Giáo án Lịch sử 12 - Bài 5: Các nước Châu Phi và Mỹ - Latinh
lượt xem 1
download
"Giáo án Lịch sử 12 - Bài 5: Các nước Châu Phi và Mỹ - Latinh" tìm hiểu về những nét cơ bản về quá trình đấu tranh giành độc lập của các nước châu Phi và Mĩ Latinh; công cuộc xây dựng kinh tế xã hội (những thành tựu và khó khăn) của các nước châu Phi và Mĩ latinh sau chiến tranh thế giới thứ hai.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Lịch sử 12 - Bài 5: Các nước Châu Phi và Mỹ - Latinh
- Ngày soạn:..../..../20..... Ngày giảng:12A: ..../...../20..... 12B :..../...../20..... 12C : ..../..../20..... Bài 5: CÁC NƯỚC CHÂU PHI VÀ MỸ - LATINH I /MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức Qua bài này giúp học sinh nắm đựơc: - Những nét cơ bản về quá trình đấu tranh giành độc lập của các nước châu Phi và Mĩ Latinh. - Công cuộc xây dựng kinh tế xã hội (những thành tựu và khó khăn) của các nước châu Phi và Mĩ latinh sau chiến tranh thế giới thứ hai. 2. Về tư tưởng: - Trân trọng, cảm phục trước những thành quả đấu tranh của pTGPDT ở châu Phi và Mĩ Latinh. - Nhận thức sâu sắc về những khó khăn của các nước này trong công cuộc xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội, từ đó xây dựng tinh thần đoàn kết, tương trợ quốc tế. 3. Về kĩ năng: - Quan sát, khai thác lược đò và tranh ảnh.. - Các kĩ năng tư duy,So sánh, phân tích, tổng hợp, đánh giá sự kiện. II. THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC - Lược đò châu Phi và Mĩ La tinh sau chiến thanh thế giới thứ hai - Một số tranh ảnh có liên quan - Các tài liệu tham khảo. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC. 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm ta bài cũ: * Câu hỏi: Sự ra đời, quá trình phát triển và vai trò của tổ chức ASEAN? 3. Dẫn dắt vào bài mới Sau CTTG thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc và bảo vệ độc lập của châu Phi và MLT bùng nổ, đã giành đựơc thắng lợi to lớn.Bản đồ chính trị của 2 khu vực này có sự thay đổi căn bản: Một loạt các quốc gia độc lập ra đời, tình hình kinh tế - xã hội từng bước có sự thay đổi, nhưng còn không ít những khó khăn và nhiều nơi không ổn định. Vậy, quá trình đấu tranh giành và bảo vệ độc lập của các nước chấu Phi và MLT diễn ra như thế nào? Thành tựu khó khănhtrong công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế xã hội của các nước này như thế nào? Đó là những vấn đề cơ bản mà ta cần tìm hiểu qua tiết này. 4. Tiến trình tổ chức dạy học Hoạt động của Gv và HS Kiến thứ cơ bản TG * Hoạt động 1: cả lớp và cá I. Các nước châu Phi nhân 1.Vài nét về cuộc đấu tranhgiành độc lập
- - GV sử dụng lược đồ châu Phi - Sau CTTGthứ hai, PTĐTGĐL bùng nổ mạnh sau CTTG thứ hai và giới thiệu mẽ ở châu Phi. vài nét về châu Phi: Châu Phi - Phong trào đặc biệt phát triển từ những năm là châu lục lớn thứ 3 thế giới 50, trước hết là ở khu vực Bắc Phi, sau đó lan ra (sau châu Á và châu Mĩ) bao các nơi khác. Hàng loạt các nứơc giành độc lập gồm 57 quốc gia với diện tích như: Ai cập (1953), Libi (1952), Angiêri (1962), khoảng 30,3 triệu km2, dân số Tuynidi, Marốc, Xu Đăng (1956), Gana (1957), 839 triệu người (2002). Đây là Ghinê (1958)… khu vực giàu tài nguyên và nông sản quý. Song do chính - Năm 1960, được ghi nhận là “Năm châu Phi” sách thống trị và vơ vét của cải với 17 quốc gia (Ở Tây Phi, Đông Phi, Trung của chủ nghĩa thực dân phương Phi) được trao trả độc lập. Tây mà châu Phi trở nên nghèo nàn, lạc hậu. - Năm 1975, cách mạng Môdămbích, Ăngôla giành thắnglợi, đánh dấu sự sụp đổ căn bản của - Sau khi chiến tranh thế giới chủ nghĩa rthực dân cũ cùng hệ thống thuộc địa thứ nhất kết thúc, các nước đế của nó ở châu Phi. quốc thắng trận phân chia phần chót phạm vi thống trị của họ ở - Từ sau 1975, nhân dân các thuộc địa còn lại châu Phi. hoàn thành cuộc đấu tranh đánh đổ chủ nghĩa thực dân cũ, giành độc lập và quyền sống của - Sau khi CTTG thứ hai, cơn con người: bão táp cách mạng giải phóng dân tộc đã bùng nổ ở châu Phi + Cuộc đấu tranh giành thắng lợi và các nước và nơi đây trở thành “Lục địa cộng hoà ra đời Dimbahuê (4/1980), Namibia mới trổi dậy” trong cuộc đấu (3/1991). tranh chống CNĐQ, CNTD. + Ở cộng hoà Nam Phi, sau khi bầu cử dân chủ giữa các chủng tộc (4/1994), ông Nenxơn Manđêla trở thành Tổng thống da đen đầu tiên, chấm dứt chệ độ phân biệt chủng tộc (Ápc thai) dã man ở nước này. 2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội. II. Các nước Mĩ Latinh * Hoạt động 2: Cả lớp và cá nhân 1. Vài nét vềm quá trinh đấu tranh giành và bảo vệ độc lập dân tộc. - GV sử dụng lược đồ các nước Mĩ Latinh sau CTTH thứ hai - Sau CTTTG thứ hai, Mĩ tìm cách biến MLT và giới thiệu đôi nét về khu vực thành “sân sau” của mình và xây dựng các chế này: MLT gồm 33 nước Trung độ độc tài thân Mĩ. Vì thế, cuộc đấu tranh chống và Nam lục địa châu Mĩ và chế độ độc tài thânMĩ bùng nổ và phát triển. vùng Caribê, diện tích trên 20,5
- triệu km2, dân số 531 triệu + Ngày 1/10/1959, cách mạng Cuba dưới sự người (2002), rất già có tài lãnh đạo của Phiđen Caxtơrô giành thắng lợi đã nguyên và nông – lâm – lật đổ chế độ độc tài Batixta thành lập nước khoáng sản. cộng hoà Cuba do Phiđen Caxtơrô đứng đầu. - Khác với châu Á và châu Phi, - Từ thập niên 60-70, phong trào đấu tranh nhiều nớ Mĩ La tinh sớm giành chống Mĩ và chế độ độc tài thân Mĩ ở khu vực được độc lập từ tay Tây Ban này ngày càng phát triển và giành nhiều thắng Nha và Bồ Đào Nha. Vào đầu lợi: TK XIX nhưng sau đó lệ thuộc + Nhân dân Panama đấu tranh và thu hồi được vào Mĩ. Sau CTTG thứ hai, với kênh đào Panama (1964 – 1999). ưu thế hơn về kinh tế và quân sự, Mĩ tìm cách biến MLT + Đến 1983, 13 quốc gia ở vùng Caribê giành thành sân sau của mình và xây được độc lập. dựng chế độ độc tài thân Mĩ. Cũng vì thế, cuộc đấu tranh - Với các hình thứ đấu tranh phong phú, (bãi chống chế độ độc tài thân Mĩ công của công nhân, nổi dậy của nông dân, đấu bùng nổ và phát triển, tiêu biểutranh nghị trường, đặc biệt là đấu tranh vũ trang) nhất là thắng lợi của cách mạng MLT đã trở thành “lục địa bùng cháy”. Các Cuba. nước MLT lần lượt lật đổ chế độ độc tài thân Mĩ giành lại chủ quyền dân tộc (Chilê, Nicara - Sau đó, GV đưa ra câu hỏi: goa, Vênêzuêla, Goatêmala ). Trên cơ sở quan sát lược đồ và SGK, em hãy nêu những sự 2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội. kiện tiêu biểu trong phong trào đấu tranh giành độc lập của các nước MLT? - HS theo dõi SGK và lược đồ, trả lời câu hỏi. - GV nhận xét và đưa ra kết luận về các sự kiện tiêu biểu như SGK. 5. Sơ kết bài học. - Củng cố: Yêu cầu HS tổng hợp kiến thức đã học và trả lời câu hỏi sau: 1. Những thành quả chính trong công cuộc đấu tranhgiành độc lập của nhân dân châu Phi sau CTTG thứ hai? Những khó khăn mà châu lục này đang đối mặt là gì? 2. Những thành tựu và khó khăn của ác nước MLT sau CTTTG thứ hai? - Dặn dò: + Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu về 1 nước châu Phi hoặc MLT ( Tuỳ chọn). - Bài tập:
- 1. năm nào được lịch sử được gọi là “Năm châu Phi”? a. 1953 b. 1960 c. 1975 2. Lãnh tụ kiệt xuất của cách mạng và đất nước Cuba là ai? a. Phiđen Caxtơrô b. Nenxơn Manđêla c. G Nêru Rút kinh nghiệm giờ dạy:
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Lịch sử 12 - Bài 25: Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh bảo vệ tổ quốc (1976-1986)
8 p | 252 | 13
-
Giáo án Lịch sử 12 - Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc và tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945), nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời
3 p | 171 | 5
-
Giáo án Lịch sử 12 - Bài 18: Những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp (1946-1950)
2 p | 90 | 3
-
Giáo án Lịch sử 12 - Bài 23: Khôi phục và phát triển kinh tế – xã hội Miền Bắc giải phóng hoàn toàn Miền Nam (1973–1975)
6 p | 124 | 3
-
Giáo án Lịch sử 12 - Bài 24: Việt Nam trong năm đầu sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước năm 1975
3 p | 98 | 2
-
Giáo án Lịch sử 12 - Bài 1: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945–1949)
51 p | 81 | 2
-
Giáo án Lịch sử 12 - Bài 22: Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mỹ xâm lược, nhân dân Miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973)
3 p | 73 | 1
-
Giáo án Lịch sử 12 - Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1919 đến 1925
3 p | 48 | 1
-
Giáo án Lịch sử 12 - Bài 11: Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ 1945 đến năm 2000
3 p | 68 | 1
-
Giáo án Lịch sử 12 - Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu (1945-1991), Liên Bang Nga (1991-2000)
7 p | 63 | 1
-
Giáo án Lịch sử 12 - Bài 26: Đất nước trên con đường đổi mới đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội (1986–2000)
5 p | 60 | 1
-
Giáo án Lịch sử 12 - Bài 26: Đất nước trên đường đổi mới đi lên CNXH (1986–2000)
3 p | 69 | 1
-
Giáo án Lịch sử 12 - Bài 17: Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa từ sau ngày 2/9/1945 đến trước 19/12/1946
3 p | 58 | 1
-
Giáo án Lịch sử 12 - Bài 18: Những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp (1946–1950) (Tiết 3)
2 p | 69 | 1
-
Giáo án Lịch sử 12 - Bài 19: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp (1950–1953)
3 p | 120 | 1
-
Giáo án Lịch sử 12 - Bài 21: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc đấu tranh chống đế quốc Mỹ và chính quyền Sài Gòn ở Miền Nam (1954–1965)
2 p | 63 | 1
-
Giáo án Lịch sử 12 - Bài 24: Việt Nam trong năm đầu sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1975
3 p | 52 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn