intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án lớp 4 - Tuần 17 năm 2012

Chia sẻ: Hồ Hồ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:20

80
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án lớp 4 - Tuần 16 năm 2012 giới thiệu đến thầy cô cùng các bạn nội dung các bài: Rất nhiều mặt Trăng, luyện tập chung, mùa đông trên rẻo cao, dấu hiệu chia hết cho 2, một phát minh nho nhỏ, dấu hiệu chia hết cho 5,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án lớp 4 - Tuần 17 năm 2012

  1.   TUẦN 17 Thứ  hai, ngày 24 tháng 12 năm 2012                                                                          Tiết 1:                                        Chào cờ đầu tuần ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 2:Tập đọc:                 RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG I­ Mục tiêu : ­ Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm  đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện. ­  Hiểu   nd  bài:  Cách  nghĩ   của  trẻ   em  về   thế   giới,   về   mặt  trăng   rất  ngộ  nghĩnhđáng yêu. (TL được các câu hỏi trong SGK). II­ Đ   ồ dùng  :    ­ Tranh minh họa bài tập đọc trang 163, SGK. III­ Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Dạy ­học bài mới. *Giới thiệu bài 2.2. Hd luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc. GV chia 3 đoạn đọc, HD cách đọc từng  đoạn + Đ 1:  Ở  vương quốc  nọ  ...  đến nhà  ­ 1 HS  khá đọc cả bài. vua. ­   HS   đọc   tiếp   nối   ,   rút   từ   khó,   hiểu  + Đ2: Nhà vua buồn lắm ...bằng vàng  nghĩa từ rồi  ­ Luyện đọc cặp + Đoạn 3:  Còn lại ­ GV đọc mẫu.  b) Tìm hiểu bài. ­ HS lắng nghe ­ Y/c HS đọc đoạn 1, trả  lời câu hỏi 1  SGK. ­   1   HS   đọc   thành   tiếng,   cả   lớp   đọc  + Chuyện gì đã xảy ra với cô công chúa  thầm ? + Cô bị ốm nặng. +   Cô   công   chúa   nhỏ   có   nguyện   vọng  + Công chúa mong muốn có mặt trăng  gì ? và nói là cô sẽ  khỏi ngay nếu có được  mặt trăng. + Trước y/c của công chúa, nhà vua làm  +   Nhà   vua   cho   vời   tất   cả   các   vị   đại  gì? thần, các nhà ... lấy mặt trăng cho công  +   Tại   sao   họ   cho   rằng   đó   là   đòi   hỏi  chúa. không thể thực hiện được ? + Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng  + Nội dung chính của đoạn 1 là gì ? nghìn lần đất nước của nhà vua. +  Công   chúa   muốn   có   mặt   trăng;  triều đình không biết làm cách nào  ­ Y/c  HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi . tìm được mặt trăng cho công chúa. + Nhà vua than phiền với ai ? + Cách nghĩ của chú hề  có gì khác với  + Nhà vua than phiền với chú hề. các vị đại thần và các nhà khoa học ? + Chú hề  cho rằng trước hết phải hỏi     1
  2.   + Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ công chúa xem nàng …   với cách nghĩ  của   công   chúa   nhỏ   về   mặt   trăng   rất  của người lớn. khác với cách nghĩ của người lớn ? ­ Công chúa nghĩ rằng mặt trăng … cây  ­ Đoạn 2 cho em biết  điều gì ? trước cửa sổ và được làm bằng vàng. ­ Yêu cầu HS đọc đoạn 3. ­  Nghĩ về  mặt trăng của nàng công  + Chú hề  đã làm gì để  có được " mặt   chúa. trăng " cho công chúa ? ­   1   HS   đọc   thành   tiếng,   cả   lớp   đọc  thầm + Thái độ  của công chúa như  thế  nào  + Chú hề tức tốc đến gặp bác thợ  kim  khi nhận được món quà đó? hoàn, đặt làm ngay một mặt …sợi dây  chuyền vàng để công chúa đeo vào cổ. ­ Nội dung chính đoạn 3 là gì ? + Công chúa thấy mặt trăng thì vui  c) Đọc diễn cảm. sướng ra khỏi giường bệnh, chạy tung  ­ Gọi 3 HS đọc phân vai. tăng khắp vườn ­ Câu chuyện Rất nhiều mặt trăng cho  +    Điều   mong   ước   của   cô   bé   trở  em hiểu điều gì ? thành hiện thực 3. Củng cố, dặn dò. ­ Luyện đọc theo cặp. ­ Nhận xét chung giờ học ­ Thi đua đọc trước lớp ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 3: Âm nhạc:               Gv chuyên nghành dạy ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 4:Toán:                              LUYỆN TẬP I­ Mục tiêu:  ­ Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số. ­ Biết chia cho số có ba chữ số.  II­ Hoạt động dạy – học  Hoạt động dạy Hoạt động học   2
  3.   1. Kiểm tra bài cũ. 2. Dạy­học bài mới. 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1. (a) ­ GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm  ­ Đặt tính rồi tính. gì ? ­ 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực  ­ GV nhận xét và cho điểm HS. hiện 2 con tính, HS cả  lớp làm bài vào  N. ­ HS nhận xét, sau đó 2 HS ngồi canh  . nhau đổi chéo vở  để  kiểm tra bìa của  Bài 3. (a) nhau. ­ Y/c HS đọc đề bài nêu tóm tắt  ­ 1 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào  Tóm tắt vở . Diện tích : 7140m2                 Bài giải Chiều dài : 105m Chiều rộng của sân vận động là Chiều rộng : ... m ?        7140 : 105 = 68(m) Chu vi : ... m ? Chu vi của sân vận động là : ­ GV nhận xét và cho điểm.       (105 + 68 ) x 2 = 346(m)                   ĐS:   68m, 346m 3. Củng cố , dặn dò. ­ GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về  nhà làm bài tập rèn luyện thêm. Chuẩn bị trước bài sau Tiết 5: Đạo đức:                          YÊU LAO ĐỘNG I­ Mục tiêu:  ­ Nêu được ích lợi của yêu lao động. ­ Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả  năng của bản thân. ­ Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động. II. Đồ dùng:  ­ Bảng phụ III­ Hoạt động dạy – học:  Hoạt động dạy Hoạt động học   ểm tra bài cũ .  1. Ki Em hãy kể những việc em đã làm ở gia  ­ HS thực hiện yêu cầu. đình? ở trường ? 2. Dạy­học bài mới. 2.1. Giới thiệu bài. ­ Lắng nghe. Hoạt động 1. Kể chuyện các tấm  gương yêu lao động. ­ Y/c HS kể  về  tấm gương lao  động  ­ HS kể. Ví dụ: của Bác Hồ,  Anh hùng lao động hoặc  + Tấm gương lao  động của Bác Hồ:  của các bạn trong lớp. truyện   Bác   Hồ   làm   việc   cào   tuyết   ở  Paris; Bác Hồ  làm phụ  bếp trên tàu để  đi tìm đường cứu nước... + Tấm gương các anh hùng lao động :    3
  4.   Lương Định Của …anh Giáo ­ nhà chăn  nuôi giỏi. +   Tấm   gương   các   bạn   học   sinh   :   có  bạn tuổi nhỏ những đã biết giúp đỡ bố  ­ Hỏi: Theo em, những nhân vật trong  mẹ, gia đình ... các   câu   chuyện   đó   có   yêu   lao   động  ­ Những biểu hiện yêu lao động là : không ? Vậy những biểu hiện yêu lao  * Vượt qua mọi khó khăn, chấp nhận  động là gì? thử   thách   để   làm   tốt   công   việc   của  ­ Nhận xét các câu trả lời của HS. mình ... ­ KL: Yêu lao động là tự  làm lấy công  * Tự làm lấy công việc của mình . việc, theo đuổi công việc từ  đầu đến  * Làm việc từ đầu đến cuối ... cuối ... Đó là những biểu hiện rất đáng  ­ HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. trân trọng và học tập. ­ Y/c lấy ví dụ về biểu hiện không yêu  LĐ ? * ỷ lại, không tham gia vào lao động. * không tham gia lao động từ  đầu đến  cuối. Hoạt động 2.  Trò chơi : “Hãy nghe và  *   hay   nản   chí,   không   khắc   phục   khó  đoán" khăn trong lao động ... ­ GV phổ biến nội quy chơi : + Cả  lớp chia làm 2 đội, mỗi đội có 5  Đội   1:   VD.khen   ngợi   những   người  người. đưa ra các câu ca dao, tục ngữ  chăm chỉ  lao động lười lao động   ghét  mà đã chuẩn bị  trước  ở nhà để  đội kia  những kẻ  lười  LĐ  sẽ  không được  ai  đoán đó là câu ca dao, tục ngữ nào. mời hay quan tâm đến. T/g 30 giây/ lượt chơi Đội 2: Đoán  câu tục ngữ:  Tổ chức HS chơi sôi nổi có phân thắng  Làm biếng chẳng ai thiết bại Siêng việc ai cũng khen Gợi ý 1 số câu tục ngữ:  1.     Tay làm hàm nhai, tay quai miệng   trễ. 2.          Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang. Hoạt động 3. Liên hệ bản thân          Bao   nhiêu   tấc   đất,   tấc   vàng   bấy   ­ Hãy viết, vẽ hoặc kể về một công  nhiêu. việc trong tương lai mà em yêu thích Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau ­ HS thực hành ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­                                                            Thứ ba  ngày 25 tháng 12 năm 2012 Tiết 1:Toán:                             LUYỆN TẬP CHUNG I­ Mục tiêu :  ­ Thực hiện được phép nhân, phép chia. ­ Biết đọc thông tin trên biểu đồ. II. Đ   ồ dùng   : ­  Bảng phụ II­ Hoạt động dạy – học  Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ.   4
  5.   ­ GV gọi  HS lên bảng làm bài tập số 4   ­ 2 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm  . vào N. ­ GV chữa bài, nhận xét và cho điểm   HS. 2. Hướng dẫn luyện tập. ­ Điền số thích hợp vào chỗ trống trong   Bài 1.(bảng 1: 3 cột đầu; bảng 2: 3 cột   bảng đầu) ­ Y/c HS đọc đề bài, BT y/c làm gì ? ­ 5 HS lần lượt nêu trước lớp, HS cả  ­ Yêu cầu HS nêu cách tìm thừa số, tìm  lớp làm N tích chưa biết trong phép nhân, tìm số  bị chia, số chia, thương chưa biết trong  phép chia. Bài giải ­ GV y/c HS nx   bài làm của bạn trên  a) Số cuốn sách tuần 1 bán được ít hơn  bảng. tuần 4là: ­ GV chữa bài và cho điểm HS. 5500 ­ 4500 = 1000 ( cuốn ) b) Số cuốn sách tuần 2 bán được nhiều  hơn tuần 3 là : Bài 4. (a, b) 6250 ­ 5750 = 500 ( cuốn ) ­   Y/c   HS   quan   sát   biểu   đồ   trang   91,                         Đáp số: a)    1000 cu ốn  SGK.                                      b)   500 cuốn ­ Hỏi: Biểu đồ cho biết điều gì ? ­ Yêu cầu HS đọc các câu hỏi của SGK  và làm bài. ­ GV nhận xét cho điểm HS. 3. Củng cố, dặn dò. ­ GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về  nhà ôn tập lại các kiến thức đã học  chuẩn bị ôn tập kiểm tra HK1                 Tiết 2: Thể dục   :                    Gv chuyên nghành dạy                               ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 3: Chính tả:            MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO I­ M  ục tiêu :  ­ Nghe ­ viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. ­ Làm đúng BT2a/b hoặc BT3. II­ Đồ dùng­Phiếu ghi nội dung BT3 III­ Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. ­ Kiểm tra bài viết ở nhà cue HS ­ HS  để vở lên bàn. ­ Nhận xét về chữ viết của HS. 2. Dạy­học bài mới. 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Hướng dẫn viết chính tả. a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn.   5
  6.   ­ Gọi HS đọc đoạn văn. ­ 1 HS đọc thành tiếng. ­ Hỏi: + Những dấu hiệu nào cho biết   + Mây theo các sườn núi trườn xuống,  mùa đông đã về với rẻo cao ? mưa   bụi,   hoa   cải   nở   vàng   trên   sườn  đồi, nước suối cạn dần, những chiếc  b) Hướng dẫn viết từ khó. lá vàng cuối cùng đã lìa cành. ­ Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết   chính tả và luyện viết. ­ Các từ  ngữ: rẻo cao, sườn núi, trườn  c) Nghe­viết chính tả. xuống, chít bạc, quanh co, nhẵn nhụi,  d) Soát lỗi và chấm bài. sạch sẽ, khua lao xao, ... 2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 2. a) ­ Gọi HS đọc yêu cầu. ­ Yêu cầu HS tự làm. ­ Dùng bút chì viết vào vở nháp. ­ Kết luận lời giải đúng. ­ loại nhạc cụ ­ lễ hội ­ nổi tiếng Bài 3. ­ Lời giải:  giấc ngủ­ đất trời­ vất vả ­ Gọi HS đọc yêu cầu. ­ Tổ chức thi làm bài, GV chia lớp thành  ­ Chữa bài vào vở: 2 nhóm. Y/c HS lần lượt lên bảng dùng  giấc mộng ­ làm người ­ xuất hiện ­   bút màu gạch chân vào từ đúng. nửa mặt ­ lấc láo­ cất tiếng­ lên tiếng­   ­   Nhận   xét,   tuyên   dương   nhóm   thắng  nhấc cahngf ­ đất ­ lảo đảo ­ thật dài ­   cuộc, làm đúng/ nhanh. nắm tay. 3. Củng cố, dặn dò ­ Nhận xét, tiết học ­ Dặn về  đọc bt 3 và chuẩn bị  bài   Ôn  tập                                   ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 4: Luyện từ và câu:            CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I­ Mục tiêu: ­ Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì? (ND ghi nhớ) ­ Nhận biết được câu kể  Ai làm gì? Trong đoạn văn và xác định được chủ  ngữ  và vị  ngữ  trong mỗi câu (BT1,BT2, mục III); viết được đoạn văn kể  việc đã  làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì? (BT3, mục III.) II­ Đ   ồ dùng :     ­ Đoạn văn BT1, phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp. ­ Giấy khổ to và bút dạ. III­ Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. ­ Gọi HS Thế nào là câu kể ? ­ HS trả lời ­ Nhận xét, sửa chữa câu và cho điểm  HS. 2. Dạy­học bài mới. 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Tìm hiểu ví dụ. Bài 1,2 ­ 1 HS đọc câu văn.   6
  7.   ­ Viết bảng câu: Người lớn đánh trâu ra  ­ Lắng nghe. cày. ­ 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới thảo luận,  ­ Trong câu văn trên, từ  chỉ hoạt động :   làm bài. đánh trâu ra cày, từ chỉ người hoạt động   là người lớn. ­ Nhận xét. Kết luận lời giải đúng. Câu Từ ngữ chỉ hoạt động Từ ngữ chỉ người hoạt  động 3) Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. nhặt cỏ các cụ già 4) Mấy chú bé bắc bếp thổi   bắc bếp thổi cơm mấy chú bé cơm tra ngô các bà mẹ 5) Các bà mẹ tra ngô ngủ khì trên lưng mẹ các em bé 6   Các   em   bé   ngủ   khì   trên   sủa om cả rừng lũ chó lưng.... 7) Lũ chó sủa om cả rừng ­   Câu   :   Trên   nương,   mỗi   người   một  việc cũng là câu kể  nhưng không có từ  ­ Lắng nghe. chỉ  hoạt động, vị  ngữ  của câu là cụm  danh từ. Bài 3. + Là câu: Người lớn làm gì? + Câu hỏi cho từ  ngữ  chỉ  hoạt động là  + Hỏi: Ai đánh trâu ra đồng ? gì ? + Muốn hỏi cho từ  ngữ  chỉ  người lớn  ­ 2 HS thực hiện, 1 HS đọc câu kể, 1  hoạt động ta hỏi thế nào? HS đọc trả lời. ­ Gọi HS đặt câu hỏi cho từng câu kể. ­ Nx HS  đặt câu và kết luận câu hỏi   đúng Câu Câu hỏi cho TN chỉ hđ CH cho TN chỉ người  HĐ 2)Người   lớn   đánh   trâu   ra   Người lớn làm gì ? Aí đánh trâu ra cày ? cày 3) Các cụ  già nhặt cỏ  đốt   Các cụ già là gì ? Ai nhặt cỏ đót lá? lá. Mấy chú bé làm gì ? Ai bắc bếp thổi cơm? 4) Mấy chú bé bắc bếp thổi   cơm. Các bà mẹ làm gì ? Ai tra ngô ? 5) Các bà mẹ tra ngô. Các em bé làm gì ? Ai   ngủ   khì   trên   lưng   6) Các  em  bé  ngủ  khì trên   Lũ chó làm gì ? mẹ ? lưng mẹ. Con gì sủa om cả rừng ? 7) Lũ chó sủa om cả rừng. ­ Câu kể Ai làm gì ? thường gồm những  ­ Trả lời theo ý hiểu. bộ phận nào ? 2.3. Ghi nhớ . ­   3   HS   đọc   thành   tiếng,   cả   lớp   đọc  ­ Gọi HS đặt câu kể theo kiểu Ai làm gì  thầm. ? ­ Tự do đặt câu. 3. Luyện tập. Bài 1,2   7
  8.   ­ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. ­ 1 HS đọc thành tiếng. ­ Yêu cầu HS tự làm bài . KQ: Gồm 3 câu Cha tôi/….; Mẹ/....;Chị  ­   Gọi   HS   chữa   bài.   ­   Nhận   xét,   cho  tôi/... điểm. ­ Nhận xét, cho điểm. Bài 3. ­ Gọi Hs đọc yêu cầu. CL làm vào vở. 3. Củng cố, dặn dò. ­ Câu kể Ai làm gì ? có những bộ phận  ­ 3 đến 5 HS trình bày. nào?  ­ Nhận xét tiết học. ­ Dặn HS về nhà viết lại BT 3 và chuẩn  bị  bài sau  Vị  ngữ  trong câu kể  Ai làm   gì ? ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 5 :Lịch sử:                               ÔN TẬP I­ Mục tiêu: ­ Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu   dựng nước đến cuối TK XIII: Nước Văn Lang, Âu Lạc; hơn một nghìn năm đấu   tranh giành độc lập; buổi đầu độc lập; nước Đại Việt thời Lý; nước Đại Việt thời   Trần. II­ Đồ dùng :     ­ Bản đồ VN III­ Hoạt động dạy học :  Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ôn tập  Học sinh ôn những bài sau: HS trả lời những câu hỏi trong SGK. ­ Nước Văn Lang. ­ Nước Âu Lạc ­  Nước  ta   dưới   ách đô  hộ   của  phong  kiến phương Bắc. ­ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40. ­   Chiến   thắng   Bạch   Đằng   do   Ngô  Quyền lãnh đạo năm 938. ­ Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân. ­ Nhà Lý dời đô ra Thăng Long. ­ Chùa thời Lý. ­ Nhà Trần và việc đắp đê. ­ Nhà Trần thành lập. 2/   GV   nhận   xét,   chốt   những   ý   đúng.  Tuyên dương những cá nhân và nhóm  học tốt. 3/ Dặn dò: về nhà ôn lại những bài trên  để chuẩn bị kiểm tra HK1.                       ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­   Thứ  tư  ngày 26 tháng 12 năm 2012 Tiết 1:Toán:                                        DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2   8
  9.   I­ Mục tiêu: ­ Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2. ­ Biết số chẵn và số lẻ. II­ Hoạt động dạy –học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Dạy­học bài mới.    * Giới thiệu bài 2.1. Hd Hs tự  tìm ra dấu hiệu chia hết  cho 2. ­ HS lắng nghe a) GV đặt vấn đề: Trong toán học cũng  như  trong thực tế, ta không nhất  thiết  phải   thực   hiện   phép   chia   mà   chỉ   cần  quan sát, dựa vào dấu hiệu nào đó mà  biết một số có chia hết cho số khác hay  không. Các dấu hiệu đó gọi là dấu hiệu  ­ HS tự tìm và phát biểu. chia hết.  b) GV cho HS tự phát hiện ra dấu hiệu  ­ 1 HS phát biểu. chia hết cho 2. Tự  tìm vài số  chia hết cho 2 và vài số  ­ Thảo luận nhóm. không chia hết cho 2. ­ 1 đến 2 HS lên bảng viết kết quả c) Tổ  chức thảo luận phát hiện ra dấu  hiệu chia hết cho 2.  VD: số  32 có chữ  số  tận cùng là 2. Số  ­ HS làm việc theo yêu cầu. 32 chia hết cho 2.  ­ GV cho HS nhẩm nhanh: số 2, 12, 22,   42 , .. có chữ  số  tận cùng là 2, các số  ­ HS rút ra kết luận. nào cũng chia hết cho 2. Từ  đó có thể  rút ra kl nhỏ  ­ Sau đó GV cho HS nhận xét gộp lại: "  Các số có chữ số tận cùng là 0; 2; 4; 6;  8 thì chia hết cho 2" ­ Cho HS quan sát cột thứ  hai để  phát  hiện,  nêu nhận xét: các  số  có  chữ  số  tận cùng là 1; 3; 5; 7 thì không chia hết   cho 2. ­ Cho 1 vài HS nhắc lại trong giờ học. ­   HS   nêu   vài   ví   dụ   về   số   chẵn.   HS   ­ GV chốt lại: Muốn biết 1 số  có chia  nhắc lại. hết cho 2 hay không chỉ cần xét chữ số  tận cùng của số đó.  ­ Gọi HS cho ví dụ. ­ GV giới thiệu cho HS số  chẵn và số  ­ 1 đến 2 HS nêu ví dụ lẻ. ­ GV: Các số  chia hết cho 2 gọi là các  số chẵn. ­ GV: Vậy số không chia hết cho 2 gọi  KQ: a, 12;  58;  72;  80  là số lẻ.          b,  121;  175;   579   9
  10.   3.  Thực hành: Bài 1. a,  340, 342,  344,  346,  348,  350. ­ GV cho HS chọn ra các số  chia hết   b,  8347,  8349,  8351,  8353,  8355. cho 2. Gọi HS đọc kết quả và giải thích  lí do tại sao mình chọn các số đó. Bài 2. ­ GV cho HS làm nháp nêu miệng kết  quả . ­ HS tự làm bài 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. Nhắc HS về nhà học bài và làm bài tập ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 3 :Mĩ thuật:                      Gv Chuyên nghành dạy  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 3:Kể chuyện:                               MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ I­ Mục tiêu: ­ Dựa theo lời kể  của GV và tranh minh họa (SGK) bước đầu kể  lại được   câu chuyện Một phát minh nho nhỏ, rõ ý chính, đúng diễn biến. ­ Hiểu ND câu chuyện và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. II­ Đ  ồ dùng   ­ Tranh minh họa trang 167, SGK III­ Hoạt động  day ­  học Hoạt động dạy Hoạt động  học 1. Kiểm tra bài cũ ­ Gọi HS kể  lại chuyện liên quan đến đồ  ­ 2 HS kể chuyện chơi của em hoặc của bạn em. ­ Nhận xét, cho điểm HS. 2. Dạy­học bài mới. *  Giới thiệu bài 2.1. Hướng dẫn kể chuyện a) GV kể ­   GV   kể   chuyện  lần  1:   chậm  rãi,   thong   ­ HS lắng nghe thả, phân biệt được lời nhân vật. ­ GV kể lần 2: kết hợp chỉ vào tranh minh   họa. b) Kể trong nhóm. ­ Tập kể trong nhóm ­   Y/c   HS  kể   chuyện  trong   nhóm  và   trao  đổi với nhau về ý nghĩa của truyện. GV đi  giúp   đỡ   nhóm   gặp   khó   khăn   hoặc   viết  phần nội dung chính dưới mỗi bức tranh  ­ 2 lượt HS thi kể, mỗi HS chỉ kể về  để HS nhớ. nội dung một bức tranh. c) Kể trước lớp. ­ 3 HS thi kể. ­ Gọi HS thi kể tiếp nối. ­ Gọi HS kể toàn truyện. ­ Nhận xét HS kể  chuyện bình chọn bạn  kể chuyện hay nhất.   10
  11.   3. Củng cố, dặn dò. ­  Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? ­ Nhận xét tiết học. ­ Dặn HS về kể lại truyện cho người thân  nghe. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­   ết 4: Đ  Ti   ịa lý:                                                     ÔN TẬP I­ Mục tiêu: ­ Hệ  thống lại những đặc điểm tiêu biểu về  thiên nhiên, địa hình, khí hậu,  sông ngòi; dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn,   Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ. II­ Đ  ồ dùng   ­ Bản đồ VN III­ Hoạt động dạy – học  Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Học sinh ôn những bài sau : ­ Dãy núi Hoàng Liên Sơn. HS trả lời những câu hỏi trong SGK. ­ Trung du Bắc Bộ. - Thảo luận nhóm đôi. ­ Hoạt động và sản xuất của người dân  - Đại diện nhóm trả lời ở vùng núi Hoàng Liên Sơn. - Nhận xét và bổ sung ­ Tây Nguyên. ­ Một số dân tộc ở Tây Nguyên. ­ Thành phố Đà Lạt. ­ Đồng bằng Bắc bộ. ­ Người dân ở ĐBBB. ­ Hoạt động sản xuất của người dân ở  ĐBBB. ­ Thủ đô Hà Nội. 2/   GV   nhận   xét,   chốt   những   ý   đúng.  Tuyên dương những cá nhân và nhóm  học tốt. 3/ Dặn dò: về nhà ôn lại những bài trên  để chuẩn bị kiểm tra HK1. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­  Tiết 5:   K  ỹ thuật :   CẮT KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (T3) I. Mục tiêu: ­  Sử  dụng được một số dụng cụ, vật liệu, cắt khâu, thêu để  tạo thành sản   phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học. II. Đồ dùng: ­ Tran h quy trình các bài trong chương 1 III. Hoạt động dạy học.   11
  12.   Hoạt động dạy  Hoạt động học  1. Kiểm tra:  KT đồ dùng HS 2. Bài mới: * Giới thiệu bài Hoạt động1  :  Kiểm tra dụng cụ  môn  ­ HS để dụng cụ lên bàn học ­ HS thực hiện (GV theo dõi uốn nắn) ­ HS tiếp  ỵuc hoàn thành sản phẩm của   mình. ­ Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm Y/c HS trưng bày sản phẩm ­ HS tự đánh giá lẫn nhau ­ GV nhắc lại cách đánh giá ­ GV đánh giá chung, nhắc nhở  những  em chưa hoàn thành cần cố  gắng hoàn  thành thêm ở nhà 3. Dặn dò: Ôn lại bài chuẩn bị bài sau. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­                                                                                                                                                 Th ứ năm  ngày 27  tháng 12 năm 2012 Tiết 1: Toán:                          DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5 I­ Mục tiêu: ­ Biết dấu hiệu chia hết cho 5. ­ Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 với dấu hiệu chia hết cho 5. II­ Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. ­ GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập số  ­ 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. 3 ­ GV chữa bài, nhận xét và cho điểm  HS. 2. Dạy­học bài mới.   *Giới thiệu bài 2.1. GV hướng dẫn HS tự tìm ra dấu   hiệu chia hết cho 5. ­ HS lắng nghe. ­ GV cho HS tự  phát hiện ra dấu hiệu   ­ HS lắng nghe. chia hết cho 5.  Tự  tìm vài số  chia hết  Vài HS lên bảng viết kết quả cho 5.  ­ HS tự tìm và phát biểu. *  Tổ  chức thảo luận phát hiện ra dấu  hiệu chia hết cho 5 dựa vào nội dung  SGK ­ GV chốt: Muốn biết 1 số có chia hết  cho 5 hay không chỉ cần xét chữ số tận  cùng bên phải của số  đó, nếu là số  0  hoặc số 5 thì số đó chia hết cho 5; chữ  ­ Thảo luận nhóm. số  tận cùng khác 0 và 5 thì không chia  ­ 1 đến 2 HS lên bảng viết kết quả hết cho 5. 2. Thực hành: ­   Các   số   chia   hết   cho   5   là   35;   660;  Bài 1. 3000; 945 ­ GV cho HS tự  làm vào vở  rồi chữa    12
  13.   bài. ­ Các số không chia hết cho 5 là : 8; 57;  4674; 5553. Bài 4. ­Các số vừa chia hết cho 5 vừa chia hết   ­ HS tự làm bài. cho 2 là : 660; 3000. ­ GV gọi HS lên bảng ghi kết quả. ­Số  chia hết cho 5 nhưng không chia  ­ Nhận xét, cho điểm HS. hết cho 2 là : 35 ; 945. 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. Nhắc HS về nhà học bài và làm bài tập ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 2:Tập đọc:                                RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG ( TT ) I­ Mục tiêu:  ­ Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi,; bước đầu biết đọc diễn cảm  đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện. ­ Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ  em về đồ  chơi và sự  vật xung quanh rất ngộ  nghĩnh, đáng yêu. (  trả lời được các CH trong SGK ).  II­ Đồ dùng: ­ Tranh minh họa bài tập đọc trang 168, SGK. ­ Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn, câu văn cần luyện đọc. III­ Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Dạy­học bài mới. * Giới thiệu bài 21.  Hướng   dẫn   luyện   đọc   và   tìm  hiểu bài. a) Luyện đọc. ­ 1 HS khá đọc  ­ Hs đọc nói tiếp rút từ khó, hiểu nghĩa  ­ GV chia đoạn đọc, HD cách đọc từ. . GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho  + Đoạn 1: Nhà vua rất mừng ...  đều bó  từng HS. tay. ­ GV đọc mẫu.  + Đoạn 2: Mặt trăng ...  dây chuyền  ở  cổ. b) Tìm hiểu bài. + Đoạn 3: Còn lại ­ Y/c HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi. Luyện đọc cặp + Nhà vua lo lắng điều gì ? + Nhà vua lo lắng vì đêm đó …cổ  là  + Vì sao một lần nữa các vị  đại thần,  giả, sẽ ốm trở lại. các nhà khoa học lại không giúp được  + Vua cho vời các vị  đại thần và các  nhà vua ? nhà khoa … không thể  nhìn thấy mặt  ­ Nội dung chính của đoạn 1 là gì ? trăng. ­ Y/c HS đọc đoạn còn lại, trả  lời câu   + Nỗi lo lắng của nhà vua. hỏi. ­ 1 HS nhắc lại. + Chú hề đặt câu hỏi với công chúa, về  + Chú hề  đặt câu hỏi như  vậy để  dò  hai mặt trăng để làm gì ? hỏi công chúa ...đang nằm trên cổ cô.   13
  14.   +  Khi  ta  mất  một chiếc  răng,  ...  đều  ­ Gọi 1 HS đọc câu hỏi 4 cho các bạn  như vậy. trả lời. ­ Trả lời theo ý của mình. ­ ND đoạn còn lại nói lên điều gì? + Chú hề tìm ra cách giải quyết c) Đọc diễn cảm. ­ Yêu cầu 3 HS  đọc phân vai. ­ 3 HS phân vai, cả lớp theo dõi, tìm ra  ­ Giới thiệu đoạn văn cần đọc. cách đọc. ­ Tổ chức cho HS thi đọc phân vai. ­ Luyện đọc theo cặp ­ Nhận xét giọng đọc và cho điểm HS .  Nội dung chính của bài nói gì?. *  Cách nhìn của trẻ  em về  thế  giới   3. Củng cố, dặn dò. xung quanh thường rất khác người   ­ Nhận xét tiết học. lớn ­   Dặn   HS   về   nhà   kể   lại   truyện   cho  người thân nghe và chuẩn bị bài sau  Ôn  tập kiểm tra học kì một. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 3:Tập làm văn:     ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I­ Mục tiêu: ­ Hiểu được cấu tạo cơ  bản của đoạn văn miêu tả  đồ  vật, hình thức thể  hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn (ND ghi nhớ). ­ Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn (BT1, mục III), viết được một đoạn  văn tả bao quát một chiếc bút (BT2). II­ Đ  ồ dùng   ­ Bài văn Cây bút máy viết sẵn trên bảng phụ III­ Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. ­ Trả  bài viết: tả  một đồ  chơi mà em  thích. ­ Nhận xét chung về  cách viết văn của  HS. 2. Dạy­học bài mới. * Giới thiệu bài. 2.1. Tìm hiểu ví dụ. ­ 1 HS đọc thành tiếng. Bài 1,2,3. ­  1  HS  đọc   thành tiếng.   Cả   lớp  theo  ­ Gọi HS đọc yêu cầu. dõi, trao đổi, dùng bút chì đánh dấu các  ­   Gọi   HS   đọc   bài   Cái   cối   tân  đoạn   văn   và   tìm   nội   dung   chính   của  (TR143,144, SGK). Y/c HS theo dõi trao  mỗi đoạn văn. đổi và trả lời. + Đ1: (MB):  Cái cối xinh xinh ...   nhà   ­ Gọi HS trình bày. Mỗi HS chỉ  nói về  trống. một đoạn. + Đ2: (TB) : U gọi nó là cái cối ...cối   kêu ù ù. + Đ3: (TB) :  Chọn được ngày ...   vui   cả xóm. ­ Nhờ đâu em nhận biết được bài văn có  + Đ4: ( KB) : Cái cối xay  .. từng bước   mấy đoạn ? anh đi.     Ghi nhớ.  (SGK) + Nhờ  các dấu chấm xuống dòng để    14
  15.   ­ Gọi HS đọc nội dung phần ghi nhớ. biết được số đoạn văn trong bài văn. 2.2. Luyện tập.   ­   Đoạn   văn   miêu   tả   đồ   vật   thường   Bài 1. giới thiệu về  đồ  vật được tả, tả  hình  ­   Gọi   HS   đọc   yêu   cầu   suy   nghĩ   trình  dáng, hoạt động của đồ vật đó hay nêu  bày. cảm nghĩ của tác giả về đồ vật. ­   3   HS   đọc   thành   tiếng,   Cả   lớp   đọc  thầm. Bài 2. a) Bài văn có 4 đoạn mỗi lần  xuống  ­ Yêu cầu HS tự làm bài. dòng là 1 đoạn. + Chỉ  viết đoạn văn tả  bao quát chiếc  b) Đoạn 2: Tả hình dáng của cây bút. bút   không   tả   chi   tiết   từng   bộ   phận,  c) Đoạn 3 : Tả cái ngòi bút. không viết cả bài. d) Câu mở đầu (Đ3): Mở nắp ra... ­ Gọi HS trình bày. GV chú ý sửa lỗi       Câu kết đoạn: Rồi em tra... dùng từ, diễn đạt cho từng HS và cho  ­   2   HS   ngồi   cùng   bàn   trao   đổi,   thảo  điểm những HS viết tốt. luận, dùng bút chì đánh dấu vào SGK. 3. Củng cố, dặn dò. ­ Tự viết bài. ­ Nhận xét tiết học. ­ 3 đến 5 HS trình bày. ­   dặn   HS   về   nhà   hoàn   thành   BT2   và  quan sát kĩ chiếc cặp sách của em. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 4: Khoa học:                       ÔN TẬP HỌC KỲ MỘT I­ Mục tiêu: Giúp HS củng cố các kiến thức về: ­  Tháp dinh dưỡng cân đối  ­ Một số t/c của nước và không khí; thành phần chính của không khí. ­ Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên, vai trò của nước và không khí trong sinh   hoạt, Lđ, sx và vui chơi giải trí. ­ Luôn có ý thức bảo vệ môi trường nước, k,k  và vận động mọi người cùng thực   hiện. II­ Đồ dùng ­ Bảng phụ, tháp dinh dưỡng III­ Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. + Gọi 3 hS trả lời câu hỏi của bài 32. +  HS lên bảng  + Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS. 2. Bài mới:    Giới thiệu bài. Hoạt động 1. Ôn tập về phần vật  chất. ­ HS hoàn thành phiếu theo yêu cầu. ­ GV chuẩn bị  phiếu học tập phát cho  HS. ­   GV   yêu   cầu   HS   hoàn   thành   phiếu  khoảng 5 đến 7 phút. ­ GV thu bài, chấm 5 đến 7 bài tập tại  lớp. ­ Nhận xét bài làm của HS. Hoạt động 2.  Vai trò của nước, không  ­ Hoạt động nhóm.   15
  16.   khí Trong đời sống sinh hoạt ­ GV tổ chức HS hoạt động trong nhóm. ­ Các nhóm khác có thể đặt câu hỏi  + Phát giấy khổ to cho mỗi nhóm. cho nhóm vừa trình bày để hiểu rõ hơn  +   Yêu   cầu  các   nhóm   có   thể   trình   bày  về ý tưởng, nội dung của nhóm bạn. theo từng chủ đề theo cách sau: * Vai trò của nước. * Vai trò của không khí. * Xen kẽ nước và không khí. + Y/c nhắc nhở, giúp HS trình bày đẹp,  khoa học, thảo luận về nội dung thuyết  trình. + Gọi các nhóm lên trình bày + Nhận xét chung. ­ HS tiến hành vẽ. Hoạt động3.  Cuộc thi : Tuyên truyền  ­   HS   trình   bày   sản   phẩm   và   thuyết  viên xuất sắc minh. ­ GV yêu cầu HS vẽ  tranh theo 2 chủ  đề. * Bảo vệ môi trường nước. ­ GV nhận xét, khen, chọn ra những sản  phẩm   đẹp,   vẽ   đúng   chủ   đề,   ý   tưởng  hay, sáng tạo. 3. Hoạt động kết thúc. ­ Nhận xét tiết học. ­ Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức  chuẩn bị kiểm tra học kì một. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­                                                                     Th ứ  sáu  ngày 28 tháng 12 năm 2012 Tiết 1:Toán:                        LUYỆN TẬP I­ Mục tiêu: ­ Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5. ­ Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống   đơn giản. II­ Hoạt động dạy ­  học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. ­ GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm  các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm  ­ 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. của tiết, kiểm tra vở 1 số em. ­ GV chữa bài, nhận xét và cho điểm  HS. 2. Dạy­học bài mới. 2.1. Giới thiệu bài. ­ Lắng nghe. 2.2. Thực hành: Bài 1.   16
  17.   ­ GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở. KQ:   a, 4568;     68814;     2050;   3506;  ­ Cho HS nêu các số đã viết ở phần bài  900. làm và giải thích tại sao lại chọn kết           b, 2050;   900;       2355.   quả đó. Bài 2. ­ HS làm bài. ­ GV cho HS tự làm bài. ­ 1 HS nêu theo yêu cầu. ­ 1 HS nêu kết quả, cả lớp phân tích, bổ  ­ 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để  sung, kiểm tra chéo nhau. kiểm tra . Bài 3. ­ HS giải thích: ­ HS tự làm bài. * Cách 1: Loại các số  345; 296; 341;  ­ HS nêu lí do chọn các số đó. 3995; 324 và chọn được các số là : 480;  2000; 9010. * Cách 2:  + Các số  chia hết cho 5 có chữ  số  tận   cùng là 0; 5 + Các số  chia hết cho 2 có chữ  số  tận   cùng là 0; 2; 4; 6; 8. + Các số  vừa chia hết cho 2 vừa chia  hết cho 5 thì chữ số tận cùng phải là 0.  Vì   vậy   ta   chọn   được   các   số   :   480;  3. Củng cố, dặn dò : HS ôn bài  2000; 9010. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 2:Luyện từ và câu:           VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I­ Mục tiêu: ­ Nắm được kiến thức cơ bản để  phục vụ  cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể  Ai làm gì? (ND ghi nhớ). ­ Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể  Ai làm gì? Theo y/c cho trước, qua thực   hành luyện tập (mục III). II­ Đ   ồ dùng :  ­ Bảng lớp viết sẵn đoạn văn ở BT1 phần nhận xét. ­ Bảng phụ viết sẵn BT 2 phần Luyện tập III­ Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. Câu kể  Ai làm gì thường có những bộ  ­ 1 HS đứng tại chỗ đọc. phận nào  ­ 2 HS đọc đoạn văn. ­ Gọi HS đọc lại đoạn văn ở BT 3. ­ Nhận xét, cho điểm. 2. Dạy­học bài mới * Giới thiệu bài. 2.2. Tìm hiểu ví dụ. ­ 1 HS đọc thành tiếng. ­   Gọi     HS   đọc   đoạn   văn   và   Y/c  1. Đoạn văn có 6 câu,3 câu đầu là câu  BT1,2,3,4 kể ai làm gì  ­ Y/c thảo luận cặp đôi. ­ 1 HS lên bảng gạch chân các câu kể  bằng   phấn   màu,   HS   dưới   lớp   gạch    17
  18.   bằng bút chì vào SGK. 1. Hàng trăm con voi/ đang tiến về bãi. ­  Nhận xét,  bổ  sung bài  bạn  làm trên                                              VN bảng. 2. Người các buôn làng / kéo về nườm  2. Xác định vị ngữ: nượp.                                               VN 3.   Mấy   thanh   niên   /   khua   chiêng   rộn  ràng.                                               VN Vị ngữ trong câu nêu lên hoạt động của  3. Ý nghĩa của vị ngữ:   người, của vật trong câu.   ­ Vị  ngữ  trong câu trên do động từ  và  ­ Các  câu 4,5,6 cũng là  câu kể  những  cụm động từ tạo thành. thuộc kiểu câu Ai thế  nào ? các em sẽ  được học kĩ ở tiết sau. 2.3. Ghi nhớ. ­ Gọi HS đọc phần Ghi nhớ. ­   3   HS   đọc   thành   tiếng,   cả   lớp   đọc  ­ Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì ? thầm. + Bà em đáng quét sân. + Cả lớp em đáng làm bài tập toán. 2. Luyện tập + Con mèo đang nằm dài sưởi nắng. Bài 1. ­ Gọi HS đọc yêu cầu . Tìm câu kể  và  xác định vị ngữ trong doạn văn ­ 1 HS đọc thành tiếng ­  HĐ theo cặp ­ Nhận xét, kết luận lời giải của HS . Đoạn   văn   có   5   câu   kể:   Các   câu  3,4,5,6,7 + Thanh niên / đeo gùi vào rừng.                                  VN                      + Phụ nữ / giặt giũ bên giếng nước.                                  VN + Em nhỏ / đùa vui trước nhà sàn .                                   VN +   Các   cụ   già   /  chum   đầu   bên   những  Bài 2. chén rượu cần.                            VN ­ Gọi HS đọc yêu cầu. + Các bà, các chị / sửa soạn khung cửi.  ­ 1 HS lên bảng nối, lớp làm vào SGK.                                    VN ­ Nhận xét, chữa bài trên bảng. ­ 1 HS đọc thành tiếng. Bài 3. +   Đàn   cò   trắng   bay   lượn   trên   cánh  ­ Gọi HS đọc yêu cầu. đồng. ­ Y/c HS quan sát tranh và trả  lời câu  + Bà em kể chuyện cổ tích. hỏi. + Bộ đội giúp dân gặt lúa. + Trong tranh những ai đang làm gì ? 3. Củng cố, dặn dò. ­ 1 HS đọc thành tiếng. ­ Hỏi: Trong câu kể  Ai làm gì ? vị  ngữ  ­ Trong tranh các bạn nam đang đá cầu,  do từ loại nào tạo thành ? Nó có ý nghĩa  mấy bạn nữ  chơi nhảy dây, dưới gốc  gì ? cây, mấy bạn nam đang đọc báo. ­ Tự làm bài.   18
  19.   ­ Nhận xét tiết học. ­ Dặn HS về  nhà viết lại đoạn văn và  chuẩn bị bài sau Ôn tập. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 3 Tập làm văn:    LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ                              ĐỒ VẬT I­ Mục tiêu: ­ Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả  của từng  đoạn, dấu hiệu mở  đầu đoạn văn (BT1), viết được đoạn văn tả  hình dáng bên  ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách. (Bt2,BT3). II­ Đồ dùng ­ Đoạn văn tả chiếc cặp trong BT1 viết sẵn trên bảng lớp. III­ Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. ­ Gọi HS đọc lại phần Ghi nhớ  trang  ­ 2 HS đọc thuộc lòng. 170. ­ 2 HS đọc bài văn của mình. ­ HS đọc đoạn văn tả bao quát chiếc bút  của em. 2. Dạy­học bài mới. 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1. ­ 2 HS tiếp nối nhua đọc. ­ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. ­ Tiếp nối trình bày, nhận xét. ­ Gọi HS trình bày và nhận xét. Sau mỗi  a) Các đoạn văn trên đều thuộc phần  phần GV kết luận, chốt lời giải đúng. thân bài trong bài văn miêu tả. b)+ Đoạn1: Đó là một chiếc cặp màu  đỏ tươi ... đến sáng long lanh. (Tả hình   dáng bên ngoài) + Đoạn 2: Quai cặp làm bằng sắt ...  đến đeo chiếc ba lô.(Tả quai cặp và  dây đeo) + Đoạn 3: Mở cặp ra, em thấy …và  thước kẻ. (Cấu tạo bên trong của cặp) c) Nội dung miêu tả của từng đoạn  được báo hiệu bằng những từ ngữ. + Đoạn 1: màu đỏ tươi + Đoạn 2: Quai cặp + Đoạn 3: Mở cặp ra. Bài 2. ­ 1 HS đọc thành tiếng. ­ Gọi HS đọc yêu cầu. ­ Quan sát cặp, nghe GV gợi  ý và tự  ­ Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi dùng từ  làm bài. diễn  đạt  và   cho  điểm   những  HS  viết  ­ 3 đến 5 HS trình bày. tốt. 3. Củng cố, dặn dò. ­ NHận xét tiết học. ­ dặn HS về nhà hoàn thành bài văn: Tả    19
  20.   chiếc cặp sách của em hoặc của bạn   em. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 4:Khoa học:                    KIỂM TRA HỌC KỲ I       (Có đề phô tô riêng) ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Hoạt động tập thể: SINH HOẠT LỚP  1. Đánh giá hoạt động tuần qua: Lớp trưởng (điều khiển) * Mời các tổ trưởng lần lượt báo cáo các mặt thi đua trong tuần qua về : * Lớp trưởng nhận xét chung các mặt. Sau đó mời cô chủ nhiệm có ý kiến với lớp. * Bình chọn tổ : + Tổ xuất sắc. + Tổ chưa đạt. * Bình chọn bạn chăm ngoan. 2. Giáo viên nhận xét chung: a) Ưu điểm :  ­ Đa số đi học đều, đúng giờ, đầy đủ sách vở, dụng cụ học tập. ­ Chữ viết có nhiều tiến bộ.  b) Tồn tại : ­ Một số em còn nói chuyện riêng trong giờ học. ­ Một số em mang sách vở còn thiếu 3. Phổ biến công tác tuần 18 ­ Khắc phục những tồn tại ở tuần 17 ­ Đôi bạn cố gắng, giúp đỡ nhau học tập. ­ Chú ý nền nếp xếp hàng ra vào lớp, bảo quản CSVC.   20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2