intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án lớp 5: Tuần 16-17 năm học 2020-2021

Chia sẻ: Trần Phát | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:39

44
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Giáo án lớp 5: Tuần 16-17 năm học 2020-2021" với các bài học như giải toán về tỉ số phần trăm; tổng kết vốn từ; hậu phương sau những năm sau chiến dịch biên giới, một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta; thầy cúng đi bệnh viện; kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình;... Mời quý thầy cô và các bạn học sinh cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án lớp 5: Tuần 16-17 năm học 2020-2021

  1. TUẦN 16 Thứ hai ngày 28  tháng 12 năm 2020 Toán (T79):         GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM  (Tiếp theo) I.Mục tiêu: KT: Biết cách tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó. Vận dụng để giải   được các bài toán dạng tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó. KN:  Rèn kĩ năng tìm 1 số khi biết giá trị một số phần trăm của nó và giải toán có lời  văn. Vận dụng làm tốt các BT1; BT2         TĐ: Giáo dục HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học, GD tính cẩn thận, chịu   khó. NL: Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin. II.Chuẩn bị:  Bảng nhóm III. Hoạt động dạy ­ học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. * Khởi động. ̣ ̣ ­ Ban hoc tâp tô ch ̉ ưc l ́ ơp ch ́ ơi tro ch ̀ ơi“ Đô ban tim 1%„  ́ ̣ ̀  Cach ch ́ ơi như sau: Cac ban đô nhau tim 1% cua môt sô ́ ̣ ́ ̀ ̉ ̣ ́ ̣ ̣ ̉ ̣ ́ ̀ ̣ Môt ban nêu 10% cua môt sô la 50 . Ban khac phai tra l ́ ̉ ̉ ơi 1% cua sô đo la 5. C ̀ ̉ ́ ́ ̀ ứ lam ̀   như thê cho hêt l ́ ́ ượt cac ban trong nhom. Ban nao tra l ́ ̣ ́ ̣ ̀ ̉ ơi sai bi thua cuôc.   ̀ ̣ ̣ ­ GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.  * Đánh giá: ­ Tiêu chí:  ̀ ược 1% cua môt sô + Tim  đ ̉ ̣ ́ + Có tinh thần hợp tác với bạn bè + Tạo tinh thần thoải mái, hứng thú cho HS ­  Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết. ­ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn. * Bài mới: a) Ví dụ 1:    ­ Cùng trao đổi để giải bài toán.   52,5% số HS toàn trường là 420HS 100% số HS toàn trường là: . . .HS?  ­ Gợi ý HS hiểu: Muốn tìm 100% số  HS toàn trường là bao nhiêu em. Ta phải tính   1% số HS toàn trường là bao nhiêu em?(toán tỉ lệ dùng bước rút về đơn vị)                    Các nhóm thảo luận, thống nhất cách giải, trình bày.  HS nêu cách tìm một số biết 52,5% của nó là 420. ­ Nhận xét:Muốn tìm một só biết 52,5% của nó là 420, ta có thể lấy 420chia cho 52,5   rồi nhân với 100 hoặc lấy 420 nhân với 100 rồi chia cho 52,5. b) Bài toán:
  2.                    ­ Đọc và thảo luận cách giải. Bài giải: Số ôt ô nhà máy dự định sản xuất là: 1590 x 100 : 120 = 1325 (ô tô) Đáp số: 1235 ô tô * Đánh giá:   ­ TCĐG:  + Biết cách tìm một  số khi biết giá trị một số phần trăm của nó.                 + Có ý thức tích cực học toán                    + Tự học, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, phân tích. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Giải toán: ­ Đọc và làm BT vào giấy nháp ­ Chia sẻ kết quả.  ­ Nhóm trưởng KT, y/c các bạn nêu cách thực hiện. Giải Trường Vạn Thịnh có số HS là: 552 : 92 x100 = 600(học sinh) Đáp số: 600 học sinh Bài 2:  Giải toán ­ Cá nhân làm BT vào vở                    ­ Một số H chia sẻ kq trước lớp.  Bài giải: Tổng số sản phẩm là: 732 x 100 : 91,5 = 800 ( sản phẩm) Đáp số: 800 sản phẩm * Đánh giá:  Bài 1; Bài 2 ­ TCĐG:  + Vận dụng để giải một số bài toán dạng tìm một số khi biết giá trị một số  phần trăm của nó .                 + Có ý thức tích cực học toán                    + Tự học, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, phân tích. C. HĐ ỨNG DỤNG:         ­ Chia sẻ cùng người thân cách tìm một  số khi biết giá trị một số phần trăm của nó. Luyện từ và câu:                       TỔNG KẾT VỐN TỪ  I.Mục tiêu :  KT: Biết kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ  đồng nghĩa đã cho (BT1); đặt   được câu theo yêu cầu của BT2, BT3. KN: Vận dụng được các biện pháp tu từ vào thực hành viết đoạn văn. TĐ: GD HS tình cảm yêu quý gia đình, bạn bè, người thân. 
  3. NL: HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngôn ngữ. II.Chuẩn bị: Bảng nhóm. III. Hoạt động dạy ­ học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. * Khởi động. Việc 1: NT tổ  chức cho các bạn tìm từ  đồng nghĩa, trái nghĩa với từ  nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù. Việc 2: Báo cáo với cô giáo việc ôn bài của cả nhóm.  ­ GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. * Đánh giá: ­ Tiêu chí: Tạo hứng thú chi tiết học. + Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù. + Tích cực, hợp tác với bạn ­ Phương pháp: Vấn đáp. ­ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Tự kiểm tra vốn từ của mình: a) Xếp các tiếng: đỏ, trắng, xanh, hồng, điều, bạch, biếc, đào, lục, son thành những  nhóm đồng nghĩa. b) Chọn các tiếng đen, thâm, mun, huyền, đen (thui), ô, mực vào chỗ trống. ­ Đọc và làm bài. ­ Trao đổi trong nhóm. ­ Các nhóm trình bày kq. +đỏ, điều, son               + xanh, biếc, lục + trắng, bạch                 + hồng, đào b) bảng đen, mắt huyền, ngựa ô, mèo mun, chó mực, quần thâm. Đánh giá:   ­ TCĐG:  + HS nêu được từ đồng nghĩa                  + Tự học, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, phân tích  Bài 2: Đọc bài văn: Chữ nghĩa trong văn miêu tả. ­ Cá nhân đọc bài. Đánh giá:   ­ TCĐG:  + HS nêu được một số biện pháp tu từ trong văn miêu tả                 + Tự học, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, phân tích Bài 3: Từ gợi ý của bài văn trên,em hãy đặt câu theo một trong những yêu cầu: a) Miêu tả một dòng sông, dòng suối hoặc dòng kênh đang chảy. b) Miêu tả đôi mắt một em bé c) Miêu tả dáng đi của một người.
  4.  ­ Đọc y/c, viết vào vở.              ­ Một số em đọc bài trước lớp, lớp nhận xét. Đánh giá:   ­ TCĐG:  + HS được câu theo yêu cầu của bài tập                      + Tự học, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, phân tích C. HĐ ỨNG DỤNG:           ­ Cùng bạn tìm đọc các đoạn văn miêu tả.  Lịch sử :   HẬU PHƯƠNG SAU NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức ­ §èi víi HS c¶ líp: BiÕt hËu phương được më réng và xây dựng v÷ng  m¹nh: + §¹i héi §¹i biÓu toµn quèc lÇn thø 2 cña §¶ng ®∙ ®Ò ra nh÷ng nhiÖm vô nh»m đưa  cuộc kháng chiến ®Õn th¾ng lîi. + Nh©n d©n ®Èy m¹nh sản xuất lương thùc thùc phÈm ®Ó chuyÓn ra mÆt trËn. + GD ®ược ®Èy m¹nh nh»m ®µo t¹o c¸n bé cho cuéc kháng chiến. + §¹i héi chiÕn sü thi ®ua và c¸n bé gương mẫu toµn quèc ®ược tæ chøc vµo 5/ 1952  ®Ó ®Èy m¹nh phong trµo thi ®ua yªu nước. 2. Kĩ năng ­ §èi víi HSHTT: Nªu ®ược t¸c dông cña ®¹i héi chiÕn sü thi ®ua và c¸n bé  gương mÉu. 3. Thái độ: Giáo dục tinh thần yêu nước đối với HS 4. Năng lực: Tự học, tự giải quyết vấn đề  II.  Chu   ẩn bị:  ­ H×nh minh ho¹ SGK III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi đông: ̣ ̣ ̣ ́ ̣ ́ ức đa hoc  ­ HĐTQ goi 2 ban nhăc lai kiên th ̃ ̣ ­ GV giới thiệu bài mới ̀ ̀ ở ­ HS viêt tên bai vao v ́  B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. §¹i héi ®¹i biÓu toµn quèc lÇn II. Viêc 1: ̣ HS ®äc thông tin SGK, lµm viÖc c¸ nh©n tr¶ lêi c©u hái: + Nªu nhiÖm vô và biện pháp hoµn thµnh nhiÖm vô ®ược ®Ò ra trong §¹i héi §¹i biÓu  toµn quèc lÇn II? Viêc 2: ̣  Cá nhân suy nghĩ trả lời. Viêc 3: ̣   Chia sẻ trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung. *Đánh giá:
  5. Tiêu chí đánh giá:  * Nắm được:+ NhiÖm vô:Đưa kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn. +Biện pháp: Phát triển tinh thần yêu nước, đẩy mạnh thi đua, chia ruộng đất cho  nông dân +Hợp tác, tự học.  PP: Quan sát,vấn đáp KT:đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời 2. Sù lín m¹nh cña hËu phương. Viêc 1: ̣ ̣   Đoc thông tin SGK Thảo luận nhóm lớn tra l ̉ ơi câu hoi:  ̀ ̉ + TiÒn tuyÕn lµ g×? + HËu phương lµ g×? + Sù lín m¹nh cña hËu phương thÓ hÞªn ë nh÷ng ®iÓm nµo? + V× sao hËu phương cã thÓ ph¸t triÓn như thÕ? + T¸c ®éng cña hËu phương víi tiÒn tuyÕn? Viêc 2: ̣ Nhóm trưởng chỉ đạo nhóm thảo luận. Viêc 3: ̣ Đại diện nhóm trình bày, chia sẻ kết quả trước lớp.  Nhóm khác nhận xét, bổ sung. => GV Kết luận:§¶ng ph¸t ®éng­ nh©n d©n tÝch cùc tham gia, hËu  phương lín  m¹nh­ tiÒn tuyÕn chi viÖn ®Çy ®ñ­ th¾ng lîi. *Đánh giá: Tiêu chí đánh giá:  * Nắm được: + TiÒn tuyÕn lµ nơi giao chiến giữa ta và địch + HËu phương lµ: vùng tự do(không bị địch chiếm đóng) trong kháng chiến, nơi cung  cấp sức người, sức của cho tiền tuyến. + Sù lín m¹nh cña hËu phương thÓ hÞªn ë nh÷ng ®iÓm:Đẩy mạnh sản xuất lương  thực, thực phẩm. Các trường đại học tích cực đào tạo cán bộ  cho kháng chiến.Học   sinh vừa tích cực học tập vừa tham gia sản xuất.Xây dựng được xưởng công binh  nghiên cứu và chế tạo vũ khí + HËu  phương  cã thÓ ph¸t triÓn như  thÕ vì:Đảng lãnh đạo đúng đắn, phát động  phong trào thi đua yêu nước. Nhân dân có tinh thần yêu nước cao. Tiền tuyến được   chi viện đầy đủ sức người, sức của có sức mạnh chiến đấu cao. + T¸c ®éng cña hËu phương víi tiÒn tuyÕn: Tiền tuyến được chi viện đầy đủ, vững  vàng chiến đấu +Hợp tác, tự học.  PP: Quan sát,vấn đáp KT:đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời 3. §¹i héi anh hïng và chiÕn sü thi ®ua lÇn 1. Viêc 1: ̣ ̣   Đoc thông tin SGK.
  6. ­ HS làm việc theo cặp thảo luận: + Thêi gian diÔn ra §¹i héi? + Môc ®Ých? + 7 anh hùng được nªu tªn? + T¸c dông? Viêc 2: ̣ Thảo luận trả lời câu hỏi. Viêc 3: ̣ Chia sẻ kết quả trước lớp. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. *Đánh giá: Tiêu chí đánh giá: * Nắm được: + Thêi gian diÔn ra §¹i héi: 1­5­1952 + Môc ®Ých:Nhằm tổng kết, biểu dương những thành tích của phong trào thi đua  yêu nước của các tập thể và cá nhân cho thắng lợi của cuộc kháng chiến. + 7 anh hùng được nªu tªn:Cù Chính Lan,La Văn Cầu, Nguyễn Quốc Trị, Nguyễn Thị  Chiên, Ngô Gia Khảm, Trần Đại Nghĩa, Hoàng Hanh +Hợp tác, tự học.  PP: Quan sát,vấn đáp KT:đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG ­ Ôn lại bài cùng gia đình. Toán (T80)                                         LUYỆN TẬP I.Mục tiêu:    KT: Biết làm 3 dạng toán cơ  bản về  tỷ  số  phần trăm: Tính tỉ  số  phần trăm của hai   số; Tìm giá trị  tỉ  số  phần trăm của một số; Tìm một số  khi biết giá trị  tỷ  số  phần   trăm của số đó. KN: Rèn kĩ năng nhận dạng toán và nắm cách giải từng dạng toán về tỷ số phần  trăm. Vận dụng làm tốt các BT1b; BT2b; BT3a         TĐ: Giáo dục HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học, GD tính cẩn thận, chịu   khó. NL: Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin. II.Chuẩn bị: Bảng phụ. III. Hoạt động dạy ­ học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. * Khởi động.   ­ Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố KT.   ­ Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1b: Giải toán ­ Đọc nhận dạng và làm BT vào giấy nháp ­ Chia sẻ kết quả. ­ Nhóm trưởng KT, y/c các bạn nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. Bài gải:
  7. Số sản phẩm của anh Ba làm được chiếm số phần trăm là: 126 : 1200 = 0,105 = 10% Đáp số: 10% Bài 2b:  ­ Làm BT vào vở ­ Thảo luận cách làm, cá nhân làm BT                  ­ Chia sẻ trước lớp:                                    Bài giải:                      Số tiền lãi của cửa hàng là:        6 000 000 x 15 :100 = 900 000 (đồng)                Đáp số: b) 900 000  đồng. Nêu: cach tìm m ́ ột số phần trăm của một số Bài 3: a) Tìm một số biết 30% của nó là 72 ­ Trao đổi cách làm trong nhóm, làm vào bảng phụ ­ Chia sẻ trước lớp. a) Số  đó là:     72 x 100 : 30 = 240 Nêu: cach tính m ́ ột số khi biết một số phần trăm của số đó * Đánh giá: Bài 1; 2; 3 ­ TCĐG:   + Biết Tinh t ́ ỉ số phần trăm của hai số. + Tìm giá trị một số phần trăm của một số.  + Tìm  một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó.                   + Có ý thức tích cực học tập                      + Tự học, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, phân tích  C. HĐ ỨNG DỤNG:        ­ Chia sẻ cùng người thân 3 cách giải toán phần trăm. Tập làm văn:                        ÔN:  LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI * Điều chỉnh: Không dạy bài: Làm biên bản một vụ việc. I.Mục tiêu: Giúp HS: ­ Củng cố  các kiến thức về  tập làm văn tả  người: cấu tạo, cách quan sát, cách tả  hình dáng, hoạt động, cách viết đoạn văn, lập dàn ý. Luyện tập lập dàn ý & viết một   bài văn tả một người mà em yêu mến. ­ Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn. ­ HS yêu thích môn Tiếng Việt ­ Rèn luyện kĩ năng quan sát, diễn đạt ngôn ngữ, phát huy tính sáng tạo. II.Chuẩn bị:  bảng phụ III. Hoạt động dạy ­ học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. * Khởi động.  ­ Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố KT.  ­ Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học.
  8. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ 1: Củng cố KT:  ­ Nêu cấu tạo của bài văn tả người.  ­ Thảo luận. ­ Chia sẻ kết quả trước lớp, lớp nhận xét. * Đánh giá:   ­ TCĐG:  + HS nắm được cấu tạo của bài văn tả người   + Yêu quý mọi người xung quanh  + Tự học, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát ­ KTĐG: nhận xét bằng lời HĐ 2: Dựa theo dàn ý đã lập, hãy viết một bài văn tả  một người đang làm việc có  thể là cày ruộng, xây nhà, gặt lúa, nấu ăn ... ­ Làm bài.  Gợi ý: Tả hoạt động là chủ yếu: Tả cụ thể và thứ  tự các động tác, cho thấy   rõ việc làm, cách làm thái độ làm bộc lộ những đức tính người mình tả .. YC HS làm bài  vưà tả hình dáng vưa ta ̀ ̉ hoạt động. ­ Một số cá nhân trình bày  bài làm ­ lớp nhận xét, đánh giá: * Đánh giá:   ­ TCĐG:  + lập dàn ý & viết một đoạn văn tả một người đang làm việc  + Hứng thú tả  hoạt động nhân vật. Mạnh dạn t hảo luận trong nhóm cùng kiểm tra  kết quả.  + Tự học, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát ­ KTĐG: nhận xét bằng lời A. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: ­ Chia sẻ cùng người thân cấu tạo của bài văn tả người. Đạo đức:          HỢP TÁC VỚI  NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (Tiết 1)  I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: KT: Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui   chơi. KN:  Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu  quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người. ­ Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường. TĐ: Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy cô giáo và mọi người   trong công việc của lớp, của trường, của gia đình và của cộng đồng. NL: Hợp tác với bạn bè * THGDBVMT: Biết hợp tác với bạn bè và mọi người để  BVMT gia đình, nhà   trường, lớp học và địa phương  II. Chuẩn bị:  ­ Thẻ màu III. Hoạt động dạy ­ học:
  9. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: ­ Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố KT.   ­ Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học. * Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh tình huống  ­ Em hãy quan sát 2 tranh trang 25 và trả lời các câu hỏi dưới tranh. + Em có nhận xét gì về cách tổ chức trồng cây của mỗi tổ trong  tranh? + Với cách làm như vậy kết quả trồng cây của mỗi tổ sẽ như thế nào? ­ Chia sẻ với bạn ­ Chia sẻ trong nhóm * THGDBVMT:  Liên hệ việc BVMT ở trường và ở lớp. * Đánh giá:  ­ TCĐG:   + HS nhận xét một số tình huống trong tranh                   +Có thái độ và hành vi thể hiện sự  hợp tác với bạn bè                   + Tự học, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp ­ KTĐG: Ghi chép ngăn, đặt câu hỏi, phân tích  * Hoạt động 2: Làm bài tập 1 ­ Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm BT1 ­ Trình bày trước lớp * THGDBVMT:  Liên hệ việc BVMT ở gia đình và địa phường. * Đánh giá:  ­ TCĐG:     +  Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ  nâng cao   được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người.                   +Có thái độ và hành vi thể hiện sự  hợp tác với bạn bè                   + Tự học, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp ­ KTĐG: Ghi chép ngăn, đặt câu hỏi, phân tích  * Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ  ­ GV nêu từng ý kiến của BT2                   ­ HS giơ thẻ đỏ (ý đúng) thẻ xanh (sai)                    ­ Giải thích lí do vì sao em cho là đúng? * Đánh giá:  ­ TCĐG:   + Nêu được ý kiến của mình về sự  hợp tác với bạn bè                   +Có thái độ và hành vi thể hiện sự  hợp tác với bạn bè                   + Tự học, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp ­ KTĐG: Ghi chép ngăn, đặt câu hỏi, phân tích  C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: ­ Chia sẻ cùng bạn vấn đề vừa học                                                     
  10. **************************************************   Thứ ba ngày 29 tháng 12 năm 2020 Toán(T81).                                 LUYỆN TẬP CHUNG  I. Mục tiêu    : KT: Biết thực hiện các phép tính với số  thập phân; giải bài toán liên quan đến tỉ  số  phần trăm.  KN: Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính với STP và giải các bài toán liên quan đến tỷ  số phần trăm. Vận dụng  hoàn thành  các BT1a; BT2a; BT3      TĐ: Giáo dục HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học, GD tính cẩn thận, chịu   khó. NL:  Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin. II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. Hoạt động dạy­ học: A.HOẠT ĐỘNG THỰC HANH: ̀ *Khởi động:  ­ Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hat́ ­ GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.  Bài tập 1a: Tinh  ́  ­ Cung nhau th ̀ ực hiên vao b ̣ ̀ ảng con. ­ Đanh gia bai cho nhau, s ́ ́ ̀ ửa bai.  ̀ ­ Thống nhất kết quả.                               a) 216,72 : 42 = 5,16     * Đánh giá:  ­ TCĐG:  + HS hiêu cach th ̉ ́ ực hiện và thực hiện được phép chia một số thập phân  cho một số tự nhiên. +Vận dụng được vào tìm thành phần chưa biết   +Có ý thức tích cực học tập    + Tự học, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi  Bài tập 2a: Tinh ́  ­ Cung nhau th ̀ ực hiên vao v ̣ ̀ ở. ­ Đanh gia bai cho nhau, s ́ ́ ̀ ửa bai.  ̀ ­ Thống nhất kết quả. (131,4 – 80,8) : 2,3 + 21,84 x 2 = 50,6 : 2,3 + 21,84 x 2 = 22 + 43,68 = 65,68
  11. * Đánh giá:  ­ TCĐG:  + HS biết thực hiện các phép tính với số thập phân +Vận dụng được quy tắc tính giá trị biểu thức. +Có ý thức tích cực học tập    + Tự học, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi  Bài tập 3:  ̀ ̉ ̀ ́ ́ ́ ́ ̉ ­ Tim hiêu bai toan, thông nhât cach giai  ­ Cá nhân lam vao nhap ̀ ̀ ́ ́ ́ ́ ̉  ­ Thông nhât kêt qua  Bài giải: Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số người tăng thêm là : 15875 – 15625 = 250 (người ) Tỉ số % số dân tăng thêm là : 250 : 15625 = 0,016 . 0,016 = 1,6% . b) Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là : 15875 x 1,6 : 100 = 254 (người ) Cuối năm 2002 số dân của phường đó là 15875 + 254 = 16129 (người) ĐS: a) 1,6% b) 16129 người. * Đánh giá:  ­ TCĐG:   + HS thực hiện giải được bài toán tỉ số phần trăm.                   + Có ý thức tích cực học tập                      + Tự học, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi  B.HOẠT ĐỘNG  ƯNG DUNG: ́ ̣ ­ Vê nha cung ng ̀ ̀ ̀ ười thân thực hiên lai BT3. ̣ ̣ Tập đọc :                           NGU CÔNG XàTRỊNH TƯỜNG I. Mục tiêu:  KT : Biết đọc diễn cảm bài văn . KN : Hiểu được nội dung bài: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập   quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.(TL được CH ở  SGK ) TĐ : Giáo dục HS luôn có ý thức làm giàu chính đáng, suy nghĩ để làm giàu phù hợp   với thực tế của địa phương mình.
  12. NL: Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của  mình. *  GDMT:  GV liên hệ  cho H biết: ông Phàn Phù Lìn xứng đáng được Chủ  tịch   nước khen ngợi không chỉ  về    thành tích giúp đỡ  bà con thôn bản làm kinh tế   giỏi mà cũng nêu tấm gương sáng về bảo vệ dòng nước thiên nhiên và trồng cây   gây rừng để giữ gìn môi trường sống tốt đẹp. II. Chuẩn bị: bảng phụ ghi đoạn luyện: III. Hoạt động dạy­ học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động:   ­ Việc 1: HĐTQ tổ chức cho lớp chơi: Đọc một đoạn , trả lời câu hỏi bài  :   « Thầy cúng đi bệnh viện ». Việc 2: HS tham gia trò chơi. Việc 3: Nhận xét đánh giá. * Đánh giá: Tiêu chí đánh giá:  ­ Đánh giá khả  năng đọc thuộc lòng, diễn cảm bài TĐ; trả  lời đúng câu hỏi về  nội   dung bài TĐ trước. ­ Đọc to, rõ.Trình bày tự tin. Phương pháp: Tích hợp, vấn đáp.  Kĩ thuật: trò chơi, nhận xét bằng lời. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:  ­  H xem tranh, cho biết: Bức tranh vẽ cảnh gì?              HS trả lời­ Nghe GV bổ sung kết hợp giới thiệu bài:  ­ Nêu mục tiêu. * Hình thành kiến thức mới: 1. Luyện đọc:                ­ Nghe bạn đoc mâu bai. ̣ ̣ ̃ ̀  Ca nhân đoc thâm ́ ̀ .  ­ Cùng bạn luyện đọc và sửa lỗi sai.   ­ Đọc và tìm hiểu phần chú giải và một số từ ngữ chưa hiểu trong bài. ­ Nhóm trưởng cho các bạn đọc nối tiếp từng đoạn.  ­ Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc giữa các nhóm. ­ Bình chọn, tuyên dương nhóm đọc tốt. ­ HS theo dõi GV đọc lại toàn bộ bài. * Đánh giá:  ­ TCĐG:  + Đọc đúng: Phìn Ngan, Phàn Phù Lìn.                  + Hiểu các từ ngữ: Ngu công, cao sản.                  + Tích cực luyện đọc                   + Tự học, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi 2. Tìm hiểu bài:
  13. ­ Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp ý trả lời của mình  ­ Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý  kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu. ­ Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời ­ Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và  bổ sung cho mình.  ­ Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài. ­ Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo   cáo cô giáo. ­ Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài. Câu 1: Ông lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn nước; cùng vợ con đào suốt một  năm trời được gần bốn cây số mương xuyên đồi  dẫn nước từ rừng già về thôn. Câu 2: Về tập quán canh tác, đồng bào không làm mương như trước mà trồng lúa  nước; không làm mương nên không còn nạn phá rùng. Câu 3: Ông hướng dẫn bà con trồng cây thảo quả. Câu 4: Ông Lìn đã chiến thắng đói nghèo, lạc hậu nhờ quyết tâm và tinh thần vượt  khó. + Bằng trí thông minh và lao động sáng tạo ông đã làm giàu cho mình, làm giàu cho  cả thôn. GDMT:GV liên hệ  cho H biết: ông Phàn Phù Lìn xứng đáng được Chủ  tịch nước   khen ngợi không chỉ về  thành tích giúp đỡ bà con thôn bản làm kinh tế giỏi mà cũng   nêu tấm gương sáng về bảo vệ dòng nước thiên nhiên và trồng cây gây rừng để giữ   gìn môi trường sống tốt đẹp. * Đánh giá:  ­ TCĐG:      + Hiểu nội dung bài: Bài ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi  tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.              + Ý thức kính trọng người lao động.             + Tự học, hợp tác              + Ý thức kính trọng người lao động. ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:  ­ NT tổ chức cho các bạn luyện đoc đoan 1 ̣ ̣ ­  Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp. ­ Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay. * Đánh giá:  ­ TCĐG:  + Đọc đúng những chỗ ngắt nghỉ. Nhấn giọng những chỗ cần thiết                  +Đọc trôi chảy.                  + Ý thức đọc hay, diễn cảm                    + Tự học, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi           C HOẠT ĐỘNG. ỨNG DỤNG:
  14. ̣ ược điêu gi t ­ Em hoc đ ̀ ̀ ừ bai hoc nay? ( Biêt yêu quy ng ̀ ̣ ̀ ́ ́ ười lao đông) ̣ Kể chuyện :                       KỂ CHUYỆN ĐàNGHE, ĐàĐỌC Đề bài : Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về những người biết sống  đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác  I. M    ục tiêu : KT: Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người biết sống đẹp, biết  mang lại hạnh phúc cho người khác theo gợi ý của SGK;  KN:Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. TĐ: Giáo dục học sinh biết sống đẹp. NL: BDNL kể chuyện II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. Hoạt động dạy­ học:                 A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động:  ̉ ưc cho ca l  ­ HĐTQ tô ch ́ ̉ ơp hat 1 bai . ́ ́ ̀            ­ Giao viên gi ́ ới thiêu bai va nêu muc tiêu trong tâm cua tiêt hoc. ̣ ̀ ̀ ̣ ̣ ̉ ́ ̣ * Hình thành kiến thức mới: ́ ̀ ̉  ­  Giao viên ghi đê lên bang ̣ ̀ ̣ ̀ ợi y.              ­ Hoc sinh quan sat tranh va đoc phân g ́ ́                    B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: ̀ ̉ 1.Tim hiêu đê bai ̀ ̀ +  Tự đoc đê bai va phân g ̣ ̀ ̀ ̀ ̀ ợi y đã nêu trên.  ́           + Thảo luận trong nhóm cùng kiểm tra kết quả.           + Nhóm trưởng nêu lần lượt các câu hỏi. ­ Cho các bạn trong nhóm nêu câu trả lời trước nhóm, cả nhóm nhận xét và chốt câu  trả lời đúng. * Đánh giá:  ­ TCĐG: + Kể  lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về  những người biết sống  đẹp, biết mang lại hạnh phúc cho người khác theo gợi ý của SGK;  + Biết trao đổi  ý  của câu chuyện đã kể; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. +Có ý thức sống đẹp. ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp,  ­ KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, kể chuyện ̉ ̀ ̉ ước lớp 2.Kê trong nhom va kê tr ́ ̉ ́  + Kê ca nhân. Luy ện kê c ̉ ả bài. ̉ + Kê cho nhau nghe và góp ý. ̉ + Kê trong nhóm: D ưới sự chỉ đạo của nhóm trưởng.
  15. ­ Gọi các bạn trong nhóm lần lượt kê cá nhân tr ̉ ước nhóm. ­ Nhận xét và sửa sai cho bạn ( nếu có) hoặc khen ngợi những bạn kê t ̉ ốt.  * Đánh giá:  ­ TCĐG: + Kể  lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về  những người biết sống   đẹp, biết mang lại hạnh phúc cho người khác theo gợi ý của SGK  + Biết trao đổi ýcủa câu chuyện đã kể; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. +Hiểu được trong cuộc sống luôn có những điều tốt đẹp. ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp,  ­ KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, kể chuyện                  C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: ­ Con ngươi cân biêt sông đep, biêt mang lai niêm vui, hanh phuc cho nh ̀ ̀ ́ ́ ̣ ́ ̣ ̀ ̣ ́ ưng ng ̃ ươì  khac. ́ Kỹ Thuật :                              THỨC ĂN NUÔI GÀ. (Tiết 1) I. Mục tiêu: KT: Nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của một số thức ăn thường dùng để nuôi   gà. KN:  Biết liên hệ thực tế để  nêu tên và tác dụng chủ yếu của một số thức ăn được   sử dụng để nuôi gà ở địa phương (nếu có). TĐ:  Có nhận thức bước đầu về vai trò của  thức ăn trong chăn nuôi gà. NL: Tự tìm hiểu các thức ăn nuôi gà II. Chuẩn bị:  1. Giáo viên: ­ Tranh,  ảnh  ở    SGK, một số  mẫu thức ăn (lúa, ngô, tấm, đỗ, thức ăn  hỗn hợp) ­ Phiếu học tập. (giấy to – bút dạ) ̣   2. Hoc sinh:       ­ SGK… III. Hoạt động dạy­ học:    A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * HĐ Khởi động:         ­ Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ:        ­ Hội đồng tự quản mời cô giáo vào bài học. * Hình thành kiến thức.   1. Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà.  ­ Đọc nội dung mục 1 (SGK) va tr ̀ ả lời câu hỏi:         + Nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của một số thức ăn thường dùng để  nuôi gà.        + Các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể động vật được lấy từ đâu?        + Nêu tác dụng của thức ăn đối với cơ thể gà? ­ Chia sẻ
  16. ­ Thống nhất ý kiến và báo cáo với cô giáo. * Đánh giá: ­ TCĐG: + Nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của một số thức ăn thường dùng  để nuôi gà.                +Có ý thức chăm sóc , bảo vệ vật nuôi .        + Tự học, hợp tác  ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp  ­ KTĐG: ghi chép ngắn,  nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi  2.Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà.  ­ Đọc thông tin ở SGK kết hợp với quan sát hình 1 và từ thực tế và trả lời câu hỏi ở  PHT ­ Ghi vào PBT kết quả của mình.  Trao đổi với bạn. ­ Thống nhất kết quả. ­ Thảo luận chung.   ­ Báo cáo với cô giáo về kết quả và những điều em chưa hiểu. * Đánh giá: ­ TCĐG: + Biết liên hệ thực tế để nêu tên của một số thức ăn được sử dụng để nuôi  gà ở địa phương                +Có ý thức chăm sóc , bảo vệ vật nuôi .        + Tự học, hợp tác  ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp  ­ KTĐG: ghi chép ngắn,  nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi  3. Tìm hiểu tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà. ­ Đọc thông tin ở mục 2 SGK và trả lời câu hỏi ở PHT ­ Ghi vào PBT kết quả của mình. - Trao đổi với bạn. ­ Thống nhất kết quả. ­ Thảo luận chung.   ­ Báo cáo với cô giáo về kết quả và những điều em chưa hiểu. * Đánh giá: ­ TCĐG: + Biết liên hệ thực tế để nêu tác dụng của một số thức ăn được sử dụng để  nuôi gà ở địa phương                +Có ý thức chăm sóc , bảo vệ vật nuôi .        + Tự học, hợp tác  ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp  ­ KTĐG: ghi chép ngắn,  nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi        B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Bài tập 1: Vì sao phải sử dụng nhiều loại thức ăn để nuôi gà? ­  Em trao đổi SGK với bạn và chia sẻ cách làm bài tập 1.
  17.                                                                                        ­ Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ.        ­ Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm.  * Đánh giá: ­ TCĐG: + Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của một số thức ăn  được sử dụng để nuôi gà ở địa phương                +Có ý thức chăm sóc , bảo vệ vật nuôi .        + Tự học, hợp tác  ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp  ­ KTĐG: ghi chép ngắn,  nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi     C. HOẠT ĐỘNG VẠN DỤNG Chia sẻ nội dung bài học cho bạn bè, người thân Luyện từ và câu:              ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ I.  Mục tiêu : KT: Giúp HS tìm và phân loại từ đơn, từ phức; từ đồng nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều   nghĩa, từ trái nghĩa theo yêu cầu của các bài tập ở SGK . KN: Rèn luyện sử dụng từ trong nói và viết. TĐ:  GDHS có ý thức dùng từ ngữ hợp với văn cảnh. NL: Phát triển năng lực hợp tác, NL giải quyết vấn đề. II.Chuẩn bị: Bảng phụ III. Hoạt động day­ học:.     A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động:  ­ HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi.            ­ GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.                       B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài tập 1: Lập bảng phân loại từ trong khổ thơ theo cấu tạo từ trong bảng phân loại.  ­ Làm vào vở BT ­  Đánh giá bài cho nhau, sửa bài ­ Thống nhất bảng cấu tạo từ  * Đánh giá:  ­ TCĐG:  + Hoàn thành bảng cấu tạo từ                  + HS yêu thích tiếng Việt                     + Tự học, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, phân tích
  18. Bài tập 2: Các từ trong mỗi nhóm có quan hệ như thế nào với nhau…  ­ Hoạt động cá nhân: Làm vào vở  ­ Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài ­  Thống nhất ý kiến a) Đánh: đánh cờ, đánh giặc, đánh trống là một từ nhiều nghĩa. b) trong veo, trong vắt, trong xanh là những từ đồng nghĩa với nhau. c) đậu: thi đậu, chim đậu trên cành, xôi đậu là những từ đồng âm với nhau. * Đánh giá:  ­ TCĐG:  + HS tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa; từ đồng âm, từ nhiều nghĩa                  + HS yêu thích tiếng Việt                     + Tự học, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, phân tích Bài tập 3: Tìm từ đồng nghĩa với từ in đậm trong bài văn…  ­ Làm vào vở nháp ­ Đánh giá bài cho nhau, sửa bài ­ Thống nhất ý kiến a) Các từ  đồng nghĩa với tinh ranh là tinh nghịch, tinh khôn, ranh mãnh, ranh ma, ma  lanh, khôn ngoan, khôn lỏi... + Từ đồng nghĩa với dâng là tặng, hiến, nộp, cho biếu + Từ đồng nghĩa với êm đềm là êm ả, êm ái.. b) Không thể  thay từ  tinh ranh bằng tinh nghịch vì tinh nghịch nghiêng về  nghĩa  nghịch nhiều hơn. * Đánh giá:  ­ TCĐG:  + Tìm được từ đồng nghĩa với tinh ranh, dâng, êm đềm.                  + HS yêu thích tiếng Việt                      + Tự học, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, phân tích Bài tập 4: Tìm từ trái nghĩa thích hợp với mỗi chỗ trống....  ­ Làm vào vở ­ Đánh giá bài cho nhau, sửa bài ­  Thống nhất ý kiến ( Mới / cũ; xấu/ tốt; mạnh / yếu) * Đánh giá:  ­ TCĐG:  + Tìm được các cặp từ trái nghĩa với nhau.                  + HS yêu thích tiếng Việt                      + Tự học, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, phân tích               C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
  19. ­ Đọc lại bài Cây rơm cho bố mẹ nghe và giải thích lí do nhà văn chọn từ in đậm mà  không chọn những từ đồng nghĩa của nó. Luyện Toán:             EM TỰ ÔN LUYỆN TOÁN TUẦN 17. I.Mục tiêu: KT: Thực hiện được các phép tính với số thập phân; ­Viết được một số phân số  dưới dạng tỉ số phần trăm. ­ Biết đặc điểm của hình tam giác có 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc. KN: biết sử dụng máy tính bỏ túi để giải các bài toán về tỉ số phần trăm. ­ Giải được toán có lời văn về tỉ số phần trăm.Tìm được tỉ số phần trăm của hai số. ­ HS hoàn thành: Bài 2, 4, 6, 7. TĐ:  Giáo dục HS ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập và làm bài cẩn thận. NL: Tự học, tự giải quyết vấn đề. II.Chuẩn bị: ­ Hệ thống BT. III.Hoạt động dạy­ học:  A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:   *Khởi động:      ­ HS thảo luận nhóm bàn cùng làm phần khởi động  Bài 2:    ­ Cá nhân tự làm vào vở ôn luyện Toán trang 85. ­ Cá nhân chia sẻ với bạn ngồi bên cạnh về cách làm, thống nhất kết quả .    ­ HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. ­ Củng cố: Cách cộng, trừ số thập phân.  * Đánh giá:  ­ TCĐG:   + HS nắm được cách cộng, trừ thập phân.                  + Thực hiện thử lại bằng máy tính chính xác                  + Yêu học toán                     + Tự học                             ­ PPĐG: Quan sát. Vấn đáp, tích hợp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng  Bài 4: Nêu tên các cạnh và góc của hình tam giác    ­ Cá nhân tự làm vào vở ôn luyện Toán trang 86 ­ Cá nhân trao đổi với bạn về cách làm và cùng thống nhất kết quả.    ­ HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.   ­ Củng cố: Xác định đúng các cạnh, các góc của tam giác. * Đánh giá:  ­ TCĐG:  + HS xác định đúng các cạnh, các góc của tam giác.                  +Viết được các cạnh, các góc của tam giác.                  + Yêu thích môn hình học.                    + Tự học                 ­ PPĐG: Quan sát. Vấn đáp, tích hợp
  20. ­ KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng, phân tích  Bài 6: Giải bài toán      ­ Cá nhân tự làm vào vở ôn luyện Toán trang 87 ­ HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. ­ Củng cố: được cách giải bài toán tỉ số phần trăm bằng máy tính. * Đánh giá:  ­ TCĐG:  + HS nắm được cách giải bài toán tỉ số phần trăm                 + Sử dụng máy tính để tính phần trăm.                  +Yêu học toán                     +Tự học ­ PPĐG: Quan sát. Vấn đáp, tích hợp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng Bài 7: Viết tên đường cao và đáy tương ứng của tam giác.      ­ Cá nhân tự làm vào vở ôn luyện Toán trang 87 ­ HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. ­ Củng cố: Viết đúng tên đường cao và đáy của tam giác. * Đánh giá:  ­ TCĐG:  + HS xác định được đường cao và đáy của tam giác                   + Viết đúng tên đường cao và đáy của tam giác.                  + Yêu học toán,  rèn kỉ năng giải toán                     + Tự học ­ PPĐG: Quan sát. Vấn đáp, tích hợp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng B. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:  ­ Tự ôn lại bài. ***************************************************** Thứ  tư ngày 30  tháng 12 năm 2020 Toán(T82):                                     LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: KT:  Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến  tỉ số phần trăm  KN: HS vận dụng làm tốt các bài tập SGK . HS hoàn thành các BT 1, 2, 3 TĐ: HS có ý thức tính toán cẩn thận, trình bày bài khoa học. NL: Rèn luyện năng lực tính toán,hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề,.... II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. Hoạt động dạy­ học: A. HOẠT ĐỘNG THỰC HANH: ̀
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2