Giáo án Lịch sử 12 bài 17: Nước Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa từ sau ngày 2-9-1945 đến ngày 19-12-1946
lượt xem 65
download
Với mong muốn giúp cho học sinh nắm được kiến thức bài Nước Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa từ sau ngày 2-9-1945 đến ngày 19-12-1946, mời các bạn tham khảo BST này. Những giáo án trong bộ sưu tập này giúp cho học sinh những thuận lợi cơ bản cũng như khó khăn to lớn của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà trong năm đầu sau Cách mạng tháng Tám. Sự lãnh của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, đã phát huy thuận lợi, khắc phục khó khăn đưa đất nước thoát khỏi hoàn cảnh khó khăn, chống lại thù trong giặc ngoài. Hy vọng qua bộ sưu tập giáo viên có thêm tư liệu tham khảo phục vụ cho việc giảng dạy tốt hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Lịch sử 12 bài 17: Nước Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa từ sau ngày 2-9-1945 đến ngày 19-12-1946
- Giáo án môn Lịch sử lớp 12 Bài 17 – NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA TỪ NGÀY 2 – 9 – 1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19 – 12 – 1946 I. Mục tiêu Học xong bài này, học sinh cần: 1. Kiến thức - Biết được những thuận lợi và khó khăn của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau Cách mạng tháng Tám 1945. - Nêu và phân tích được những biện pháp trước mắt và lâu dài của chính quy ền cách mạng trong việc giải quyết những khó khăn (về xây dựng chính quyền non trẻ, diệt giặc đói, giặc dốt, tài chính và tàn dư của xã hội cũ để lại). - Hiểu rõ những chủ trương, sách lược của Đảng và Chính phủ cách mạng trong việc đối phó với quân Trung Hoa Dân quốc, bọn phản cách mạng và thực dân Pháp từ sau ngày Cách mạng tháng Tám 1945 đến trước ngày 19/12/1946. 2. Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, nhận định, đánh giá các sự kiện, nhân vật lịch sử liên,… quan đến tình hình Việt Nam ở năm đầu sau Cách mạng tháng Tám 1945 (Ví dụ: Vì sao nói nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngay khi mới ra đời đã ở vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”?). 3. Thái độ, tư tưởng - Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, tự hào dân tộc, trung thành và tin tưởng vào sự lãnh đạo tài tình của Đảng. - Lên án những hành động phá hoại, xâm lược của kẻ thù, sự phản bội Tổ quốc của bọn phản cách mạng.
- II. Gợi ý tiến trình và phương pháp tổ chức dạy học 1. Ổn định lớp học 2. Kiểm tra bài cũ GV có thể sử dụng câu hỏi sau: - Trình bày sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và ý nghĩa của bản Tuyên ngôn độc lập (2/9/1945). - Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám 1945. Nguyên nhân quyết định đối với sự thắng lợi của Cách mạng tháng Tám? 3. Bài mới Chuẩn kiến thức Hoạt động dạy – học của thầy, trò (Kiến thức cần đạt) I. Tình hình nước ta sau Cách Hoạt động 1: GV nêu câu hỏi: mạng tháng Tám năm 1945 Sau khi Cách mạng tháng Tám 1945 thành công, nước ta có những thuận lợi cơ bản nào? Theo em, thuận lợi nào là cơ bản nhất. HS: Tìm hiểu SGK và trả lời * Thuận lợi: GV: Nhận xét, trình bày bổ sung và chốt ý (có - Hệ thống xã hội chủ nghĩa trên 3 thuận lợi cơ bản). Ở đây, GV cần nhấn thế giới đang hình thành,... mạnh đến yếu tố có Đảng, đứng đầu là Chủ - Nhân dân ta được làm chủ nên tịch Hồ Chí Minh sáng suốt lãnh đạo nên nhân rất phấn khởi, gắn bó với chế dân ta rất tin tưởng. Chính nhờ vào sự lãnh độ. đạo tài tình của Đảng, phong trào đánh Pháp, Nhật đã giành thắng lợi, đưa nhân dân ta thoát khỏi ách đô hộ của chủ nghĩa thực dân, phát - Cách mạng có Đảng, đứng đầu xít. là Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh HS: Lắng nghe và ghi chép. đạo. Đây là thuận lợi cơ bản
- nhất. Hoạt động 2: GV trình bày nêu vấn đề: Bên cạnh những thuận lợi cơ bản nêu trên, tình hình nước ta những ngày đầu sau Cách mạng * Khó khăn: Nước ta phải đối tháng Tám cũng gặp muôn vàn khó khăn. phó với 2 mối đe dọa lớn: Nhiều người đã nhận định: Cách mạng Việt Nam bấy giờ ở trong tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”, giống như Lênin từng nhận định về nước Nga sau Cách mạng tháng Mười năm 1917: Giành chính quyền đã khó, nhưng giữ vững được chính quyền còn khó khăn bội - Giặc ngoại xâm và bọn nội phần. Vì sao vậy? Nước Việt Nam Dân chủ phản: Phía Bắc có quân Trung Cộng hòa đã gặp phải những khó khăn gì sau Hoa Dân quốc và bọn tay sai Cách mạng tháng Tám 1945? Những khó khăn Việt Quốc, Việt Cách muốn của nước ta có gì giống và khác so với nước cướp chính quyền cách mạng. Nga Xô Viết sau Cách mạng tháng Mười năm Phía Nam có quân Pháp được đế 1917? quốc Anh giúp sức đã trở lại HS: Nghiên cứu SGK, kết hợp tái hiện lại xâm lược. Ngoài ra còn có 6 vạn những kiến thức đã học ở lớp 11 để so sánh, quân Nhật, bọn Tờrốtkít,… trao đổi và trả lời. cùng một lúc nước ta phải đối phó với nhiều kẻ thù nguy hiểm. GV: Nhận xét, trình bày bổ sung và phân tích. Ở đây, GV cần sử dụng Lược đồ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm đầu sau Cách mạng tháng Tám 1945 để hướng dẫn HS quan sát, hình dung về những mối đe dọa của giặc - Sự non yếu của chính quyền ngoại xâm từ vĩ tuyến 16 đổ ra Bắc (quân mới thành lập và những tàn dư Trung Hoa Dân quốc và bọn Việt Quốc, Việt của chế độ cũ để lại trên tất cả Cách) và từ vĩ tuyến 16 đổ vào Nam (6 vạn các mặt: nạn đói đe dọa, nạn dốt quân Nhật chờ giải giáp, đế quốc Anh mở (hơn 90% dân số mù chữ), tài đường cho quân Pháp quay trở lại xâm lược chính của nhà nước trống rỗng, nước ta,… Từ các dẫn chứng và phân tích cụ …. thể ở trên, GV đi đến kết luận và chốt ý. HS: Lắng nghe và ghi chép ý chính
- Những mối đe dọa trên đẩy nước ta vào tình thế “ngàn cân theo sợi tóc”. II. Bước đầu xây dựng chính Hoạt động: GV nêu vấn đề, sau đó phát quyền cách mạng, giải quyết Phiếu học tập cho HS, đồng thời hướng dẫn nạn đói, nạn dốt và khó khăn các em nghiên cứu SGK để điền thông tin vào về tài chính. phiếu trong thời gian 4 phút (xem Phiếu học tập ở phần Phụ lục): 1. Xây dựng chính quyền cách mạng Trong hoàn cảnh vô cùng khó khăn ở trên, Đảng và Chính phủ ta đã làm gì để bảo vệ - Ngày 6/1/1946, tổ chức Tổng thành quả của Cách mạng tháng Tám 1945? tuyển cử trong cả nước bầu ra Quốc hội khóa đầu tiên. HS: Tìm hiểu SGK và quan sát kênh hình để thảo luận, điền thông tin vào phiếu học tập - Ngày 2/3/1946, Quốc hội họp theo gợi ý cho sẵn. Nhằm tăng thêm không khí kì đầu tiên, bầu ra Chính phủ học tập và phát huy tính tích cực, chủ động cách mạng do Hồ Chí Minh của HS, GV thông báo sẽ chấm bài làm trên đứng đầu phiếu học tập của 5 người làm nhanh nhất. - Ngày 9/11/1946, Quốc hội họp GV – HS: Hết thời gian, GV gọi một số HS kì thứ hai, thông qua Hiến pháp trình bày bài làm trên phiếu học tập của mình, của nước VNDCCH các bạn khác lắng nghe và bổ sung. Cuối cùng, - Gấp rút xây dựng các lực GV nhận xét, đưa ra thông tin phản hồi, kết lượng vũ trang, gồm các lực hợp với sử dụng một số hình ảnh và phim tư lượng giải phóng quân và dân liệu để cụ thể hóa cho những biện pháp của quân tự vệ. Đảng và Chính phủ ta trong việc giải quyết các khó khăn trên. Ví như sử dụng các đoạn phim tư liệu nói về nhân dân ta đi bầu cử ngày 2. Giải quyết nạn dói 6/1/1946, giải quyết nạn đói, nạn dốt, hình ảnh Quốc hội khóa I họp phiên đầu tiên ở Hà
- - Biện pháp trước mắt: Kêu gọi Nội,… (Nguồn tư liệu hình ảnh này GV xem cả nước “nhường cơm sẻ áo”, lại ở phần “Phương tiện dạy học chủ yếu”). lập “Hũ gạo cứu đói” cho dân, Khi tổ chức dạy học các nội dung này, GV … cần lưu ý nhấn mạnh cho HS 2 điểm sau: - Biện pháp lâu dài: Kêu gọi + Tổng tuyển cử tự do thực sự là một cuộc nhân dân “tăng gia sản xuất”, bãi vận động chính trị rộng lớn. Với kết quả hơn bỏ các loại thuế vô lí và giảm tô 90% cử tri cả nước vượt qua mọi hành động thuế cho nông dân,… chống phá của kẻ thù để đi bỏ phiếu thực sự - Kết quả: Nạn đói được đẩy là một thành công lớn. Tổng số 333 đại biểu lùi, nhân dân phấn khởi và tin đại diện cho ba miền Bắc – Trung – Nam vào chính quyền cách mạng. được bầu vào Quốc hội, cơ quan cao nhất của nhà nước đã tượng trưng cho khối đoàn kết của toàn dân tộc, chứng tỏ nhân dân ta hết rất 3. Giải quyết nạn dốt tin tưởng vào vai trò lãnh đạo của Đảng và Chính phủ. - Biện pháp trước mắt: Tổ chức các lớp bình dân học vụ để xóa + Cùng với việc xây dựng chính quyền mới, nạn mù chữ cho nhân dân. việc giải quyết những tàn dư của chế độ cũ để lại như nạn đói, nạn dốt, khó khăn về tài - Biện pháp lâu dài: Khai giảng chính trong bối cảnh nhân dân cả nước đang hệ thống trường học từ phổ gặp nhiều khó khăn nhưng vẫn được đông thông đến đại học, áp dụng nội đảo người dân ủng hộ cho thấy các chủ dung và phương pháp giáo dục trương, biện pháp trước mắt và lâu dài của mới. Đảng, Chính phủ ta rất đúng đắn, sáng suốt. - Kết quả: Đã xóa nạn mù chữ Việc thực hiện thành công những biện pháp cho hơn 2,5 triệu người, nhân này đã khẳng định uy tín của Đảng, Chính phủ dân thực hiện nếp sống văn hóa được nâng cao và người dân sẽ còn tin tưởng mới. hơn nữa vào các biện pháp đối phó với giặc ngoại xâm. HS: Tập trung theo dõi phần trình bày của GV 4. Giải quyết khó khăn về tài để hiểu rõ hơn, đồng thời đối chiếu với kết chính quả bài làm của mình để sửa chữa, bổ sung. - Biện pháp trước mắt: Kêu gọi
- nhân dân hưởng ứng phong trào GV: Dẫn dắt sang mục III. “Tuần lễ vàng”, “Quỹ độc lập”. - Biện pháp lâu dài: Ngày 23/11/1946, Quốc hội cho lưu hành tiền Việt Nam trong cả nước - Kết quả: Đến năm 1946, Nhà nước căn bản cân bằng thu – chi. III. Đấu tranh chống ngoại Hoạt động 1: GV nêu câu hỏi: xâm và nội phản, bảo vệ chính Thực dân Pháp đã có âm mưu và hành động quyền cách mạng trở lại xâm lược nước ta từ như thế nào? 1. Kháng chiến chống thực HS: Nghiên cứu SGK, trao đổi và trả lời: dân Pháp trở lại xâm lược Nam Bộ GV: Nhận xét, trình bày và phân tích giúp HS hiểu được: Âm mưu trở lại xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp đã có từ rất sớm, ngay từ khi phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh vô điều kiện và quân Đồng minh chưa vào nước * Thực dân Pháp xâm lược trở ta. Âm mưu và hành động xâm lược của Pháp lại thể hiện ở chỗ: Thứ nhất, Chính phủ Đờ Gôn - Thực dân Pháp đã có âm mưu đã ra quyết định thành lập một đạo quân viễn trở lại xâm lược nước ta từ khi chinh đến Sài Gòn do Tướng Lơcơléc làm chỉ phát xít Nhật đầu hàng Đồng huy, cử Đô đốc Đácgiăngliơ sang làm Cao ủy minh (cử tướng Lơcơléc và Pháp ở Đông Dương. Thứ hai, ngay trong ngày Đácgiăngliơ đến Sài Gòn). 2/9/1945 khi nhân dân Sài Gòn – Chợ Lớn xuống đường mít tinh mừng ngày “Tết độc lập”, Pháp đã xả súng vào người dân, giết chết 47 người và làm hàng chục người khác bị thương. Thứ ba, đêm 22 rạng sáng ngày - Ngày “Tết độc lập” (2/9/1945), 23/9/1945, Pháp cho quân đánh úp trụ sở Ủy Pháp xả súng vào dân thường ở ban nhân dân Nam Bộ và cơ quan tự vệ Sài Sài Gòn - Chợ Lớn làm 47 người
- chết, nhiều người bị thương. Gòn. Hành động này chính thức mở đầu cho cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần hai. Trên thực tế, Pháp sớm đánh chiếm trở lại nước ta cũng vì được đế quốc Anh giúp sức. Ngay khi đến Sài Gòn, quân Anh đã yêu cầu ta giải tán lực lượng vũ trang, rồi tự mình thả - Ngày 23/9/1945, Pháp chính hết tù binh Pháp, trang bị cho quân Pháp vũ thức cho quân nổ súng, mở đầu khí,… cuộc chiến tranh xâm lược Việt HS: Lắng nghe và ghi chép ý chính Nam lần thứ hai. Hoạt động 2: GV nêu vấn đề để HS suy nghĩ: Vậy trước những âm mưu và hành động trở lại xâm lược của thực dân Pháp, nhân dân ta đã đứng lên kháng chiến như thế nào? * Nhân dân ta kháng chiến: HS: Tìm hiểu SGK và quan sát hình để trả lời: - Nhân dân Nam Bộ đã anh dũng GV: Nhận xét, trình bày bổ sung, kết hợp đánh trả bọn xâm lược bằng hướng dẫn HS khai thác hình Đoàn quân mọi hình thức và vũ khí trong “Nam tiến” lên đường vào Nam chiến đấu rồi tay, gây cho Pháp nhiều khó chốt ý. khăn. HS: Lắng nghe và ghi vở. - Hưởng ứng lời kêu gọi của Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh, hàng vạn thanh niên miền Bắc hăng hái gia nhập đoàn quân “Nam tiến”, sát cánh cùng nhân dân miền Nam đánh Pháp. 2. Đấu tranh với quân Trung Hoạt động 1: GV tổ chức trao đổi với HS và Hoa Dân quốc và bọn phản trình bày nêu vấn đề: cách mạng ở miền Bắc Ngay sau ngày “Tết độc lập”, Đảng và Chính phủ ta cùng một lúc phải đối phó với nhiều
- loại kẻ thù nguy hiểm: quân Anh, Pháp, phát xít Nhật ở miền Nam, quân Trung Hoa Dân quốc, bọn Việt Quốc, Việt Cách ở miền Bắc, - Ta chọn sách lược hòa hoãn, bọn phản cách mạng,… Trong đó, quân Anh dùng ngoại giao khôn khéo để và Trung Hoa Dân quốc vào nước ta là có pháp tránh xung đột quân sự, đồng lí quốc tế, làm nhiệm vụ giải giáp phát xít thời kiên quyết vạch mặt âm Nhật. Vậy theo các em, chúng ta có nên dùng mưu phá hoại của quân Trung quân sự để đánh quân Trung Hoa Dân quốc lúc Hoa Dân quốc và bọn phản cách này không? (HS sẽ trả lời không). mạng. GV tiếp lời: Nếu dùng quân sự để đánh kẻ thù lúc này là rất bất lợi, vì chúng vào nước ta mang pháp lí quốc tế dưới danh nghĩa quân - Biểu hiện: Đồng minh vào giải giáp phít xít Nhật. Hơn nữa, chính quyền và lực lượng của ta lúc này còn yếu, khó có thể thắng được . Sách lược + Nhường cho bọn Việt Quốc, đấu tranh của chúng ta lúc này là tránh trường Việt Cách 70 ghế trong Quốc hợp cùng một lúc phải đối phó với nhiều kẻ hội không qua bầu cử và 4 ghế thù, nên chọn giải pháp hòa hoãn, tránh xung Bộ trưởng trong Chính phủ liên đột quân sự, dùng ngoại giao khôn khéo, đồng hiệp. thời kiên quyết vạch mặt âm mưu phá hoại của kẻ thù. Vậy trong giai đoạn từ tháng 9/1945 đến trước ngày 6/3/1946, Đảng và Chính phủ cách mạng đã thực hiện những + Nhân nhượng cho quân Trung chủ trương, sách lược gì để đối phó với quân Hoa Dân quốc một số quyền lợi Trung Hoa Dân quốc và bọn phản cách mạng về kinh tế (cung cấp cho chúng ở miền Bắc? một phần lương thực, nhận tiêu HS: Tìm hiểu SGK, suy nghĩ, trao đổi, trả lời: tiền của Trung Quốc,…) GV: Nhận xét, bổ sung và kết luận. Nếu điều kiện cho phép, GV có thể cho HS xem đoạn phim tư liệu về Đảng và Chính phủ + Đảng tuyên bố “tự giải tán”, cách mạng đón tiếp quân Trung Hoa Dân nhưng thực chất là rút vào hoạt quốc vào nước ta để cụ thể hóa sự kiện
- động bí mật. (nguồn từ đĩa CD Hồ Chí Minh toàn tập). HS: Theo dõi và ghi ý chính. GV: Dẫn dắt chuyển sang mục 3: Chủ trương, sách lược của Đảng, Chính phủ ta đã + Ban hành một số sắc lệnh dể làm thất bại âm mưu lật đổ chính quyền của trấn áp các tổ chức phản cách quân Trung Hoa Dân quốc cùng bọn tay sai mạng, trừng trị thẳng tay những của chúng. Nhưng làm thế nào để đuổi chúng hành động phá hoại của bọn tay về nước? Chúng ta cùng tìm hiểu ở mục 3. sai thân Trung Hoa Dân quốc,... Âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng của kẻ thù thất bại. 3. Hòa hoãn với Pháp nhằm Hoạt động 1: GV nêu câu hỏi để HS suy đẩy quân Trung Hoa Dân quốc nghĩ: ra khỏi nước ta Vì sao thực dân Pháp và Chính phủ Trung Hoa Dân quốc lại kí với nhau Hiệp ước Hoa – Pháp? Đảng và Chính phủ ta đã thực hiện chủ trương, biện pháp gì để hòa hoãn với Pháp và đuổi quân Trung Hoa Dân quốc về nước? HS: Tìm hiểu SGK để trao đổi và trả lời. * Hoàn cảnh: GV: Nhận xét, trình bày, phân tích và kết luận. - Để đem quân ra Bắc nhằm thôn tính cả nước ta, thực dân Pháp đã Ở đây, GV cần làm rõ các ý sau: đàm phán với Chính phủ Trung + Vì sao thực dân Pháp và chính phủ Trung Hoa Dân quốc cho họ ra chiếm Hoa Dân quốc phải thương lượng với nhau? đóng miền Bắc thay thế. Thực dân Pháp sau khi chiếm được các đô thị ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ, chúng muốn đem quân ra Bắc để thôn tính cả nước nhưng
- - Ngày 28/2/1946, Hiệp ước Hoa lại bị cản trở bởi quân Trung Hoa Dân quốc – Pháp được kí kết, quân Pháp dưới danh nghĩa quân Đồng minh đang ở miền được phép ra miền Bắc làm Bắc Việt Nam vào giải giáp phít xít Nhật. nhiệm vụ giải giáp quân Nhật Đồng thời, quân Trung Hoa Dân quốc cùng thay quân Trung Hoa Dân quốc bọn tay sai sau một thời gian sang nước ta với gây bất lợi cho ta. âm mưu muốn cướp chính quyền, phá hoại cách mạng không thành đã nản lòng, chúng lại gặp phải khó khăn trong nước đó là phong trào cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản lên cao, nhiều khu giải phóng mở rộng,…. - Để tránh cùng một lúc phải đối nên rất muốn trở về để đối phó với quân cách phó với nhiều kẻ thù và có thêm mạng trong nước. Chính trong bối cảnh trên, thời gian hòa hoãn và chuẩn bị thực dân Pháp và Chính phủ Trung Hoa Dân lực lượng, Chủ tịch Hồ Chí quốc đã gặp nhau để thương thuyết và Hiệp Minh đã chọn giải pháp “hòa để ước Hoa – Pháp được kí kết (nội dung như tiến”: kí với Chính phủ Pháp SGK). Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946). + Hiệp ước Hoa – Pháp được kí kết đặt nhân dân ta đứng trước sự lựa chọn một trong hai con đường: khẩn trương cầm vũ khí để đứng lên chống Pháp ngay khi chúng vừa đặt chân ra miền Bắc (cách này rất nguy hiểm vì chênh * Nội dung của Hiệp định Sơ lực lực lượng giữa ta và Pháp rất lớn); hoặc là bộ: chủ động đàm phán với Pháp để nhanh chóng đuổi quân Trung Hoa Dân quốc về nước, làm cho bọn tay sai của chúng hoang mang, ta lại - Pháp công nhận nước ta là một có thêm thời gian hòa hoãn chuẩn bị lực lưởng quốc gia tự do, có chính phủ, để bước vào cuộc kháng chiến với Pháp sau nghị viện, quân đội, tài chính này (cách này thể hiện phương pháp ngoại riêng,… nằm trong khối Liên giao rất khôn khéo, lại được nhiều người tán hiệp Pháp. thành). Cuối cùng, trên cơ sở phân tích lợi thế giữa ta và kẻ thù, Đảng và Chính phủ ta (đại diện là Chủ tịch Hồ Chí Minh) đã chọn giải pháp “hòa để tiến”, thông qua việc kí kết với - Ta đồng ý cho Pháp đem 15.000 thực dân Pháp Hiệp định Sơ bộ ngày 6/3/1946 quân vào miền Bắc thay thế
- Trung Hoa Dân quốc, nhưng sẽ (Nội dung Hiệp định như SGK). rút dần trong thời hạn 5 năm. HS: Lắng nghe và ghi ý chính. Hoạt động 2: GV thông báo kiến thức: - Hai bên ngừng bắn ở Nam Bộ, Tranh thủ thời gian hòa bình, Đảng và Chính tạo không khí thuận lợi cho cuộc phủ ta khẩn trương củng cố, xây dựng và phát đàm phán chính thức sau này. triển lực lượng về mọi mặt: thành lập Liên Việt, Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, xây dựng và củng cố lực lượng vũ trang,… Tuy nhiên, phía thực dân Pháp lại ra sức phá hoại Hiệp định: chúng tiếp tục gây xung đột vũ trang ở Nam Bộ, ngang nhiên thành lập chính phủ Nam Kì tự trị, âm mưu tách Nam Bộ ra * Tình hình Việt Nam sau Hiệp khỏi nước ta,… Trong hoàn cảnh đó, Chủ tịch định Sơ bộ: Hồ Chí Minh bấy giờ với tư cách là thượng khác đang thăm nước Pháp đã kí với Mutê – đại diện Chính phủ Pháp bản Tạm ước ngày - Phía ta tôn trọng Hiệp định, 14/9/1946, tiếp tục nhân nhượng cho Pháp khẩn trương củng cố, xây dựng một số quyền lợi về kinh tế, văn hóa. và phát triển lực lượng về mọi HS: Lắng nghe GV thông báo và ghi vở mặt nhưng thực dân Pháp lại ra sức phá hoại, tiếp tục gây xung Hoạt động 3: GV nêu câu hỏi để HS nhận đột vũ trang ở Nam Bộ, âm mưu xét: tách Nam Bộ ra khỏi nước ta,… Thông qua nội dung của Hiệp định Sơ bộ Việt - Ngày 14/9/1946, Chủ tịch HCM – Pháp được kí kết ngày 6/3/1946 và bản Tạm kí với Pháp bản Tạm ước, nhân ước ngày 14/9/1946, em có nhận xét gì về chủ nhượng cho Pháp thêm một số trương, sách lược của Đảng, Chính phủ ta khi quyền lợi về kinh tế, văn hóa. trọn giải pháp “hòa để tiến”? HS: Tìm hiểu trao đổi, thảo luận và trả lời (GV có thể gợi ý: Trước đây việc đối phó với quân Trung Hoa Dân quốc là nhiệm vụ của ta, nhưng sau khi ta kí với Pháp Hiệp định Sơ bộ thì nhiệm vụ đó thuộc về ai? Quân Trung Hoa
- * Ý nghĩa của việc hoàn hoãn: Dân quốc phải về nước có nghĩa ta bớt đi một kẻ thủ nguy hiểm. Điều quan trọng, chúng ta có thêm thời gian hòa hoãn để củng cố chính quyền, xây dựng lực lượng chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài với Pháp – đây là điều quan trọng nhất). - Ta đã loại bớt kẻ thủ nguy GV: Nhận xét, bổ sung, phân tích và kết luận. hiểm (quân Trung Hoa Dân quốc và bọn tay sai phải ra khỏi nước HS: Theo dõi và ghi vở. ta), tập trung lực lượng vào kẻ thù chính là thực dân Pháp. - Ta có thêm thời gian hòa hoãn để củng cố, xây dựng lực lượng, chuẩn bị cho đánh Pháp lâu dài. III. Củng cố, dặn dò 1. Củng cố GV tổ chức cho HS củng cố kiến thức ngay tại lớp, nhấn mạnh đến một số thuật ngữ, khái niệm, sự kiện lịch sử và những cụm từ quan trọng (GV có thể sử dụng Sơ đồ củng cố kiến thức bài học ở phần Phụ lục). 2. Bài tập về nhà - Ôn lại kiến thức đã học và lập niên biểu những sự kiện quan trọng của bài. - Đọc trước bài 12 để tìm hiểu nội dung bài viết và kênh hình nói về những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950).
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Lịch sử 12 - Bài 25: Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh bảo vệ tổ quốc (1976-1986)
8 p | 250 | 13
-
Giáo án Lịch sử 12 - Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc và tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945), nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời
3 p | 170 | 5
-
Giáo án Lịch sử 12 - Bài 18: Những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp (1946-1950)
2 p | 90 | 3
-
Giáo án Lịch sử 12 - Bài 23: Khôi phục và phát triển kinh tế – xã hội Miền Bắc giải phóng hoàn toàn Miền Nam (1973–1975)
6 p | 124 | 3
-
Giáo án Lịch sử 12 - Bài 24: Việt Nam trong năm đầu sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước năm 1975
3 p | 97 | 2
-
Giáo án Lịch sử 12 - Bài 1: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945–1949)
51 p | 81 | 2
-
Giáo án Lịch sử 12 - Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1919 đến 1925
3 p | 48 | 1
-
Giáo án Lịch sử 12 - Bài 11: Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ 1945 đến năm 2000
3 p | 67 | 1
-
Giáo án Lịch sử 12 - Bài 5: Các nước Châu Phi và Mỹ - Latinh
4 p | 50 | 1
-
Giáo án Lịch sử 12 - Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu (1945-1991), Liên Bang Nga (1991-2000)
7 p | 63 | 1
-
Giáo án Lịch sử 12 - Bài 26: Đất nước trên con đường đổi mới đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội (1986–2000)
5 p | 60 | 1
-
Giáo án Lịch sử 12 - Bài 26: Đất nước trên đường đổi mới đi lên CNXH (1986–2000)
3 p | 69 | 1
-
Giáo án Lịch sử 12 - Bài 17: Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa từ sau ngày 2/9/1945 đến trước 19/12/1946
3 p | 56 | 1
-
Giáo án Lịch sử 12 - Bài 18: Những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp (1946–1950) (Tiết 3)
2 p | 69 | 1
-
Giáo án Lịch sử 12 - Bài 24: Việt Nam trong năm đầu sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1975
3 p | 51 | 1
-
Giáo án Lịch sử 12 - Bài 19: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp (1950–1953)
3 p | 120 | 1
-
Giáo án Lịch sử 12 - Bài 22: Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mỹ xâm lược, nhân dân Miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973)
3 p | 73 | 1
-
Giáo án Lịch sử 12 - Bài 21: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc đấu tranh chống đế quốc Mỹ và chính quyền Sài Gòn ở Miền Nam (1954–1965)
2 p | 63 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn