Giáo án môn Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 8: Sông Hồng và văn minh sông Hồng (Sách Cánh diều)
lượt xem 1
download
Giáo án môn Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 8: Sông Hồng và văn minh sông Hồng (Sách Cánh diều) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh xác định được sông Hồng trên bản đồ hoặc lược đồ; kể tên một số tên gọi khác của sông Hồng; sưu tầm, sử dụng tư liệu lịch sử( tranh, ảnh...) trình bày được một số thành tựu tiêu biểu của văn minh sông Hồng; đề xuất ở mức độ đơn giản một số biện pháp để giữ gìn và phát triển giá trị sông Hồng;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án môn Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 8: Sông Hồng và văn minh sông Hồng (Sách Cánh diều)
- VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ Bài 8: SÔNG HỒNG VÀ VĂN MINH SÔNG HỒNG (2 TIẾT) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Xác định được sông Hồng trên bản đồ hoặc lược đồ. - Kể tên một số tên gọi khác của sông Hồng. - Sưu tầm, sử dụng tư liệu lịch sử( tranh, ảnh…) trình bày được một số thành tựu tiêu biểu của văn minh sông Hồng. - Đề xuất ở mức độ đơn giản một số biện pháp để giữ gìn và phát triển giá trị sông Hồng. - Rèn luyện kĩ năng ghi nhớ qua đó góp phần phát triển năng lực ngôn ngữ, khoa học. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: tìm hiểu những tranh ảnh, câu chuyện về sông Hồng và văn minh sông Hồng - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sưu tầm và giới thiệu được một số thông tin liên quan đến nội dung bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, góp ý cùng bạn trong hoạt động nhóm và thực hành. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất chăm chỉ: Hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ học tập và luôn tự giác tìm hiểu, khám phá tri thức liên quan đến nội dung bài học. - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm trong học tập, tôn trọng tập thể. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu:
- + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tập trung. - Cách tiến hành: - GV chiếu video giới thiệu về sông Hồng. - GV đưa ra câu hỏi dẫn dắt HS vào bài học: - HS xem + Con sông nào được nhắc đến trong video? + HS trả lời. + Sông Hồng chảy qua những tỉnh nào của + HS trả lời dựa theo hiểu biết của mình. nước ta? Sông Hồng là dòng sông lớn ở miền Bắc - HS lắng nghe. nước ta. Để tìm hiểu xem sông Hồng bắt nguồn từ đâu và chảy qua những nơi nào và sông Hồng còn có tên gọi khác là gì chúng ta vào bài học hôm nay. Bài 8: Sông Hồng và văn minh sông Hồng. 2. Khám phá: - Mục tiêu: + Xác định được sông Hồng trên lược đồ + Kể tên một số tên gọi khác của sông Hồng. + Sưu tầm, sử dụng tư liệu lịch sử( tranh, ảnh…) trình bày được một số thành tựu tiêu biểu của văn minh sông Hồng - Cách tiến hành: Hoạt động 1: Vị trí và tên gọi khác của sông Hồng. (cá nhân - nhóm – lớp) - HS quan sát hình ảnh đọc thông tin SGK.
- - HS làm việc cá nhân. + HS nhìn vào lược đồ và xác định vị trí sông Hồng. + HS đọc thông tin - HS chia sẻ nhóm đôi. - HS chỉ vị trí sông Hồng trên bản đồ. - GV mời HS làm việc cá nhân, thực hiện - Nêu các tên gọi khác của sông Hồng: Sông nhiệm vụ sau: Hà, Nhị Hà (hoặc Nhĩ Hà) sông Thao,... + Quan sát hình 2, em hãy xác định vị trí của sông Hồng trên lược đồ + Đọc thông tin mục 1 và cho biết sông Hồng - HS đọc thông tin có những tên gọi khác nào? + Văn minh sông Hồng( còn gọi là văn minh - HS làm việc cá nhân xong chia sẻ trong Văn Lang – Âu Lạc) của người Việt cổ với nhóm đôi những thành tựu tiêu biểu như: ra đời nhà - GV yêu cầu 1,2 HS lên chia sẻ trước lớp. nước, thành Cổ Loa, trống đồng Đông Sơn. - HS làm việc nhóm trình bày vào phiếu học tập. + Đời sống vật chất: - GV nhận xét tuyên dương. Nhà Lương Trang phục Hoạt động 2: Văn minh Sông Hồng thực chính - GV cho HS đọc thông tin và trình bày một Nhà Gạo Nam: đóng số thành tựu tiêu biểu của văn minh sông sàn nếp, khố, mình gạo tẻ trần Hồng. Nữ: mặc váy, - GV một vài HS trình bày: áo yếm
- Tín ngưỡng Các hoạt động trong lễ hội Thờ cúng tổ Nhảy múa, tiên, người thổi khèn, có công, các đánh trống, - GV chia nhóm. vị thần tự đua thuyền.... + N1: đời sống vật chất nhiên + N2: đời sống tinh thần - Mời các nhóm trình bày khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, tuyên dương. Chiếu nột số hình ảnh liên quan 3. Luyện tập - Mục tiêu: + Đề xuất ở mức độ đơn giản một số biện pháp để giữ gìn và phát triển giá trị sông Hồng. + Rèn luyện kĩ năng tư duy dựa trên các kiến thức đã học, qua đó góp phần phát triển năng lực ngôn ngữ, tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác. - Cách tiến hành: Hoạt động 3: Chia sẻ thông tin về cách giữ gìn và phát huy giá trị sông Hồng (Cá nhân- nhóm- lớp) - HS nghe. - GV đọc câu hỏi. + Sông Hồng mang lại nhiều giá trị cho phát + Cho biết giá trị của sông Hồng? triển kinh tế và đời sống dân cư như: cung cấp nước sinh hoạt, sản xuất, giao thông đường thủy, nuôi trồng và khai thác thủy sản, phát triển du lịch… - HS đề xuất các biện pháp giữ gìn: tuyên truyền người dân, tổ chức các tuyến du lịch
- trên sông… + Đề xuất một số biện pháp để giữ gìn và phát - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm huy giá trị sông Hồng? - GV mời các nhóm lên bảng lớp chia sẻ trước lớp. - GV mời cả lớp cùng lắng nghe và đánh giá kết quả. - GV nhận xét tuyên dương học sinh. 4. Vận dụng trải nghiệm. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: Yêu cầu HS đóng vai hướng dẫn viên của một - HS nêu theo ý hiểu: tàu du lịch trên sông Hồng hãy giới thiệu cho du khách một số giá trị mà sông Hồng mang - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm. lại cho con người. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ---------------------------------------------------
- TUẦN 29: VÙNG TÂY NGUYÊN Bài 17: LỄ HỘI CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN (T2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Kể được tên một số dân tộc là chủ nhân của Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên. - Nêu được vai trò của cồng chiêng trong đời sống tinh thần của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên. - Mô tả được những nét chính về lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên.
- - Rèn luyện kĩ năng ghi nhớ và sưu tầm các tư liệu có liên quan, qua đó góp phần phát triển năng lực ngôn ngữ, khoa học. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: tìm hiểu những tranh ảnh, câu chuyện về lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sưu tầm và giới thiệu được một số thông tin liên quan đến nội dung bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, góp ý cùng bạn trong hoạt động nhóm và thực hành. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Thể hiện được niềm tự hào dân tộc qua lễ hội Cồng chiêng. - Phẩm chất chăm chỉ: Hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ học tập và luôn tự giác tìm hiểu, khám phá tri thức liên quan đến nội dung bài học. - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với lớp, tôn trọng tập thể. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tập trung. - Cách tiến hành: - GV cho HS xem video về lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên và chia sẻ : Em ấn tượng nhất - HS xem video với hoạt động nào trong lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên? Vì sao? https://youtu.be/WhQ0sBVwRBo - GV mời 2 – 3 HS chia sẻ. - HS chia sẻ trước lớp.
- - GV dẫn dắt HS vào bài học: - HS lắng nghe. Ở tiết học trước các em đã được tìm hiểu về một số dân tộc là chủ nhân của không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên, vai trò của cồng chiêng trong đời sống tinh thần của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về những nét chính của lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên qua bài “Lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên (T2)” 2. Khám phá: - Mục tiêu: + Miêu tả được những nét chính về lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên. + Rèn luyện kĩ năng quan sát và phân tích thông tin, các tư liệu có liên quan, qua đó góp phần phát triển năng lực ngôn ngữ và khoa học. - Cách tiến hành: Hoạt động 1: Tìm hiểu những nét chính về lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên. ( Làm việc nhóm 2) - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 4 - HS quan sát hình và trả lời : đây là lễ Mừng và cho biết tên lễ hội, lễ hội này của dân tộc nhà rông mới của dân tộc Gié Triêng ở tỉnh nào? Kon Tum. - GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 3 trong sách giáo khoa. - GV yêu cầu HS làm việc nhóm 2 hoàn thành - 2 HS đọc.
- Phiếu học tập về lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên. - HS làm việc nhóm 2,hoàn thành phiếu học tập được giao. + Thời gian tổ chức : Từ tháng 3 đến tháng 12 ( dương lịch) hằng năm. + Địa điểm tổ chức: Luân phiên ở năm tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên. + Phần lễ : Nghe lịch sử và một số phong tục văn hóa của người Tây Nguyên. Tiếp đó là hoạt động tái hiện các nghi lễ truyền thống như lễ Mừng lúa mới,…. + Phần hội: Các hoạt động đặc sắc như hát - GV mời đại diện các nhóm trình bày. dân ca, diễn xướng sử thi Tây Nguyên. - Đại diện nhóm hoàn thành nhanh nhất báo - Mời các nhóm khác nhận xét, bổ sung. cáo sản phẩm. - GV nhận xét, tuyên dương. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. ? Em hãy miêu tả những nét chính của lễ hội - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm. cồng chiêng . - HS trình bày theo ý hiểu. ? Nêu nhận xét của em về lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên. - Khuyến khích HS nêu cảm nhận của bản - GV nhận xét, tuyên dương học sinh, giáo thân. dục học sinh ý thức, tinh thần bảo vệ, phát - HS lắng nghe và ghi nhớ. huy các giá trị của Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên. 3. Luyện tập - Mục tiêu: + Ghi nhớ được những nét chính của lễ hội Công chiêng Tây Nguyên và giáo dục học sinh ý
- thức, tinh thần bảo vệ, phát huy các giá trị của Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên. + Rèn luyện kĩ năng tư duy dựa trên các kiến thức đã học, qua đó góp phần phát triển năng lực ngôn ngữ, tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác. - Cách tiến hành: Hoạt động 2: Trò chơi “ Mảnh ghép lịch sử”. - GV mời 1 HS đọc câu hỏi 2 phần luyện tập. - 2 HS đọc câu hỏi. - GV phổ biến luật chơi: Chia lớp thành 2 đội - HS nghe GV phổ biến luật chơi thi. Có 4 nhiệm vụ tương ứng 4 mảnh ghép, tạo ra một bức tranh về Phét- xti- van văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên. HS dựa vào kiến thức tìm hiểu và ghi nhớ qua tiết học để thực hiện nhiệm vụ trả lời các câu hỏi: + Nhiệm vụ 1: Kể tên một số dân tộc là chủ nhân của Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên. + Nhiệm vụ 2: Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên được tổ chức vào thời gian nào? + Nhiệm vụ 3: Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên được tổ chức ở đâu? + Nhiệm vụ 4: Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên có những hoạt động chính nào? - GV tổ chức cho HS chơi. - Các đội chơi thảo luận, đưa ra câu hỏi đúng để lật mở từng mảnh ghép. Đội nào mở được bức tranh trước sẽ chiến thắng. - GV nhận xét, tổng kết trò chơi. - HS lắng nghe. 4. Vận dụng trải nghiệm. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
- + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: Hoạt động 3: Trò chơi “ Em là biên tập viên nhí”. - GV phổ biến luật chơi và nêu yêu cầu: + HS nghe luật chơi và có thể giới thiệu về ! Sưu tầm tranh, ảnh về lễ hội Cồng chiêng thời gian, địa điểm tổ chức lễ hội, những hoạt Tây Nguyên để giới thiệu những giá trị đặc động chính và nét đặc sắc của lễ hội này bằng sắc của lễ hội này. nhiều hình thức khác nhau ( đã chuẩn bị từ trước) ! Em hãy chia sẻ với các bạn trong lớp những - Học sinh chia sẻ trước lớp thông điệp muốn nhắn nhủ đến mọi người trong bức tranh (ảnh) mà em đã sưu tầm được. - Nhận xét, tuyên dương học sinh. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm. - GV cũng có thể giới thiệu thêm cho HS một số hình ảnh lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên ( nếu còn thời gian). - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò học sinh. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ..............................................................................................................................
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án môn Lịch sử và Địa lí lớp 4 (Sách Chân trời sáng tạo)
212 p | 29 | 4
-
Giáo án môn Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 9: Thăng Long – Hà Nội (Sách Cánh diều)
12 p | 64 | 3
-
Giáo án môn Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 15: Thiên nhiên vùng Tây Nguyên (Sách Cánh diều)
8 p | 27 | 3
-
Giáo án môn Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 4: Dân cư, hoạt động sản xuất và một số nét văn hóa ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (Sách Cánh diều)
11 p | 27 | 2
-
Giáo án môn Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 14: Phố cổ Hội An (Sách Cánh diều)
10 p | 26 | 2
-
Giáo án môn Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 19: Dân cư, hoạt động sản xuất và một số nét văn hóa ở vùng Nam Bộ (Sách Cánh diều)
11 p | 24 | 2
-
Giáo án môn Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 13: Cố đô Huế (Sách Cánh diều)
9 p | 25 | 2
-
Giáo án môn Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 11: Thiên nhiên vùng Duyên hải miền Trung (Sách Cánh diều)
9 p | 19 | 2
-
Giáo án môn Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 16: Dân cư, hoạt động sản xuất và một số nét văn hóa ở vùng Tây Nguyên (Sách Cánh diều)
16 p | 18 | 1
-
Giáo án môn Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 17: Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên (Sách Cánh diều)
12 p | 21 | 1
-
Giáo án môn Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 10: Văn Miếu – Quốc Tử Giám (Sách Cánh diều)
5 p | 25 | 1
-
Giáo án môn Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 6: Thiên nhiên vùng Đồng bằng Bắc Bộ (Sách Cánh diều)
7 p | 22 | 1
-
Giáo án môn Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 5: Đền Hùng và lễ giỗ Tổ Hùng Vương (Sách Cánh diều)
10 p | 28 | 1
-
Giáo án môn Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 3: Thiên nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (Sách Cánh diều)
7 p | 22 | 1
-
Giáo án môn Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 2: Địa phương em (tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương) (Sách Cánh diều)
12 p | 28 | 1
-
Giáo án môn Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 1: Làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa Lí (Sách Cánh diều)
11 p | 24 | 1
-
Giáo án môn Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 20: Thành phố Hồ Chí Minh (Sách Cánh diều)
6 p | 19 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn