BÀI HỌC Sô giờ 1 2 14 15 16 17 18 19 Kỹ thuật thay băng mở khí quản. 4 26 27 28 Tổng số 2
  4. Tr-êng Cao ®¨ng y tÕ B¹ch Mai GIÁO ÁN DẠY-HỌC Mô đun: Kỹ thuật Điều dưỡng Tên bài học: Kỹ thuật thay băng mở khí quản Số tiết: 04 giờ Ngày giảng: ……./.../2018 Giáo viên: Nguyễn Hùng Sơn I. PHẦN GIỚI THIỆU 1. Vị trí của bài học trong chương trình: Đây là bài học thứ 19 trong chương trình mô đun Kỹ thuât điều dưỡng (MĐ5) dành cho đối tượng điều dưỡng cao đẳng. Bài học kỹ thuật thay băng mở khí quản được thực hiện ở thời điểm học kỳ II năm thứ nhất. 2. Ý nghĩa bài học Sau khi học xong bài này sinh viên có khả năng phân tích được các bước để thực hiện kỹ thuật thay băng mở khí quản trên NB giả định. Giải thích được các biến chứng, bất thường để đánh giá tình trạng NB trong tình huống LS. Tiến hành được KT thay băng mở khí quản trên người bệnh giả định theo đúng quy trình trong tình huống lâm sàng. Thể hiện được thái độ ân cần, tôn trọng trong giao tiếp và thiết lập được môi trường CSNB an toàn trong các tình huống dạy học cụ thể tại các phòng TH. II. CHUẨN ĐẦU RA/MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau buổi học, sinh viên có khả năng: 3
  5. Tr-êng Cao ®¨ng y tÕ B¹ch Mai 1. Vận dụng kiến thức về y học cơ sở, khoa học cơ bản, điều dưỡng cơ sở để giải thích các bước và tiến hành được quy trình kỹ thuật thay băng mở khí quản cho người bệnh giả định (CĐRMĐ 1). 2. Thể hiện được sự cẩn thận, chính xác, an toàn khi tiến hành kỹ thuật thay băng mở khí quản cho người bệnh(CĐRMĐ 5) 3. Thể hiện được tính tích cực trong học tập. Có khả năng độc lập hoặc phối hợp tốt trong làm việc nhóm. Tự tin phát biểu trong môi trường học tập. (CĐRMĐ6). III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Cung cấp tài liệu, tình huống lâm sàng, câu hỏi yêu cầu cho sinh viên - Hướng dẫn cho sinh viên tự học trước khi đến lớp - Nghiên cứu sản phẩm tự học của sinh viên trước buổi giảng - Chuẩn bị đầy đủ phương tiện, vật liệu dạy học: dụng cụ, quy trình, video, mô hình giả định. Máy tính, màn chiếu, bảng phấn - Soạn giáo án giảng dạy. - Áp dụng các phương pháp giảng dạy: Tích hợp lý thuyết và thực hành, lớp học đảo chiều, giải quyết tình huống, hướng dẫn cầm tay chỉ việc. 2. Sinh viên - Nghiên cứu Giải phẫu – Sinh lý phần có liên quan đến bài học thay băng mở khí quản. - Nghiên cứu tài liệu, nghiên cứu tình huống và trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên trong các tình huống. (Sử dụng giấy A1 hoặc A0 để trả lời câu hỏi, Viết tên SV trong nhóm vào giấy A1 hoặc A0) - Xem video các kỹ thuật điều dưỡng, nghiên cứu bảng kiểm để tìm ra bước quan trọng, bước khó, bước dễ sai lỗi, tai biến. - Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học và học nhóm. - Mạnh dạn liên hệ với giảng viên (cố vấn học tập) để được tư vấn, hỗ trợ về vấn đề tự học, tự nghiên cứu qua các địa chỉ Email, gọi điện ... - Gửi sản phẩm tự học đến địa chỉ Email: SPTH_KTDD_MĐ5@gmail.com. Tiêu đề: KTDD_MĐ5.19 - Chuẩn bị các phương tiện trình bày, thảo luận nhóm khi đến lớp (bài chiếu slide hoặc bài viết ra giấy A1 hoặc A0) - Phân công người trình bày (luân phiên nhau).) - Thực hiện đầy đủ các bài tập nhóm/bài tập và mỗi cá nhân được nhóm đánh giá. - Mỗi bài chuẩn bị bài tập nhóm cần có trưởng nhóm; thư ký; báo cáo viên; người theo dõi thời gian. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 4
  6. Tr-êng Cao ®¨ng y tÕ B¹ch Mai 1. Ổn định tổ chức: 01 phút - Kiểm tra sĩ số lớp học: .............................................................................................. - Nội dung nhắc nhở học sinh (nếu có): ...................................................................... 2. Kế hoạch chi tiết Phương pháp Nội dung Thời gian Phương tiện, TT hướng dẫn (phút) Hoạt động của GV Hoạt động của SV đồ dùng 1 2 4 5 6 A. HƯỚNG DẪN MỞ ĐẦU Mở bài Thuyết trình minh họa bằng Quan sát, lắng nghe Máy tính, Projector 1 Giới thiệu vào bài 01 hình ảnh. Thuyết trình giải thích mục Bảng mục tiêu khổ 2 Mục tiêu học tập 02 Nghe, hiểu tiêu giấy A0 Nội dung 3 Báo cáo sản phẩm tự học Yêu cầu 1: Là một người Chiếu tình huống LS 01 SV đại diện cho nhóm Máy chiếu. điều dưỡng chăm sóc Mời 1 nhóm lên trình bày kết lên trình bày kết quả Máy tính người bệnh trên. Anh quả và giải thích. SV khác nghe và nhận xét. Hoặc bảng Ao, A1 3.1 (chị) hãy chuẩn bị dụng 5 Nhận xét, bổ sung và tổng kết. Nghe, hiểu, ghi chép cụ đầy đủ để thay băng vết mở khí quản ngày thứ 2 cho người bệnh 3.2 Yêu cầu 2: Theo anh (chị) Chiếu tình huống LS 01 SV đại diện cho nhóm Máy chiếu. mục đích của việc thay Mời 1 nhóm lên trình bày kết lên trình bày kết quả Máy tính 5 băng vết mở khí quản cho quả và giải thích. SV khác nghe và nhận xét. Hoặc bảng Ao, A1 người bệnh trên là gì? Nhận xét, bổ sung và tổng kết. Nghe, hiểu, ghi chép 5
  7. Tr-êng Cao ®¨ng y tÕ B¹ch Mai Ngoài trường hợp trên em hãy kể các trường hợp người bệnh nào cần được mở khí quản ? 3.3 Yêu cầu 3: Người điều Chiếu tình huống LS 01 SV đại diện cho nhóm Máy chiếu. dưỡng cần theo dõi, phát Mời 1 nhóm lên trình bày kết lên trình bày kết quả Máy tính hiện các tai biến gì khi quả và giải thích. SV khác nghe và nhận xét. Hoặc bảng Ao, A1 thay băng vết mở khí Nhận xét, bổ sung và tổng kết. Nghe, hiểu, ghi chép quản cho người bệnh? Người bệnh mở khí quản 5 có thể gặp các biến chứng gì và anh (chị) hãy nêu các lưu ý khi chăm sóc người bệnh để phòng ngừa các biến chứng đó ? 4.Thực hành 4.1 Trình bày sản phẩm tự 5 Mời đại diện nhóm lên trình 01 SV đại diện cho nhóm Bảng kiểm học: bày lên trình bày kết quả Máy chiếu - Nhận xét, đánh giá về Lắng nghe, quan sát SV khác nghe và nhận xét. Hoặc bảng Ao, A1 quy trình kỹ thuật và Bổ sung Nghe, hiểu, ghi chép video - Chỉ ra các bước quan trọng của QTKT - Chỉ ra những thao tác khó, khó thực hiện được sau khi xem video. Một SV thực hiện, các SV - Chỉ ra những bước dễ khác quan sát, nhận xét. sai lỗi gây tai biến cho Quan sát, nghe, hiểu, ghi người bệnh. Mời 1 sv làm các bước đơn chép nhanh. - Làm thử giản bước 1 đến bước 6 Suy nghĩ, trả lời Người đóng thế 6
  8. Tr-êng Cao ®¨ng y tÕ B¹ch Mai Nhận xét, giải thích Nghe, hiểu Mô hình Dụng cụ Mời một sinh viên lên chỉ Quan sát, Dụng cụ, hồ sơ bệnh dụng cụ, chuẩn bị 4.2 Giới thiệu dụng cụ 04 án Nghe, hiểu Nhận xét và bổ sung Đưa ra một tình huống và mời Tham gia đóng vai chuẩn NB giả định sinh viên tham gia đóng vai bị người bệnh 04 người bệnh SV khác quan sát và nhận Nhận xét xét Thực hiện các bước kỹ Yêu cầu SV thực hiện các Thực hiện KT Quy trình 4.2 06 bước của KT thông qua việc Quan sát, đánh giá Dụng cụ thuật thay băng mở khí quản. tự học và xem video Người đóng thế GV làm mẫu các bước và có - Quy trình, mô giải thích. hình, dụng cụ 10 Câu hỏi Máy tính, Projector Chiếu video. Nghe hướng dẫn QTKT, máy tính, Xem video: Kỹ thuật thay Quan sát Xem video máy chiếu, loa nghe, 4 06 băng mở khí quản. Ghi chép nhanh video Các điểm cần lưu ý trong bài học Tóm tắt, tổng kết. Câu hỏi của học sinh 7 03 Máy tính, máy chiếu Giải đáp thắc mắc Xử trí tình huống Tổ chức thực tập: Nghe, hiểu. Nêu yêu cầu thực tập Hướng dẫn. Bảng kiểm, dụng cụ, 8 Hướng dẫn sử dụng bảng 01 mô hình. kiểm Chia 2 nhóm. Chia nhóm thực tập 7
  9. Tr-êng Cao ®¨ng y tÕ B¹ch Mai B. HƯỚNG DẪN THƯỜNG XUYÊN Hướng dẫn SV thực hành Quan sát, hướng dẫn, chỉnh SV thực hành theo nhóm theo bảng kiểm sửa những động tác sai. tiến hành theo quy trình, Xem video Kiểm tra, đánh giá SV. SV khác quan sát, nhận xét Bảng kiểm, dụng cụ, Phát video theo bảng kiểm. 120 người đóng thế Hoặc quay sản phẩm thực Video hiện vào điện thoại, cuối giờ nộp cho GV Xem video C. HƯỚNG DẪN KẾT THÚC Tổng kết, lượng giá, giải Mời 1 SV thực hành lại toàn Quan sát, nhận xét đáp thắc mắc bộ quy trình hoặc xem sản phẩm quay video khi SV thực Nghe, hiểu hành Đưa ra câu hỏi thắc mắc Bảng kiểm, dụng cụ, 15 Bổ sung (nếu có) người đóng thế Giải đáp thắc mắc của SV Đọc trước bài .... Điện thoại. Nhận xét buổi học Giao bài tập về nhà chuẩn bị cho bài học tiếp theo. IV. TỰ ĐÁNH GIÁ Về nội Về phương pháp Về phương tiện đồ dung Về thời gian Về sinh viên dung 8
  10. Tr-êng Cao ®¨ng y tÕ B¹ch Mai Ban Giám hiệu Trưởng Bộ môn Người soạn bài Vũ Đình Tiến Nguyễn Hùng Sơn 9
  11. Tr-êng Cao ®¨ng y tÕ B¹ch Mai TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Y tế (2001). Điều dưỡng cơ bản, Nhà xuất bản Y học 2. Cao đẳng Y tế Bạch Mai. (2015). Bảng kiểm Quy trình kỹ thuật điều dưỡng 3. Cao đẳng Y tế Bạch Mai. (2018). Giáo trình Điều dưỡng cơ sở 4. Đỗ Đình Xuân (2007). Điều dưỡng cơ bản. Nhà xuất bản Y học. Tập 1, 2 5. Đỗ Đình Xuân, Trần Thị Thuận (2010). Hướng dẫn thực hành 55 Kỹ thuật điều dưỡng cơ bản. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam. 6. Đỗ Đình Xuân, Trần Thị Thuận (2013). Kỹ năng thực hành điều dưỡng.Nhà xuất bản Y học. Tập 1, 2 7. Trần Thúy Hạnh, Lê Thị Bình, Vũ Đình Tiến (2017). Điều dưỡng cơ bản và nâng cao. Nhà xuất bản Y học. 8. Trần Thị Thuận (2007). Điều dưỡng cơ bản. Nhà xuất bản Y học. Tập 1, 2 9. Ruth F. Craven, Comtances. Hirnle (2005). Fundamentals of Nursing. Lippincort William (5th). 10
  12. Tr-êng Cao ®¨ng y tÕ B¹ch Mai ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Tên bài học: KỸ THUẬT THAY BĂNG MỞ KHÍ QUẢN 1. Chuẩn bị 1.1 Chuẩn bị người bệnh Nhận định đúng người bệnh: Nhận định tình trạng: Thông báo, giải thích và động viên người bệnh 1.2. Chuẩn bị điều dưỡng Trang phục đầy đủ và rửa tay thường quy 1.3. Chuẩn bị dụng cụ * Dụng cụ vô khuẩn * Dụng cụ sạch * Các dụng cụ khác 2.Bảng kiểm 11
  13. Tr-êng Cao ®¨ng y tÕ B¹ch Mai BẢNG KIỂM KỸ THUẬT THAY BĂNG MỞ KHÍ QUẢN THÀNH CÓ LÀM KHÔNG STT CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH LÀM THẠO I CHUẨN BỊ Chuẩn bị người bệnh: 1. Xác định đúng người bệnh - Nhận định tình trạng người bệnh Thông báo và giải thích cho NB về KT sẽ làm. Động viên NB để NB hợp tác. Chuẩn bị điều dưỡng: Điều dưỡng phải có đầy đủ trang phục y tế theo quy định. Rửa 2. tay thường quy Chuẩn bị dụng cụ: - Dụng cụ vô khuẩn: gói chăm sóc (kẹp phẫu tích hoặc kẹp Kocher, bát kền, gạc củ ấu, gạc miếng), găng vô khuẩn, ống cắm kẹp, kẹp Kocher. 3. - Dụng cụ khác: Khay hạt đậu hoặc túi nilon, tấm ni lon (tấm lót), găng sạch. Dung dịch sát khuẩn VT, ôxy già, nước muối sinh lý, dây cố định, dung dịch sát khuẩn tay, đồng hồ đo cuff (nếu cần). Hồ sơ điều dưỡng II TIẾN HÀNH KỸ THUẬT Để người bệnh ở tư thế thích hợp - Hút đờm dãi (nếu cần), kiểm tra cuff (nếu cần). Trải 1. nilon (tấm lót) 2 bên cổ. 2. Đi găng sạch, tháo bỏ băng bẩn 3. Quan sát và đánh giá tình trạng vết mở khí quản 4. ĐD sát khuẩn tay, mở gói dụng cụ VK, sắp xếp dụng cụ, rót dung dịch 5. Đi găng vô khuẩn, cắt gạc hình chữ Y (3-4 miếng), cắt dây cố định Rửa vết MKQ bằng nước muối từ trong ra ngoài (hình chữ C), rửa bằng oxy già (nếu VT 6. nhiễm khuẩn), rửa rộng bán kính khoảng 7cm. Rửa mặt dưới và mặt trên canuyn MKQ. Thấm khô Sát khuẩn vết MKQ: từ trong ra ngoài (hình chữ C), mặt dưới và mặt trên ống MKQ bằng 7. Betadin, SK rộng bán kính khoảng 7cm. 8. Đặt gạc lên vết MKQ 12
  14. Tr-êng Cao ®¨ng y tÕ B¹ch Mai Thay dây mới (lưu ý: nếu NB kích thích rửa và sát khuẩn xong mới cắt dây hoặc có 9. người giữ ống nếu cần) 10. Tháo bỏ găng, kiểm tra bóng chèn (cuff), Giúp NB về tư thế thoải mái. Đánh giá NB sau khi thực hiện KT. Dặn người bệnh 11. những điều cần thiết. Thu dọn dụng cụ - Rửa tay 12. Ghi phiếu TD và CS điều dưỡng. 13
  15. Tr-êng Cao ®¨ng y tÕ B¹ch Mai Phụ lục 2: MẪU PHIẾU CHĂM SÓC Bệnh viện:......... PHIẾU CHĂM SÓC MS ………… Khoa:................ Số vào viện:... Họ tên người bệnh:...........................................................................................Tuổi:....................Nam/ Nữ................................ Số giường:...............................................................................Buồng:.......................................................................................... Địa chỉ:……………………………………………………………………………….…………………………………………. Chẩn đoán: .................................................................................................................................................................................... Ngày/ Xử trí chăm sóc/ Diễn biến Ký tên tháng Đánh giá 14
  16. Tr-êng Cao ®¨ng y tÕ B¹ch Mai HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Danh sách giảng viên tham gia giảng dạy, cố vấn học tập và quản lý phòng tự học: Họ và tên Số ĐT Địa chỉ Email Giảng tại phòng thực hành 1. Ths. Vũ Đình Tiến 0912378570 Vudinhtienybm@gmail.com 2. Ths. Nguyễn Quỳnh Châm 0962461181 Chamquynh881@yahoo.com 3. Ths. Nguyễn Hoàng Chính 0902196985 chinhnh@hotmail.com 4. CN. Đoàn Văn Chính 0974721412 Doanvanchinh88@gmail.com 5. CN. Nguyễn Hùng Sơn 0382360545 hungsonnguyen@gmail.com Cố vấn học tập Ths. Vũ Thị Mai Hoa 0915432125 Hoahanhtung@yahoo.com.vn Quản lý phòng tự học CN. Đinh Thị Thu Hương 0912423463 Dinhhuong.coi79@gmail.com 1. Mục tiêu bài học Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng: 1. Vận dụng kiến thức về y học cơ sở, khoa học cơ bản, điều dưỡng cơ sở để giải thích các bước và tiến hành được quy trình kỹ thuật thay băng mở khí quản cho người bệnh giả định (CĐRMĐ 1). 2. Thể hiện được sự cẩn thận, chính xác, an toàn khi tiến hành kỹ thuật thay băng mở khí quản cho người bệnh(CĐRMĐ 5) 3. Thể hiện được tính tích cực trong học tập. Có khả năng độc lập hoặc phối hợp tốt trong làm việc nhóm. Tự tin phát biểu trong môi trường học tập. (CĐRMĐ6) 2. Chuẩn bị - Nghiên cứu Giải phẫu – Sinh lý phần có liên quan đến bài học thay băng mở khí quản. - Nghiên cứu tài liệu, nghiên cứu tình huống và trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên trong các tình huống. (Sử dụng giấy A1 hoặc A0 để trả lời câu hỏi, Viết tên SV trong nhóm vào giấy A1 hoặc A0) - Xem video các kỹ thuật điều dưỡng, nghiên cứu bảng kiểm để tìm ra bước quan trọng, bước khó, bước dễ sai lỗi, tai biến. 15
  17. Tr-êng Cao ®¨ng y tÕ B¹ch Mai - Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học và học nhóm. - Mạnh dạn liên hệ với giảng viên (cố vấn học tập) để được tư vấn, hỗ trợ về vấn đề tự học, tự nghiên cứu qua các địa chỉ Email, gọi điện ... - Gửi sản phẩm tự học đến địa chỉ Email: SPTH_DDCS_MD5@gmail.com. Tiêu đề: KTDD_MĐ5.19 - Chuẩn bị các phương tiện trình bày, thảo luận nhóm khi đến lớp (bài chiếu slide hoặc bài viết ra giấy A1 hoặc A0) - Phân công người trình bày (luân phiên nhau). 3. Nghiên cứu tình huống lâm sàng. Một người bệnh nam 45 tuổi nhập viện tại khoa cấp cứu. Chẩn đoán: Sốc nhiễm khuẩn. Người bệnh hôn mê sâu, Glasgow 7 điểm. Các dấu hiệu chức năng sống của người bệnh: Huyết áp 40/20 mmHg, mạch 200 nhịp /phút; tần số thở 42 nhịp/phút thân nhiệt 38o7, Sp02 80%. Sau khi nhận định tình trạng của người bệnh, Bác sỹ có chỉ định đặt ống nội khí quản cấp cứu cho người bệnh, đặt catheter tĩnh mạch trung tâm, truyền dịch và thuốc kháng sinh, vận mạch..theo y lệnh. Sau 3 ngày nhận định lại tình trạng người bệnh thấy chỉ số huyết áp là 90/50 mm Hg, tần số mạch là 125 nhịp/phút, Sp02 83%, nhịp thở 38 nhịp/phút. Sau khi giao ban khoa, Bác sỹ điều trị tiếp tục có chỉ định đặt mở khí quản cho người bệnh. 4. Yêu cầu giải quyết các vấn đề của tình huống: Yêu cầu 1: Là một người điều dưỡng chăm sóc người bệnh trên. Anh (chị) hãy chuẩn bị dụng cụ đầy đủ để thay băng vết mở khí quản ngày thứ 2 cho người bệnh Yêu cầu 2: Theo anh (chị) mục đích của việc thay băng vết mở khí quản cho người bệnh trên là gì? Ngoài trường hợp trên em hãy kể các trường hợp người bệnh nào cần được mở khí quản ? Yêu cầu 3: Người điều dưỡng cần theo dõi, phát hiện các tai biến gì khi thay băng vết mở khí quản cho người bệnh? Người bệnh mở khí quản có thể gặp các biến chứng gì và anh (chị) hãy nêu các lưu ý khi chăm sóc người bệnh để phòng ngừa các biến chứng đó ? 5. Chuẩn bị thực hiện kỹ thuật Các gợi ý cần chuẩn bị của sinh viên: - Nhận xét, đánh giá về quy trình kỹ thuật và video - Chỉ ra các bước quan trọng của QTKT - Chỉ ra những thao tác khó, khó thực hiện được sau khi xem video. - Chỉ ra những bước dễ sai lỗi gây tai biến hoặc cho kết quả không chính xác. 6. Thao tác các bước của quy trình - Tự học tại phòng thực hành tự học 7. Viết báo cáo và gửi sản phẩm tự học 16
  18. Tr-êng Cao ®¨ng y tÕ B¹ch Mai Gửi sản phẩm tự học đến địa chỉ Email: SPTH_KTĐD_MĐ5@gmail.com. Tiêu đề: KTĐD_MĐ5.19 (bài 19, mô đun 05) 17
  19. BÀI 19 : KỸ THUẬT THAY BĂNG MỞ KHÍ QUẢN Mã bài: MĐ5.19 Chuẩn đầu ra bài học/ mục tiêu bài học: 1. Vận dụng kiến thức về y học cơ sở, khoa học cơ bản, điều dưỡng cơ sở để giải thích các bước và tiến hành được quy trình kỹ thuật thay băng mở khí quản cho người bệnh giả định (CĐRMĐ 1). 2. Thể hiện được sự cẩn thận, chính xác, an toàn khi tiến hành kỹ thuật thay băng mở khí quản cho người bệnh(CĐRMĐ 5) 3. Thể hiện được tính tích cực trong học tập. Có khả năng độc lập hoặc phối hợp tốt trong làm việc nhóm. Tự tin phát biểu trong môi trường học tập. (CĐRMĐ6) Để đạt được những chuẩn đầu ra trên, sinh viên cần: Kiến thức: 1. Phân tích được các bước trong quy trình kỹ thuật thay băng mở khí quản cho người bệnh. Kỹ năng: 2. Vận dụng các kiến thức về giải phẫu hô hấp, tai biến, biến chứng, các bước trong quy trình để tiến hành kỹ thuật thay băng mở khí quản nhanh chóng, chính xác trên case bệnh cụ thể. Mức độ tự chủ và trách nhiệm: 3. Thể hiện được tính tích cực trong học tập. Có khả năng độc lập và phối hợp tốt trong làm việc nhóm. Tự tin phát biểu trong môi trường học tập. Nội dung bài: 1. Đại cương Mở khí quản là thủ thuật tạo đường thông khí tạm thời hay vĩnh viễn cho bệnh nhân. Sau mở khí quản, khí thở không còn đi qua đường mũi họng, qua các đoạn gấp khúc tự nhiên, đường thông khí ngắn hơn, giảm được khoảng không khí chết sinh lý từ 150 ml xuống còn 75 ml, bệnh nhân thở dễ dàng hơn, hút đờm rãi thuận tiện hơn 2. Chỉ định mở khí quản - Suy hô hấp cấp đã được đặt nội khí quản 48 giờ, tình trạng suy hô hấp không tiến triển tốt. - Trở ngại đường hô hấp trên: vết thương vùng mũi, khối u vùng mũi, mặt, vết thương thanh quản, phù thanh quản, bỏng thanh khí quản, dị vật khí quản, bệnh ác tính ở họng. - Bệnh truyền nhiễm: bạch hầu thanh quản, uốn ván, viêm não, viêm màng não, nhiễm khuẩn huyết, tổn thương ở phổi gây suy hô hấp kéo dài. - Bệnh nhân phải hô hấp nhân tạo dài ngày: nhược cơ nặng, hội chứng Guilan Baree, đột qụy não,... - Những phẫu thuật lồng ngực gây giảm co giãn phế nang, hạn chế các cơ hô hấp, bệnh lý ở trung thất,...
  20. - Chỉ định mở khí quản ở trẻ em chặt chẽ hơn do hay gặp tai biến chít hẹp khí quản sau khi mở khí quản. 3. Tai biến và biến chứng mở khí quản 3.1. Tai biến và biến chứng trong thời gian thực hành thủ thuật - Không luồn được canuyn vào khí quản: do mất các điểm chuẩn, canuyn đưa vào khoang bên, thường xảy ra ở bệnh nhân cổ ngắn. - Chảy máu nhiều che lấp vết mổ. - Ngất, ngừng thở, ngừng tim: hay gặp ở trẻ em, phòng tránh bằng đặt nội khí quản trước khi mở khí quản, thở máy, bơm qua khí quản 1ml cocain hoặc xylocain 5% trước khi rạch da. 3.2. Tai biến và biến chứng sau thủ thuật - Tràn khí dưới da: do rạch da quá rộng. - Tụt ống canuyn ra ngoài: do bệnh nhân ho nhiều, cố định không tốt có thể gây tử vong. Điều dưỡng bắt buộc phải thành thạo kỹ thuật đặt lại ống canyl để cấp cứu bệnh nhân. - Chảy máu thứ phát. - Nhiễm khuẩn khí phế quản, phổi. - Tắc đờm: đờm quánh, đường hô hấp khô dễ gây xẹp phổi. - Giãn khí quản tại chỗ mở. - Polyp khí quản, - Rò khí quản. 4. Chăm sóc người bệnh mở khí quản - Theo dõi mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở, sắc mặt bệnh nhân 30 phút/lần trong một giờ đầu, sau đó 1 giờ/lần hoặc 3 giờ/lần theo chỉ định. - Hút đờm: thời gian hút 20 – 30 phút/lần trong ngày đầu, những ngày sau 1 giờ/lần. Hút đờm khi bệnh nhân có dấu hiệu chít hẹp đường thở, sau mỗi lần hút nhỏ vào canyl 1ml dung dịch natribicarbonat 14% (hoặc pha 1ml α-Chymotrypsin với 10ml nước cất). - Thay băng rửa vết mổ, thay canyl. + Trong ngày đầu thay băng 2 – 3 lần và rửa vết mổ, rửa quanh canyl bằng ete, oxy già. Những ngày sau rửa và thay băng ngày 1 lần. Thay băng ngay khi gạc, băng thấm máu và đờm. + Thông rửa canyl: Nòng trong canyl: tháo ra lau rửa 2 – 3 lần/ngày. Nòng ngoài canyl: 3 ngày thay rửa 1 lần, lần thay đầu tiên do phẫu thuật viên thực hiện. Rửa sạch dịch, máu bằng xà phòng sau đó hấp sấy khô, canyl nhựa (Sjoberg) ngâm vào dung dịch dakin hay benzalkonium 1/750 ít nhất 2 giờ. - Khí dung, chống bội nhiễm tại chỗ: khí dung ngày 2 lần bằng kháng sinh + consticoid. - Rút canyl: + Rút canyl khi bệnh nhân tự thở qua đường mũi, phản xạ ho và khạc đờm bình
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
93=>0