Giáo án môn Lịch sử lớp 6 (Trọn bộ cả năm)
lượt xem 6
download
"Giáo án môn Lịch sử lớp 6 (Trọn bộ cả năm)" sẽ bao gồm các bài học Lịch sử dành cho học sinh lớp 6. Mỗi bài học sẽ có phần mục tiêu, chuẩn bị bài, các hoạt động trên lớp và lưu ý giúp quý thầy cô dễ dàng sử dụng và lên kế hoạch giảng dạy chi tiết. Mời quý thầy cô cùng tham khảo giáo án.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án môn Lịch sử lớp 6 (Trọn bộ cả năm)
- TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH ĐAN PHƯỢNG GIÁO ÁN LỊCH SỬ LỚP 6 Tuần : 1 Ngày soạn: Tiết PPCT: 1 Ngày dạy: BÀI 1: SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SỬ I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS hiểu: Lịch sử là một môn khoa học có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi con người. Vai trò, ý nghĩa quan trọng đối với đời sống con người .Học lịch sử rất cần thiết . 2.Kĩ năng: HS có kĩ năng liên hệ thực tế và quan sát thực tế. Tìm hiểu và thấy được vài trò của môn lịch sử. 3.Thái độ: Tìm hiểu nghiên cứu về bộ môn lịch sử. Bước đầu bồi dưỡng HS có ý thức về tính chính xác và sự ham thích học tập bộ môn(Giáo dục môi trường) 4. Định hướng năng lực được hình thành: Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán. Năng lực chuyên biệt: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip… II. CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của GV: Tranh lớp học thời xưa, bia tiến sĩ (Văn Miếu – Quốc Tử Giám) 2.Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị những nội dung đã dặn. III.PHƯƠNG PHÁP , KĨ THUẬT DẠY HỌC Dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan,.. IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định tổ chức : 1p 2.Kiểm tra bài cũ(không kiểm tra)2p 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử
- TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH ĐAN PHƯỢNG GIÁO ÁN LỊCH SỬ LỚP 6 Qua bức tranh trên, em thấy lớp học ngày xưa và lớp học hiện tại có sự khác nhau không? Vì sao? Dự kiến sản phẩm Lớp học ngày xưa và lớp học hiện tại có sự khác nhau. Vì do thời xưa điều kiện sống nghèo nàn,lạc hậu so với ngày nay. Ngày nay đất nước đang phát triển, nhà nước xem giáo dục là quốc sách hàng đầu nên quan tâm đầu tư phát triển ………như vậy có sự thay đổi theo thời gian. Trên cơ sở ý kiến GV dẫn dắt vào bài hoặc GV nhận xét và vào bài mới: Con người, cây cỏ, mọi vật sinh ra, lớn lên và biến đổi theo thời gian đều có quá khứ, nghĩa là có Lịch sử. Vậy học Lịch sử để làm gì và dựa vào đâu để biết Lịch sử. Chúng ta sẽ tìm hiểu nội dung này trong tiết học ngày hôm nay.
- HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: Lịch sử là một môn khoa học có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi con ườƯỜ TR ng i. NG THCS LƯƠNG THẾ VINH ĐAN PHƯỢNG GIÁO ÁN LỊCH SỬ LỚP 6 Vai trò, ý nghĩa quan trọng đối với đời sống con người .Học lịch sử rất cần thiết . Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử GV gọi học sinh đọc HS: Không, mà phải trải 1. Lịch sử là gì? đoạn: ”Con người…lịch qua quá trình biến đổi sử “ theo thời gian ( sinh ra, GV : Con người, cây cỏ, lớn lên, già yếu ) loài vật từ khi xuất hiện đã có hình dạng như ngày nay không ? Tại sao ? HS: Đó là quá trình con GV : Em có nhận xét gì về người phát triển không loài người từ thời nguyên ngừng. thủy đến nay ? GV kết luận : Tất cả mọi vật sinh ra và lớn lên đều có quá trình như vậy . Đó là quá trình phát triển ngoài ý muốn của con người theo trình tự thời gian của tự nhiên và xã hội , đó chính là lịch sử . HS : Lịch sử là những gì GV : Vậy theo em lịch sử đã diễn ra trong quá khứ . là gì ? Lịch sử là những gì đã HS :Lịch sử một con diễn ra trong quá khứ, GV : Nhưng ở đây, chúng người rất hẹp chỉ diễn ra không kể thời gian ngắn ta chỉ giới hạn học tập trong một thời gian nhất hay dài. lịch sử xã hội loài người định ( sinh ra,lớn lên, già ( Từ khi con người xuất yếu, chết ). hiện cho đến nay ). _ Lịch sử xã hội loài GV : Vậy Có gì khác nhau ngừơi là tất cả loài người giữa lịch sử một con sống trên trái đất , là sự người và lịch sử xã hội thay thế một xã hội cũ loài người ? bằng một xã hội mới tiến bộ và văn minh hơn . HS: Cần phải có khoa học , đó là khoa học lịch GV : Làm thế nào để có sử. _ Lịch sử là khoa học tìm hiểu biết rộng về xã hội loài người ? hiểu và dựng lại toàn bộ những hoạt động của con GV kết luận : _ Lịch sử người và xã hội loài là khoa học tìm hiểu và người trong quá khứ . dựng lại toàn bộ những hoạt động của con người và xã hội loài người trong
- TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH ĐAN PHƯỢNG GIÁO ÁN LỊCH SỬ LỚP 6 Tuần : 2 Ngày soạn: Tiết PPCT: 2 Ngày dạy: BÀI 2 : CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ IMỤC TIÊU: 1Kiến thức : HS phân biệt đựơc dương lịch, âm lịch. Hs biết: Cách đọc và cách tính năm tháng theo công lịch. Tầm quan trọng của việc tính thời gian trong lịch sử. 2Kĩ năng: Bồi dưỡng cách ghi và tính năm ,tính khoảng cách trước và sau công nguyên. Phân biệt được lịch âm và lịch dương.
- TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH ĐAN PHƯỢNG GIÁO ÁN LỊCH SỬ LỚP 6 3Thái độ: Giúp HS biết quý trọng và tiết kiệm thời gian. Bồi dưỡng cho HS tính chính xác và tác phong khoa học trong công việc 4 Định hướng năng lực được hình thành: Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán. Năng lực chuyên biệt: Biết quý trọng thời gian.khi xác định một sự kiện hiện tượng phải chính xác, tái hiện sự kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip… II.PHƯƠNG PHÁP : Vấn đáp,tái hiện sự kiện lịch,hợp tác, .. IIICHUẨN BỊ: 1:Chuẩn bị của GV: Tờ lịch 2:Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị những nội dung đã dặn. IVTỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.ổn định tổ chức (.1’) 2. Kiểm tra bài cũ : ( 5’) GV hỏi: HSTL:Học lịch sử để biết Học lịch sử để biết cội Học lịch sử để làm gì ? cội nguồn dân tộc, biết nguồn dân tộc, biết được được truyền thống lịch sử truyền thống lịch sử của của dân tộc ; để kế thừa dân tộc ; để kế thừa và và phát huy truyền thống phát huy truyền thống của của dân tộc dân tộc . HSTL: Dựa vào 3 loại tư Dựa vào 3 loại tư liệu : Dựa vào đâu để biết và liệu : + Tư liệu truyền miệng dựng lại lịch sử ? + Tư liệu truyền miệng + Tư liệu hiện vật + Tư liệu hiện vật + Tư liệu chữ viết + Tư liệu chữ viết Bài học hôm nay có những đơn vị kiến thức nào? GV gọi HS nhận xét phần trả bài cũ. GV kết luận 3.Bài mới. Xem hình Bia tiến sĩ ở Văn 1.Tại sao phải xác định Miếu thời gian? GV: Hướng dẫn HS xem H2 Xác định thời gian là 1 : Bia tiến sĩVăn Miếu Quốc nguyên tắc cơ bản quan Tử Giám. SGK/Tr4 GV : Có trọng của lịch sử phải bia tiến sĩ được lập cùng một năm không ? HS: Không, có bia dựng
- TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH ĐAN PHƯỢNG GIÁO ÁN LỊCH SỬ LỚP 6 trước, có bia dựng sau Không phải các bia tiến sĩ được dựng cùng 1 năm, vì có người đỗ trước ,có người đỗ sau. Như vậy, người xưa đã có cách tính và ghi thời gian, việc tính và ghi thời gian rất quan GV:Tại sao phải xác định trọng, nó giúp ta biết rất thời gian? nhiền điều. HS:Không xác định đúng thời gian diễn ra các sự kiện,các hoạt động của con người chúng ta không GV : Dựa vào đâu và bằng thể nhận thức đúng sự cách nào, con người sáng kiện lịch sử. tạo ra cách tính thời gian ? GV giải thích: Vào thời cổ HS : Đọc SGK “Từ xưa… đại, người nông dân luôn từ đây” để tìm ý trả lời phụ thuộc vào thiên nhiên, cho nên trong lĩnh vực sản xuất họ luôn theo dõi và quan sát để tìm ra qui luật của thiên nhiên như hết ngày rồi lại đến đêm, mặt trời mọc ở hướng Đông, lặn ở hướng Tây là 1 ngày. Thời cổ đại, người nông dân đã theo dõi và phát hiện ra chu kỳ quay của trái đất quay xung quanh mặt trời(1 vòng là 1 năm có 360 ngày ). Cơ sở để xác định thời gian được bắt đầu từ đây. Vậy người xưa đã tính thời gian như thế nào ? Chúng ta sang phần 2 * Định hướng phát triển năng lực: Hs xác định được thời gian. GV : Dựa vào đâu để người HS: Dựa vào sự di chuyển + Âm lịch : là loại lịch xưa làm ra lịch ? của mặt trời, mặt trăng để được tính theo thời gian
- TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH ĐAN PHƯỢNG GIÁO ÁN LỊCH SỬ LỚP 6 làm ra lịch. theo chu kì quay của Mặt GV : Trên thế giới hiện nay Trăng quanh Trái Đất 1 có những loại lịch nào ? vòng là 1 năm ( từ 360 HS: Âm lịch và dương đến 365 ngày), 1 tháng lịch. (từ 2930 ngày). HS Thảo luận : + Dương lịch : là ?Theo em Âm lịch là gì ? loại lịch được tính theo Dương lịch là gì ? Loại lịch HS : Âm lịch là loại lịch thời gian theo chu kì nào có trước ? Vì sao ? được tính thời gian theo quay của Trái Đất quanh chu kỳ quay của mặt trăng Mặt Trời 1 vòng là 1 quanh trái Đất. năm (365 ngày +1/4 Dương lịch : Là loại lịch ngày) nên họ xác định 1 được tính thời gian theo tháng có 30 đến 31 ngày, GV phân tích: : Lúc đầu chu kỳ quay của trái Đất riêng tháng 2 có 28 ngày. người phương Đông cho quanh mặt Trời rằng trái đất hình cái đĩa. Âm lịch có trước Nhưng người Lamã xác định trái đất hình tròn. GV:Mở rộng : Vậy ngày nay theo các em trái đất chúng ta có hình gì ? (HS tự trả lời) + GV cho học sinh xem quả địa cầu. Và xác định trái đất hình tròn. GV:Cho HS xem trong bảng ghi SGK/ 6 “những ngày lịch sử và kỉ niệm “có HS quan sát trả lời câu những loại lịch nào? hỏi HS:Lịch âm và lịch GV:Em hãy xác định đâu là dương lịch dương đâu là lịch âm? GV sơ kết : Nhìn chung mỗi HS trả lời quốc gia, mỗi dân tộc đều có cách làm lịch riêng. Như vậy trên thế giới có cần 1 thứ lịch chung hay không ? Chúng ta sang phần 3 * Định hướng phát triển năng lực: Hs nắm được cách tính thời gian của người xưa. GV : Theo em biết, trên thế HS: Trên thế giới có Xã hội loài người ngày
- TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH ĐAN PHƯỢNG GIÁO ÁN LỊCH SỬ LỚP 6 giới có mấy loại lịch ? nhiều loại lịch bắt nguồn càng phát triển, sự giao từ nhiều nguồn gốc khác lưu giữa các quốc gia, nhau.Chẳng hạn ngoài lịch dân tộc ngày càng tăng. âm lịch dương còn có lịch Do vậy cần phải có lịch phật giáo và lịch Hồi giáo. chung để tính thời gian. GV:Thế giới có cần một HS:Có,vì: ngày nay sự thứ lịch chung hay không?Vì giao lưu giữa các nước sao? ngày càng nhiều, nếu mỗi nước vẫn sử dụng loại lịch riêng của nước mình Công lịch lấy năm thì rất khó……. tương truyền Chúa Giê Cần có 1 thứ lịch chung đó xu ra đời làm năm đầu là công lịch. HS quan sát tiên của công nguyên. Gv : Cho HS xem quyển lịch Những năm trước đó và Gv khẳng định đó là lịch gọi là trước công chung của cả thế giới và nguyên. được gọi là công lịch. Cách tính thời gian theo GV : Vậy công lịch là gì ? công lịch : HS trả lời GV : Em thử trình bày các CN 248 542 đơn vị đo thời gian theo 938 công lịch ? HS: 1 ngày có 24 giờ, 1 tháng có 30 ngày hay 31 179 TCN ngày. SCN 1 năm có 12 tháng là 365 ngày 100 năm là 1 thế kỉ 1000 năm là 1 thiên niên kỉ. GV phân tích thêm : Lí do có năm nhuận (365 ngày dư 6 giờ, 4 năm có 1 năm nhuận.Ví dụ : Năm 2006 có 2 tháng 7, năm nhuận có 29 ngày ) GV hướng dẫn HS cách tính thời gian theo Công lịch. Trước công nguyên thì cộng với năm hiện tại. Sau công nguyên thì trừ với năm hiện tại.
- HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học ươƯỜ Ph TR pháp dạyƯƠ ng NG THCS L c: DẾạ VINH ĐAN PH họNG TH y học nhóm; ƯỢ học nêu và Ịgi dạyNG GIÁO ÁN L ải Ử CH S LỚ quy ếtP 6 vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử Câu 1: Một thế kỉ có bao nhiêu năm? A. 100 năm B. 1000 năm C. 10 năm D. 200 năm Chọn đáp án: A. 100 năm Câu 2: Người xưa đã tính thời gian như thế nào? A. Dựa vào sự lên xuống của thủy triều B. Dựa vào đường chim bay C. Dựa vào thời gian mọc, lặn, di chuyển của Mặt Trời và Mặt Trăng D. Dựa vào quan sát các sao trên trời Chọn đáp án: C. Dựa vào thời gian mọc, lặn, di chuyển của Mặt Trời và Mặt Trăng Giải thích: Người xưa đã dựa vào thời gian mọc, lặn, di chuyển của Mặt Trời và Mặt Trăng để làm ra lịch. Câu 3: Cách tính thời gian theo sự di chuyển của Mặt Trời gọi là A. Âm lịch B. Nông lịch C. Dương lịch D. Phật lịch Chọn đáp án: C. Dương lịch Giải thích: (Trang 7 – lịch sử 6) Câu 4: Khởi nghĩa Lam Sơn (7/2/1418), em hãy tính lịch Âm Dương cho sự kiện lịch sử này? A. Lịch Âm: 2/1 năm Mậu Tuất Lịch Dương: 7/2/1418 B. Lịch Âm: 3/1 năm Mậu Tuất Lịch Dương: 7/2/1418 C. Lịch Âm:1/2 năm Mậu Tuất Lịch Dương: 7/2/1418 D. Lịch Âm: 2/2 năm Mậu Tuất Lịch Dương: 7/2/1418 Chọn đáp án: A. Lịch Âm: 2/1 năm Mậu Tuất Lịch Dương: 7/2/1418 Giải thích: SGK Lịch sử 6 trang 6 Câu 5: Một bình gốm được chôn dưới đất năm 1885 TCN. Theo cách tính của các nhà khảo cổ học, bình gốm đã nằm dưới đất 3877 năm. Hỏi người ta phát hiện bình gốm vào năm nào? A. Người ta phát hiện bình gốm vào năm 2003 B. Người ta phát hiện bình gốm vào năm 2002 C. Người ta phát hiện bình gốm vào năm 2004 D. Người ta phát hiện bình gốm vào năm 2005 Chọn đáp án: B. Người ta phát hiện bình gốm vào năm 2002 Giải thích: Phép tính như sau: 3877 – 1885 = 2002 Câu 6: Năm 179 TCN, Triệu Đà xâm lược nước ta. Em hãy tính khoảng thời gian
- TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH ĐAN PHƯỢNG GIÁO ÁN LỊCH SỬ LỚP 6 Tuần : 3 Ngày soạn: Tiết PPCT: 3 Ngày dạy: PHẦN MỘT:KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI CỔ ĐẠI BÀI 3 : XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ IMỤC TIÊU: 1Kiến thức: HS biết: Nguồn ngốc của loài người và các mốc lớn của quá trình chuyển từ vượn cổ thành người tối cổ_người tinh khôn Đời sống vật chất và tổ chức xã hội của người nguyên thuỷ. Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã? 2Kĩ năng : HS thực hiện được: kĩ năng quan sát tranh ảnh và rút ra nhận xét. Phân tích được hình 5 3Thái độ: Nhờ quá trình lao động mà con người ngày càng hoàn thiện hơn,xã hội ngày càng phát triển.(Giáo dục môi trường) 4Định hướng năng lực được hình thành: Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán. Năng lực chuyên biệt: Biết quý trọng thời gian.khi xác định một sự kiện hiện tượng phải chính xác, tái hiện sự kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip… II.PHƯƠNG PHÁP : Vấn đáp,tái hiện sự kiện lịch,hợp tác, .. IIICHUẨN BỊ : 1:Chuẩn bị củaGV :Tranh bầy người nguyên thủy 2:Chuẩn bị của HS:Chuẩn bị những nội dung đã dặn. IVTỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1Ổn định tổ chức 1p 2Kiểm tra bài cũ:4p Âm Lịch là gì ? Dương Lịch là gì ?Thế giới có cần một thứ lịch chung hay không?vì sao?(10đ) TL: Âm Lịch là loại lịch được tính thời gian theo chu kỳ quay của Mặt Trăng quanh Trái Đất. Dương Lịch là loại lịch được tính thời gian theo chu kỳ quay của Trái Đất quanh Mặt Trời. Cần:Vì sự giao lưu giữa các nước…
- TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH ĐAN PHƯỢNG GIÁO ÁN LỊCH SỬ LỚP 6 3Bài mới Gv yêu cầu các em quan sát HS quan sát tranh trả lời. 1. Con người đã hình 3,4 SGK/Tr8 xuất hiện như thế Gv cho HS thảo luận lớp câu nào? hỏi : HS:Khả năng sáng tạo và tư ?Quan sát hai bức tranh và duy ngôn ngữ của người hãy miêu tả có những gì?Nêu tinh khôn cao hơn người tối nhận xét của em về đời sống cổ. người nguyên thuỷ?(3phút) HS:Chứng tỏ họ biết chế tạo ra những công cụ tinh vi hơn,dựa trên những nguyên liệu đa dạng hơn,có hiệu quả sử dụng cao hơn đồ đá.Đó là gỗ và kim loại.. HS: Họ sống theo từng nhóm nhỏ, có họ hàng với nhau gọi là thị tộc họ làm chung ăn chung, họ biết trồng trọt và chăn Nuôibiết (Dành cho HS khá Giỏi)Vì làm gốm, dệt vải và làm đồ sao họ lại phải sống trong trang điều kiện như vậy? ? Người tối cổ xuất hiện như Cách đây thế nào ? Nêu bằng chứng về khoảng 34 triệu sự xuất hiện của người tối năm loài vượn cổ cổ ? dần dần biến thành GV:giúp học sinh phân biệt: người tối cổ. _Vượn cổ là loài vượn có dáng hình người sống cách đây khoảng 515 triệu năm.Trong quá trình tìm kiếm thức ăn,vượn cổ có thể đứng bằng 2 chân và dùng 2 tay để cầm nắm thức ăn. Loài vượn cổ này trở thành người tối cổ, hộp sọ phát triển, biết sử dụng và chế tạo ra công cụ *Giáo dục môi trường:Loài Người tối cổ sống vượn cổ trở thành người tối theo bầy, ở trong
- TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH ĐAN PHƯỢNG GIÁO ÁN LỊCH SỬ LỚP 6 cổ trong điều kiện nào? HS trả lời hang động, mái đá, ?Người tối cổ sống như thế lều. Công cụ bằng nào ? Người tối cổ khác bầy đá ghè đẽo thô sơ. vật ở chổ nào ? Biết dùng lửa, *Giáo dục môi trường:Vì sao cuộc sống bấp bênh cuộc sống “ăn lông ở lổ “của HS trả lời người tối cổ rất thấp kém ? GV : kết luận : Con người đã xuất hiện hàng mấy triệu năm, phần lớn trong thời gian đó họ chỉ sống lang thang, sống tự do, bình đẳng, chưa có tổ chức xã hội. Trải qua hàng triệu năm, nhờ quá trình lao động, mà người tối cổ dần dần trở thành người tinh khôn.Vậy người tinh khôn sống như thế nào? Chúng ta sang phần 2. Gv yêu cầu HS quan sát H5. và HS quan sát tranh trả lời. 2. Người tinh so sánh người tinh khôn khác không sống như người tối cổ ở những điểm thế nào nào ? Sống theo thị tộc ?Thể tích não của người tối HS:Khả năng sáng tạo và tư _Làm chungăn cổ từ 8501100 cm3,Người tinh duy ngôn ngữ của người chung. khôn là 1450 cm3.Con số đó tinh khôn cao hơn người tối _Biết trồng trọt nói lên điều gì? cổ. chăn nuôilàm gốm dệt vải,đồ trang sức ?Hình ảnh người tinh khôn vác HS:Chứng tỏ họ biết chế _Cuộc sống ổn định. trên vai cây lao dài nói lên tạo ra những công cụ tinh vi điều gì ?Vai trò của nó đối với hơn,dựa trên những nguyên đời sống kinh tế của con liệu đa dạng hơn,có hiệu người thời nguyên thuỷ như quả sử dụng cao hơn đồ thế nào? đá.Đó là gỗ và kim loại.. HS: Họ sống theo từng nhóm nhỏ, có họ hàng với nhau gọi là thị tộc họ làm chung ăn chung, họ biết trồng trọt và chăn Nuôibiết làm gốm, dệt vải và làm đồ trang (Giáo dục môi trường) Trong đời sống người tinh HS:.Nhờ cải tiến công cụ lao khôn có những tiến bộ như thế động họ sản xuất tốt nào?Nguyên nhân sự tiến bộ hơn,đời sống được nâng cao đó? hơn
- TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH ĐAN PHƯỢNG GIÁO ÁN LỊCH SỬ LỚP 6 Người tinh khôn bắt đầu chú ý đến đời sống tinh thần. GV sơ kết: Cuộc sống của người tinh khôn tiến bộ hơn nhiều so với người tối cổ về tổ chức xã hộivề sản xuất và đời sống. Con người kiếm được thức ăn nhiều hơn, phong phú hơn. Thế nhưng tại sao xã hội nguyên thuỷ lại tan rã.Chúng ta sang phần 3 Công cụ kim loại được phát HS: Công cụ kim loại được 3Vì sao xã hội minh vào thời gian nào ? Và nó phát minh vào khoảng 4.000 nguyên thuỷ tan rã hơn công cụ bằng đá ở chổ năm TCN. Hơn công cụ đá ở nào ? chỗ : Sắc bén và chế tạo ra nhiều công cụ hơn như : Rìucuốccày mũi giáotên. Cho tới khoảng 4.000 năm TCN,con người đã phát hiện ra đồng nguyên chất,rất mềm,nên chủ yếu dùng làm đồ trang sức.Sau đó họ biết pha đồng với thiếc và chì cho cứng hơn gọi là đồng thau. HS:Đồ gốm này dùng để Gv yêu cầu HS xem tranh ở H6 đựng,có tai để buộc day treo SGK và giới thiệu:Có kiểu lên.Làm cho đời sống cao dáng đẹp,độ nung cao,chất hơn. liệu mịn. ?Con người chế tạo đồ gốm để làm gì?Vai trò của đồ gốm đối với cuộc sống người nguyên thuỷ? HS:Dao, liềm, rìu, mũi tên, Gv yêu cầu HS xem tranh ở đồ trang sức bằng đồng. HS:Gặt lúa,săn thú…. H7 /SGK Gv : Người nguyên thuỷ (người tinh khôn) dùng những loại công cụ gì ? ?Liềm ,mũi tên…dùng để làm
- TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH ĐAN PHƯỢNG GIÁO ÁN LỊCH SỬ LỚP 6 gì? HS:Nông nghiệp,thủ công nghiệp phát triển. ?Hình ảnh đồ gốm ,công cụ ,đồ dùng và đồ trang sức bằng HS:Có thể khai phá đất _Công cụ bằng kim đồng phản ánh ngành kinh tế hoang,tăng năng suất lao loại xuất hiện thì nào phát triển trong thời kì động ,sản phẩm ngày càng nền sản xuất phát này? nhiều,xẻ gỗ làm nhà,,.Công triển, sản phẩm sẽ Gv :Giáo dục môi trường:? cụ bằng kim loại sẽ làm cho dư thừa. Trong xã Công cụ kim loại xuất hiện có nền kinh tế phát triển hơn . hội có sự giàu tác dụng như thế nào?Đặc nghèo=> Từ đây xã điểm của công cụ bằng kim hội nguyên thuỷ tan loại so với công cụ đá có gì rã, nhuờng chỗ cho 1 khác nhau? xã hội mới ra đời. (Dành cho HS khá Giỏi) ? Tại sao khi công cụ bằng kim loại xuất hiện nền sản xuất phát triển thì xã hội nguyên thuỷ tan rã ? Liên hệ xã hội hiện nay.và giáo dục h ọc sinh Giáo dục tư tưởng tình Đòi hỏi phải cải tiến công cảm:Trong quá trình sản xuất cụ lao động,sự sáng tạo tư của xã hội loài người muốn duy của con người. năng suất đạt kết quả cao thì phải đảm bảo những yếu tố nào?
- HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (4') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học TR Ph ươƯỜ NG THCS L ng pháp d ạy hƯƠọNG TH c: DạẾy h ọc nhóm; dạƯỢ VINH ĐAN PH y hNG GIÁO ÁN L ọc nêu và giải quyỊCH S ếỬt v LấỚ P 6ề; phương n đ pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử Câu 1. Dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở đâu? A. Nam Phi B. Đông Nam Á C. Nam Mĩ D. Tây Phi Câu 2. Con người phát hiện ra kim loại và dùng kim loại để chế tao ra công cụ vào thời gian nào? A. 4000 năm TCN B. 4 triệu năm C. 3000 năm TCN D. 5 triệu năm Câu 3.Trong buổi đầu thời đại kim khí, kim loại nào được sử dụng sớm nhất? A. Đồng . B. Nhôm. C. Sắt. D. Kẽm. Câu 4. Người tối cổ sống như thế nào? A. Theo bộ lạc. B. Theo thị tộc. C. Đơn lẻ. D. Theo bầy. Câu 5. Nguyên nhân chính làm cho xã hội nguyên thuỷ tan rã là do A. năng suất lao động tăng. B. xã hội phân hoá giàu nghèo. C. công cụ sản xuất bằng kim loại xuất hiện. D. có sản phẩm thừa. Câu 6. Quá trình tiến hoá của loài người diễn ra như thế nào? A. Vượn cổ Người tối cổ Người tinh khôn B. Vượn cổ Người tinh khôn Người tối cổ. C. Người tinh khôn Người tối cổ Vượn cổ D. Người tối cổ Vượn cổ Người tinh khôn. Câu 7. Vượn cổ chuyển hóa thành người thông qua quá trình A. tìm kiếm thức ăn. B. chế tạo ra cung tên. C. tạo ra lửa . D. Lao động, chế tạo và sử dụng công cụ lao động Câu 8. Con người bước vào ngưỡng cửa của thời đại văn minh khi A. biết chế tạo ra lửa. B. biết làm nhà để ở, may áo quần để mặc. C.biết thưởng thức nghệ thuật vào sáng tạo thơ ca. D. xã hội hình thành giai cấp và nhà nước. + Phần tự luận Câu 1. Sự khác nhau giữa Người tối cổ và Người tinh khôn như thế nào? Dự kiến sản phẩm: + Phần trắc nghiệm khách quan Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B A A D C A D D HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (4’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan
- TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH ĐAN PHƯỢNG GIÁO ÁN LỊCH SỬ LỚP 6 Tuần : 4 Ngày soạn: 5/09/2018 Tiết PPCT: 4 Ngày dạy: 18 /09/2018 BÀI 4 : CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG IMỤC TIÊU: 1Kiến thức: HS biết: Sau khi xã hội nguyên thuỷ tan rã, xã hội có giai cấp và nhà nước ra đời. HS hiểu: Những nhà nước được hình thành đầu tiên ở phương đông là Ai Cập, vùng Lưỡng Hà, Ấn Độ và Trung Quốc. 2Kĩ năng: HS thực hiện tốt kĩ năng: Quan sát tranh ảnh ,hiện vật để rút ra những nhận xét cần thiết. Phân tích được hình 8,9 3Thái độ: Bước đầu ý thức về sự bất bình đẳng, sự phân chia giai cấp trong xã hội và nhà nước chuyên chế . Giáo dục môi trường 4 Định hướng năng lực được hình thành: Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán. Năng lực chuyên biệt: Sử dụng bản đồ các quốc gia cổ đại phương Đông, tái hiện sự kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip… II.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Nêu vấn đề, trực quan, thảo luận,thuyết giảng,gợi mở III.CHUẨN BỊ: 1:Chuẩn bị của GV: Lược đồ các quốc gia cổ đại phương Đông 2:Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị những nội dung đã dặn. IVTỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1Ổn định tổ chức và kiểm diện:1p 2Kiểm tra bài cũ:5 p ? Quá trình loài người tiến hoá như thế nào?(8đ)
- TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH ĐAN PHƯỢNG GIÁO ÁN LỊCH SỬ LỚP 6 Vượn tinh tinhngười tinh khôn. _Vượn cổ Người tối cổ Người tinh khôn.(x) _Người tối cổ Vượn cổ Người tinh khôn ?Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã ? Do công cụ kim loại xuất hiện=>nền sản xuất phát triển=>sản phẩm dư thừa=>Xã hội có sự phân hoá giàu nghèo =>xã hội nguyên thuỷ tan rã ? Các quốc gia cổ đại phương Đông xuất hiện ở đâu?(2đ) 3Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học Gv: Treo lược đồ các quốc HS:Ai Cập,vùng Lưỡng 1Các quốc gia cổ đại gia cổ đại phương Đông. Hà,An Độvà Trung Quốc. phương Đông được Theo SGK, em hãy điểm hình thành ở đâu và tự tên các quốc gia cổ đại bao giờ ? phương Đông ? GV: 4 quốc gia này đều được hình thành ở châu thổ (lưu vực sông) của các con sông lớn như Ai Cập ở châu thổ con sông Nin, vùng Lưỡng Hà ở châu thổ 2 con sông lớn đó là sông Tigơrơ và sông Ơphơrát, Ấn Độ ở châu thổ 2 con sông Ấn và sông Hằng. Trung Quốc ở châu thổ sông Hoàng Hà và sông Trường Giang. Giành cho HS khá HS:Đất ven sông màu Khoảng đầu thiên niên kỉ giỏi:Vì sao cuối thời mỡ,thuận lợi cho việc IV đến đầu thiên kỉ III nguyên thuỷ ,cư dân tập phát triển trồng trọt. Do TCN. trung ngày càng đông ở các đó các quốc gia này đều Các quốc gia cổ đại đầu lưu vực con sông lớn?ngành lấy nông nghiệp làm cơ tiên ra đời ở Ấn Độ,Ai kinh tế chính của họ là gì? sở kinh tế chủ yếu. Cập,Trung Quốc,Lưỡng (Giáo dục môi trường Hà. Họ sống bằng nghề ?Muốn phát triển ngành HS:Đắp đê ngăn lũ,đào trồng lúa là chính sản xuất nông nghiệp hồ chứa nước,đào kênh ,người ta phải làm gì? máng dẫn nước vào (Giáo dục môi trường) ruộng và tiêu nước vào
- TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH ĐAN PHƯỢNG GIÁO ÁN LỊCH SỬ LỚP 6 mùa lũtức là làm thuỷ ?Các quốc gia cổ đại lợi. Phương Đông được hình HS:Người ta dùng một thành ở đâu và từ bao giờ? cọc gỗ tạo các lỗ cho một GV: Tổ chức cho HS quan người tra hạt,đến mùa thu sát H8SGK và nhận xét: hoạch cư dân dùng liềm (Hướng dẫn HS miêu tả từ cắt lúa cho vào sọt do hai trái qua phải)Em hãy miêu người khiêng .Gặt hái tả cảnh làm ruộng của xong người ta đem về nhà những người dân Ai Cập ? đập ,xảy hạt lép,phơi khô (Giáo dục môi trường) và cất giữ để ăn. Thế kỉ XIV TCN ,kĩ thuật làm ruộng của Ai Cập đã đạt đến trình độ cao.Vì vậy năng suất lao động tăng nhanh. Từ khi con người ở các vùng đất đã chuyển dần xuống các ven sông lớn làm HS lắng nghe và tiếp thu ăn ,nhờ có điều kiện tự nhiên thuận lợi nên dù công cụ bằng đá,gỗ nhưng họ cũng có thể khai phá đất đai..và cũng từ đó xã hội nguyên thuỷ tan rã và nhường chỗ cho xã hội có giai cấp ra đời Liên hệ: Ở Việt Nam có sông Cửu Long và sông Hồng đất đai phù sa màu mỡ,Tây Ninh Hồ Dầu Tiếng là nơi chứa nước phục vụ cho sản xuất … ?Kinh tế chủ yếu của các HS:Nông nghiệp,nông 2Xã hội cổ đại phương quốc gia cổ đại Phương dân,họ nhận ruộng của Đông bao gồm những Đông là gì?Ai là người chủ công xã để cày cấy tầng lớp nào? yếu tạo ra của cải vật chất để nuôi sống xã hội? Hình thức họ canh tác như thế nào? HS:3tầnglớp:Quý
- TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH ĐAN PHƯỢNG GIÁO ÁN LỊCH SỬ LỚP 6 tộc,nông dân ,nô lệ. HS:Ở phương đông cổ ?Xã hội cổ đại Phương đại vì nền kinh tế chủ Đông có mấy tầng lớp yếu là nông nghiệp nên chính?Phân tích các tầng người nông dân là tầng _Gồm 3 tầng lớp : lớp đó? lớp xã hội đông đảo nhất, Quý tộc (vua quan lại đóng vai trò sản xuất. Họ và chúa đất)có nhiều của nhận ruộng đất ở công xã cải ,quyền thế,đứng đầu để cày cấy nhưng phải là vua nắm mọi quyền Giành cho HS khá giỏi nộp tô và lao dịch không hành. Ở phương đông cổ đại, công cho bọn quí tộc. Nông dân (là lực lượng người nông dân giữ vai trò chính)là lực lượng đông như thế nào ? Tại sao ? HS:Vì bị áp bức..Bước đảo nhất,có vai trị to lớn đầu ý thức sự bất bình trong sản xuất .Họ nhận đẳng … ruộng đất ở công xã để cày cấy nhưng phải nộp tô và lao dịch không công cho bọn quí tộc. Nô lệ:hầu hạ,phục dịch HS:Ban hành bộ luật quý tộc,không có quyền GV:Vì sao nô lệ nổi dậy khắc nghiệt. hành. khởi nghĩa?Điều này chứng tỏ khác với thời nguyên thuỷ như thế nào? (Giáo HS:Phần trên là trạm dục tư tưởng thái độ) nổi khắc hình vua Ham murabi mặc áo dài ,đầu vấn khăn ,đứng trước vị GV:Trước tình hình đó tầng thần mặt trời .Vị thần lớp thống trị đã làm gì? ngồi trên ngai,đội mũ có sừng đang phê chuẩn bộ Cho HS quan sát H9 SGK luật do vua Hammura và miêu tả bi đặt ra cho Babilon HS:Bảo vệ quyền lợi GV:Cho HS đọc hai điều cho vua,quý tộc(giai cấp luật trong SGK và nêu thống trị) nhận xét bộ luật này bảo Người cày thuê làm việc vệ quyền lợi cho ai?theo em vất vả và chăm chỉ. người cày thuê làm việc như thế nào? HS:Thể hiện sự công bằng xã hội ,bình đẳng
- TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH ĐAN PHƯỢNG GIÁO ÁN LỊCH SỬ LỚP 6 GV;Bộ luật này có ưu điểm giữa con ngươì và con gì? người”để cho kẻ mạnh không áp bức kẻ yếu ,để đảm bảo hạnh phúc cho kẻ mồ côi và đàn bà goá. HS:Quyền hành của vua là tuyệt đối thể hiện uy GV:Bộ luật thể hiện quyền quyền là được trời giao hành của vua như thế nào? cho cai trị dân chúng. GV:Để cai trị đất nước HS:Lập ra bộ máy nhà 3.Nhà nước chuyên chế ,tầng lớp quý tộc đã làm gì? nước… cổ đại Phương Đông GV:Ai là người đứng đầu trong bộ máy nhà nước?và HS:Vua có quyền cao Đứng đầu là vualà có quyền gì? nhất trong mọi công quyền lực tuyệt đối. GV:Nhà nước như vậy gọi việc….cha truyền con là gì? nối. HS:Nhà nước quân chủ chuyên chế Mỗi nước có cách gọi khác nhau về người đứng GV:Giúp việc cho vua là đầu Giúp việc cho vua là bộ ai? máy hành chính từ trung Tóm lại:Sau khi xã hội ương đến địa phương nguyên thuỷ tan rã,giai cấp gồm toàn quý tộc. và nhà nước ra đời .Các quốc gia cổ đại nhà nước đầu tiên ra đời ở Phương Đông.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án môn Lịch sử lớp 6 sách Kết nối tri thức: Bài ôn tập giữa học kì 1
8 p | 180 | 46
-
Giáo án môn Lịch sử lớp 6 sách Kết nối tri thức: Bài ôn tập cuối học kì 1
6 p | 176 | 25
-
Giáo án môn Lịch sử lớp 6 sách Chân trời sáng tạo: Bài 3
8 p | 45 | 7
-
Giáo án môn Lịch sử lớp 6 sách Kết nối tri thức: Bài kiểm tra giữa học kì 1
5 p | 45 | 5
-
Giáo án môn Lịch sử lớp 10 sách Kết nối tri thức: Bài 3
4 p | 38 | 4
-
Giáo án môn Lịch sử lớp 10 sách Kết nối tri thức: Bài 14
4 p | 65 | 4
-
Giáo án môn Lịch sử lớp 10 sách Kết nối tri thức: Bài 1
4 p | 52 | 4
-
Giáo án môn Lịch sử lớp 10 sách Kết nối tri thức: Bài 2
3 p | 75 | 4
-
Giáo án môn Lịch sử lớp 7 sách Cánh diều: Bài 8
7 p | 68 | 4
-
Giáo án môn Lịch sử lớp 10 sách Kết nối tri thức: Bài 4
5 p | 59 | 4
-
Giáo án môn Lịch sử lớp 6 sách Chân trời sáng tạo: Bài 1
10 p | 29 | 3
-
Giáo án môn Lịch sử lớp 6 sách Chân trời sáng tạo: Bài 2
7 p | 39 | 3
-
Giáo án môn Lịch sử lớp 6 sách Kết nối tri thức: Bài 1
7 p | 24 | 3
-
Giáo án môn Lịch sử lớp 6 sách Kết nối tri thức - Bài hoạt động trải nghiệm sáng tạo: Kể chuyện lịch sử bằng tranh
6 p | 25 | 3
-
Giáo án môn Lịch sử lớp 6 sách Kết nối tri thức: Bài 4
6 p | 23 | 3
-
Giáo án môn Lịch sử lớp 6 sách Kết nối tri thức: Bài 3
7 p | 29 | 3
-
Giáo án môn Lịch sử lớp 6 sách Kết nối tri thức: Bài 2
8 p | 27 | 3
-
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 p | 15 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn