Giáo án môn Công nghệ lớp 4 - Bài 10: Lắp ghép mô hình robot (Sách Cánh diều)
lượt xem 4
download
Giáo án môn Công nghệ lớp 4 - Bài 10: Lắp ghép mô hình robot (Sách Cánh diều) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh nhận biết được mô hình robot; lựa chọn và sử dụng được một số dụng cụ và chi tiết để lắp ghép được mô hình robot; biết trao đổi, hợp tác với bạn trong nhóm học tập;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án môn Công nghệ lớp 4 - Bài 10: Lắp ghép mô hình robot (Sách Cánh diều)
- TUẦN:22 TIẾT : 22 CHỦ ĐỀ II: THỦ CÔNG ,KỸ THUẬT Bài 11: Lắp ghép mô hình Robot( Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức, kĩ năng: - Nhận biết được mô hình robot . - Lựa chọn và sử dụng được một số dụng cụ và chi tiết để lắp ghép được mô hình robot. 2.Năng lực a. Năng lực chung: -Năng lực tự chủ và tự học: Tự nghiên cứu học tập từ sách giáo khoa. Có ý thức tự giác trong học tập. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, hợp tác với bạn trong nhóm học tập. Biết hỏi khi chưa hiểu. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thực hiện được các yêu cầu giáo viên giao. Có ý tưởng mới trong việc thực hành. b. Năng lực riêng: - Học xong bài này học sinh biết lắp ghép được mô hình robot với các dụng cụ và chi tiết phù hợp. 3. Phẩm chất: - Nhân ái: Biết hỗ trợ giúp đỡ bạn trong học tập. - Chăm chỉ: Rèn nề nếp học tập, chăm chỉ, kiên trì trong học tập. - Yêu thích và say mê nghiên cứu khoa học. - Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong công việc nhóm, việc cá nhân khi có yêu cầu từ giáo viên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa, bộ dụng cụ lắp ghép robot 2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, bộ dụng cụ lắp ghép robot. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. KHỞI ĐỘNG (5 phút ) a, Mục tiêu: Tạo gắn kết, hứng thú , cam kết tham gia vào hoạt động tiếp theo. b, Cách thực hiện: - Phá băng (Giáo viên tổ chức cho học - HS tham gia chơi. sinh đứng lên và cùng nhảy điệu nhảy theo video). Ví dụ: Chicken Dace: https://www.youtube.com/watch? v=l5sIspLfmXM - GV giới thiệu nội dung bài học : Vậy -HS chú ý nghe là các con đã được khởi động tay chân qua tiết mục nhảy vừa rồi, cô hi vọng tiết học tới đây các con sẽ sử dụng sự khéo léo của đôi bàn tay để hoàn thành
- bài học Lắp ghép mô hình robot nhé! 2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (10 phút) a, Mục tiêu: Nhận biết được mô hình robot b, Cách thực hiện: Thảo luận nhóm đôi Hoạt động 1: Mô hình robot là gì? -GV Chiếu hình ảnh cho học sinh thảo -HS thực hiện thảo luận và nêu ý kiến luận đưa ra nhận xét. -GV Em hãy quan sát và cho biết đâu là - HS quan sát trả lời : mô hình Robot? - Cả hai điều là mô hình robot! -HS : -Robot1 lắp ráp bằng máy móc hiện -GV: Nhận xét hai loại robot 1 và 2? đại. -Robot 2 lắp ráp bằng tay từ các bộ phận chi tiết nhỏ. - GV tổng hợp ý kiến và nhận xét . -Hs lắng nghe. Dẫn dắt bài học :Robot 2 là loại robot mà HS có thể tự lắp ghép được. -GV : Chiếu hình ảnh, video về robot trong thực tế để học sinh nhận thấy trong thời đợi 4.0 robot có mặt ở khắp nơi, là một xu thế tất yêu và cần phải thích nghi, biết được sự phong phú về hình dạng của robot (phù -Hs quan sát video và trả lời hợp với chức năng nhiệm vụ của robot) Robot hút bụi, robot dẫn người qua -GV Yêu cầu HS nêu những loại robot mà đường, robot vận chuyển hàng hóa..... mình đã nhìn thấy? 3. LUYỆN TẬP (10 phút) a, Mục tiêu: Nhận biết được các bộ phận chính của Robot b, Cách thực hiện: HS thảo luận nhóm Hoạt động 2: Quan sát tranh và kể tên các bộ phận robot. - GV Yêu cầu HS quan sát tranh và nêu tên các bộ phận. Tổ chức hoạt động nhóm -HS chia nhóm và làm việc theo nhóm Chia làm các nhóm nhỏ (5 học sinh ) đặt tên nhóm và cử nhóm trưởng . Tiêu chí hoạt động nhóm: -HS :Đủ bộ phận ốc vít, chắc chắn, + Trả lời câu hỏi đúng. bánh xe di chuyển được, tay cử động
- + Đảm bảo tấc cả thành viên trong lên xuống.... nhóm điều trả lời được câu hỏi giáo viên. + Nhóm làm việc trật tự, không gây ồn. -HS thảo luận nhóm và trả lời các bộ + Dụng cụ để gọn gàng. phận robot theo yc . -GV Yêu cầu HS quan sát tranh và nêu tên các bộ phận. -GV : Nhận xét các bộ phận robot được liên kết như thế nào? -GV tổng hợp các nhận xét của các nhóm -GV : Để lắp được robot hoàn chỉnh thì - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ bộ phận. việc đầu tiên các em phải làm gì? - GV: Yêu cầu robot lắp ghép hoàn chỉnh 4. VẬN DỤNG(10 phút) a, Mục tiêu:Tìm hiểu về các bộ phận, dụng cụ để lắp ghép robot. b, Cách thực hiện: Hoạt động nhóm Chuẩn bị đầy đủ chi tiết và dụng cụ để lắp ghép mô hình robot theo bảng dưới -Các nhóm chuẩn bị chi tiết và sắp đây. xếp các chi tiết khoa học, tìm hiểu các dụng cụ và chức năng .
- -HS:Kiểm tra số lượng và báo cáo lại cho GV -GV : Yêu cầu Các nhóm báo cáo số lượng dụng cụ, và nêu được tên , công dụng của các loại dụng cụ. Tổng kết điểm cộng, trao thưởng cho các nhóm làm việc nghiêm túc và hoạt động nhóm tốt! Dặn dò chuẩn bị cho tiết học sau : + Duy trì hoạt động nhóm. + Phân công nhiệm vụ cho các thành viên để chuẩn bị việc lắp ghép robot cho tiết sau. IV. Điều chỉnh bổ sung nếu có: ……………………………….……………… ……………………………………………………………………………………
- TUẦN:22 TIẾT: 23 CHỦ ĐỀ II: THỦ CÔNG, KỸ THUẬT Bài 10: Lắp ghép mô hình Robot (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực a. Năng lực chung: -Năng lực tự chủ và tự học: Tự tìm hiểu các nguyên liệu và dụng cụ, quy trình lắp ráp robot từ sách giáo khoa, chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ đầy đủ. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chia sẻ quan điểm và cách làm của cá nhân với các bạn trong lớp. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tìm cách lắp ghép các bộ phận sao cho đạt yêu cầu mà nhanh nhất. b. Năng lực công nghệ: - Nhận thức công nghệ: Nêu được nên chọn chi tiết và dụng cụ nào để lắp trước, sau cho từng bộ phận. - Sử dụng công nghệ: Học sinh biết sử dụng các dụng cụ kỹ thuật để thực hiện được các thao tác lắp ráp mô hình robot. - Thiết kế kỹ thuật: Nêu được các bước thực hiện lắp ráp từng bộ phận - Đánh giá công nghệ: Nêu được nhận xét của em về sản phẩm robot 2. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Kiên trì hoàn thành sản phẩm. - Trách nhiệm: Hoàn thành việc lắp ráp mô hình robot. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Bộ dụng cụ lắp ghép robot, phiếu đánh giá. 2. Học sinh: Bộ dụng cụ lắp ghép robot. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. KHỞI ĐỘNG (5 phút) a, Mục tiêu: - Tạo hứng thú đầu tiết học - Nêu được sản phẩm của em về robot. b, Cách thực hiện: - Giáo viên cùng học sinh chia sẻ một số nội dung về chủ đề robot: + H: Qua tiết học trước, có bạn nào về nhà thử lắp cho mình một con robot chưa? - Giới thiệu con robot mà mình lắp được ở nhà. + Sử dụng 1 robot của học sinh tự lắp và mời các bạn nhận xét. - Các học sinh khác nhận xét về robot của bạn, so sánh với robot của bạn
- khác (nếu có). + H: Qua sản phẩm của bạn, em thấy - 4 bộ phận chính: Đầu robot, thân robot có mấy bộ phận chính? Đó là các bộ robot, tay robot chân robot. phận nào? + H: Trong các bộ phận này, bộ phận nào chuyển động được và bộ phận nào không - HS thao tác với sản phẩm và trả lời: chuyển động được? Tay và bàn chân có thể chuyển động còn các bộ phận khác không chuyển động. - GV nhận xét và giới thiệu vào bài - HS ghi vở. 2. KHÁM PHÁ (5 phút) a, Mục tiêu: - Biết các bước thực hiện lắp ráp từng bộ phận. - Nêu được nên chọn chi tiết nào lắp trước, chi tiết nào lắp sau cho từng bộ phận. b, Cách thực hiện: - H: Qua SGK và robot bạn đã lắp ghép, - Học sinh có thể nêu các ý kiến khác em nên lắp ghép robot như thế nào? nhau về các bước thực hiện lắp ráp robot. + Lắp ghép từng bộ phận rồi ghép các bộ phận với nhau thành robot. + Quan sát robot mẫu, robot thiếu chi tiết nào thì lắp chi tiết đó,... - Nhận xét và kết luận: Em nên lắp ghép từng bộ phận riêng biệt, như thế, em có thể kiểm tra được bộ phận đó mình đã lắp đúng chưa? Nếu chưa thì em chỉ cần sửa chữa mình bộ phận đó thôi mà không ảnh hưởng đến các bộ phận khác. Sau đó thì mới ghép các bộ phận lại với nhau để thành robot hoàn chỉnh. - Vậy, nếu lắp ghép từng bộ phận thì em
- nên lắp ghép bộ phận nào trước, bộ phận nào sau? - Học sinh có thể nêu theo cách suy nghĩ của các em. Ví dụ: B1: Lắp ghép đầu robot B2: Lắp ghép thân robot B3: Lắp ghép hai tay robot B4: Lắp ghép chân robot - Nhận xét và nêu kết luận: Vì các bộ B5: Lắp ghép các bộ phận để tạo phận lắp ghép riêng biệt nên em có thể thành mô hình robot lắp ghép các bộ phận không theo thứ tự. - H: Theo em, Trong 4 bộ phận của robot thì bộ phận nào chuyển động được, bộ phận nào thì không? - Trả lời theo quan sát và suy nghĩ của các em: + Bộ phận chuyển động được: Tay và bàn chân. - Nhận xét. + Các bộ phận còn lại không chuyển - H: Đối với các bộ phận chuyển động động được. được thì khi lắp ghép chúng ta nên làm gì? - Nhận xét: Đối với các bộ phận chuyển động thì mối ghép lỏng hơn còn các bộ phận cố định thì các mối ghép phải chặt. - TL: Mối ghép lỏng hơn 3. LUYỆN TẬP (15 phút) a, Mục tiêu: - Biết chọn chi tiết, dụng cụ nào để lắp trước, chi tiết, dụng cụ nào lắp sau. - Biết sử dụng các dụng cụ kỹ thuật để lắp ghép mô hình robot. b, Cách thực hiện:
- - GV lựa chọn các bước thực hiện lắp - HS chuẩn bị các dụng cụ và chi tiết ghép robot theo SGK và tổ chức cho cả theo bảng gợi ý để lắp ghép. lớp cùng thực hành: B1: Lắp ghép đầu robot B2: Lắp ghép thân robot B3: Lắp ghép hai tay robot B4: Lắp ghép chân robot B5: Lắp ghép các bộ phận để tạo thành mô hình robot B6: Kiểm tra mô hình lắp ghép. - Lưu ý học sinh về yêu cầu sản phẩm: - Học sinh quan sát theo hướng dẫn + Lắp ghép đầy đủ, đúng các chi tiết. trong SGK và thực hành. + Mối ghép giữa các chi tiết chắc chắn. + Chân mô hình chuyển động được. + Cánh tay mô hình nâng lên, hạ xuống được. - GV hướng dẫn HS kiểm tra mô hình sau khi hoàn thành sản phẩm và trao đổi sản phẩm với bạn cùng bàn để giúp bạn kiểm tra. 4. VẬN DỤNG (5 phút) a, Mục tiêu: - Tự đánh giá sản phẩm của mình và đánh giá sản phẩm của bạn. - Chia sẻ sản phẩm của cá nhân trước lớp. b, Cách thực hiện:
- - Giáo viên phát phiếu đánh giá để học - Học sinh đánh giá chéo sản phẩm sinh đánh giá sản phẩm của bạn bên của bạn và giới thiệu mô hình robot cạnh mà mình thích nhất trong lớp. Đánh giá ✰ ✰✰ ✰✰✰ Lắp ghép đầy đủ, đúng chi tiết Mối ghép giữa các chi tiết chắc chắn Chân mô hình robot chuyển động được Cánh tay mô hình nâng lên, hạ xuống được. IV. Điều chỉnh bổ sung nếu có: ……………………………….…………… ……………………………………………………………………………………
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án môn Công nghệ lớp 4 (Sách Chân trời sáng tạo)
97 p | 74 | 12
-
Giáo án môn Công nghệ lớp 3 sách Kết nối tri thức: Tuần 6
4 p | 45 | 7
-
Giáo án môn Công nghệ lớp 3 sách Kết nối tri thức: Tuần 3
5 p | 27 | 4
-
Giáo án môn Công nghệ lớp 3 sách Kết nối tri thức: Tuần 11
3 p | 18 | 4
-
Giáo án môn Công nghệ lớp 3 sách Kết nối tri thức: Tuần 7
4 p | 21 | 4
-
Giáo án môn Công nghệ lớp 3 sách Kết nối tri thức: Tuần 9
3 p | 26 | 4
-
Giáo án môn Công nghệ lớp 3 sách Kết nối tri thức: Tuần 13
4 p | 16 | 3
-
Giáo án môn Công nghệ lớp 3 sách Kết nối tri thức: Tuần 12
3 p | 19 | 3
-
Giáo án môn Công nghệ lớp 3 sách Kết nối tri thức: Tuần 10
3 p | 17 | 3
-
Giáo án môn Công nghệ lớp 3 sách Kết nối tri thức: Tuần 8
3 p | 18 | 3
-
Giáo án môn Công nghệ lớp 3 sách Kết nối tri thức: Tuần 5
6 p | 44 | 3
-
Giáo án môn Công nghệ lớp 3 sách Kết nối tri thức: Tuần 4
5 p | 25 | 3
-
Giáo án môn Công nghệ lớp 3 sách Kết nối tri thức: Tuần 2
4 p | 21 | 2
-
Giáo án môn Công nghệ lớp 3 sách Kết nối tri thức: Tuần 15
8 p | 21 | 2
-
Giáo án môn Công nghệ lớp 3 sách Kết nối tri thức: Tuần 17
4 p | 27 | 2
-
Giáo án môn Công nghệ lớp 3 sách Kết nối tri thức: Tuần 18
3 p | 39 | 2
-
Giáo án môn Công nghệ lớp 10 sách Cánh diều: Bài 20
9 p | 23 | 2
-
Giáo án môn Công nghệ lớp 3 sách Kết nối tri thức: Tuần 1
6 p | 22 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn