intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án môn Sinh học lớp 10 (Học kì 2)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:64

11
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"GGiáo án môn Sinh học lớp 10 (Học kì 2)" có nội dung gồm 10 bài học môn Sinh học lớp 10. Mỗi bài học sẽ có phần mục tiêu, chuẩn bị bài, các hoạt động trên lớp và lưu ý giúp quý thầy cô dễ dàng sử dụng và lên kế hoạch giảng dạy chi tiết. Mời quý thầy cô cùng tham khảo giáo án.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án môn Sinh học lớp 10 (Học kì 2)

  1. Ngày soạn Lớp dạy Ngày dạy TIẾT 20 Bài 17: QUANG HỢP I. MỤC TIÊU  1. Kiến thức, kĩ năng a. Kiến thức ­ Nêu khái niệm quang hợp ­  Giải thích mối quan hệ pha sáng và pha tối ­  Vận dụng kiến thức để tìm giải pháp trồng cây hiệu quả, năng suất b. Kĩ năng ­ Kỹ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước lớp ­ Kỹ năng giải quyết vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống, kĩ năng lắng nghe, kĩ   năng giao tiếp. ­ Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi HS đọc SGK ­ Kỹ năng phân tích, so sánh tổng hợp ­ Tư duy hệ thống, khái quát kiến thức. c. Thái độ: Hứng thú học  2. Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất a. Phẩm chất ­ Yêu nước ­ Nhân ái ­ Chăm chỉ: chăm học, chăm làm ­Trung thực ­Trách nhiệm: bản thân, gia đình, xã hội, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên giữ môi trường b. Định hướng năng lực: * Năng lực chung ­ NL tự học, tự chủ ­ NL giao tiếp hợp tác ­ NL giải quyết vấn đề sáng tạo *Năng lực chuyên biệt ­ NL nhận thức sinh học ­ NL tìm hiểu thế giới sống ­ NL vận dụng KT giải quyết tình huống II. MÔ TẢ CẤP ĐỘ TƯ DUY NHẬN THỨC 1. Bảng mô tả cấp độ nhận thức 2. Biên soạn câu hỏi đánh giá năng lực
  2. Nội dung Nhận biết   Thông   Vận dụng hiểu Vận dụng Phân tích Đánh   Sáng tạo giá I.   Khái  Nêu   Nhận  Đề   xuât   biện  niệm   khái  định   sau  pháp   kĩ   thuật  quang hợp  niệm   đúng   hay  trồng   cây   trong  quang  sai nhà hợp II.1.Pha   Phân   biệt  Phân tích vai  sáng pha   sangs,  trò   quang  pha   tối   và  phân li nước II.2.   Pha   vai trò cũng  Vận   dụng   tối như   mối  kiến   thức   Tìm giải  quan   hệ   2  để  liên hệ   phát tang năng  pha thực   vật   suất quang hợp C3,   C4,   CAM III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC ­ PP hoạt động nhóm, PP giải quyết vấn đề, PP dạy học dự  án, PP đóng vai, pp trò   chơi, pp nghiên cứu trường hợp điển hình ­ Kĩ thuật chia nhóm, KT giao nhiệm vụ, KT đặt câu hỏi, KT khăn trải bàn IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC ­ Tranh vẽ  SGK. V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  ­ Bài cũ: Hooc môn thực vật là gì? Nêu các đặc điểm chung của chúng? 1. Hoạt động khởi động a. Mục tiêu:  ­ Kích hoạt sự  tích cực của người học, tạo hứng thú học tập cho học sinh. khơi gợi   hứng thú đối với bài học và hơn thế  nữa còn khơi dậy niềm đam mê, gây dựng, bồi   đắp tình yêu lâu bền đối với môn học ­ Huy động kiến thức, kĩ năng, hệ giá trị nền tảng của cá nhân người học tạo tiền đề  cho việc tiếp nhận kiến thức mới.  ­ Tạo ra mâu thuẫn nhận thức cho người học­ là tiền đề  để  thực hiện một loạt các  hoạt động tìm tòi, giải quyết vấn đề. Vì: Học tập là một quá trình khám phá, bắt đầu  bằng sự tò mò, nhu cầu cần được hiểu biết và giải quyết mâu thuẫn giữa điều đã biết  và điều muốn biết. b. Nội dung: Chơi trò chơi ô chữ c. Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi trong trò chơi ô chữ. d. Cách tổ chức: Bước 1: Giao nhiệm vụ Bước 2: HS nhận nhiệm vụ, thực hiện nhiệm vụ 2
  3. Bước 3: HS báo cáo kết quả Bước 4: Đánh giá, điều chỉnh, chốt KT. 2. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm quang hợp a. Mục tiêu: Mô tả đặc điểm QH cây xanh b. Nội dung: Phân tích hình ảnh cây hấp thụ ánh sáng, nước ra hoa kết trái c. Sản phẩm: Nội dung trọng tâm ghi vở d. Cách tổ chức: HOẠT ĐỘNG NHÓM Bước 1: Giao nhiệm vụ ­ Làm việc cả lớp  ­ Thành lập nhóm ­ Xác định nhiệm vụ từng nhóm Bước 2: Làm việc nhóm ­ Chia lớp thành 4 nhóm: + Phân công vị trí ngồi của nhóm + Lập kế hoạch nhiệm vụ từng người + Thỏa thuận qui tắc làm việc nhóm + Tiến hành từng bạn giải quyết nhiệm vụ + Cử đại diện báo cáo Bước 3: Làm việc cả lớp + Báo cáo kết qủa + Đánh giá, điều chỉnh. Hoạt động GV – HS Nội dung (?) Quang hợp là gì ? I. Khái niệm quang hợp: HS;   là   những   TV   lấy  ánh  sáng   mặt  1. Khái niệm: Quang hợp là quá trình sử  dụng năng  trời để tạo thành chất hữu cơ… lượng   ánh   sáng   để   tổng   hợp   chất   hữu   cơ   từ   các  (?)   Hãy   xác   định   phương   trình   tổng  nguyên liệu vô cơ.  quát của quá trình quang hợp ?  PT tổng quát của quá trình quang hợp: CO2 + H2O + ASMT  (CH2O) + O2 2. Các sắc tố quang hợp: có 3 nhóm chính (?) ánh sáng có liên quan như  thế  nào  ­ Clorôphin(chất diệp lục) có vai trò hấp thu quang  đến các pha của quá trình quang hợp ? năng. HS : Chỉ cần ánh sáng ở pha sáng  ­ Carrôtenôit và phicôbilin(sắc tố) phụ  bảo vệ  diệp  như thế nào ?  lục khỏi bị phân huỷ khi cường độ ánh sáng quá cao. Hoạt động 2: Tìm hiểu các pha quang hợp a. Mục tiêu: Phân tích vai trò các pha QH b. Nội dung: Phân tích sơ đồ SGK c. Sản phẩm: Nội dung trọng tâm ghi vở d. Cách tổ chức:
  4. HOẠT ĐỘNG NHÓM Bước 1: Giao nhiệm vụ ­ Xác định nhiệm vụ từng nhóm Bước 2: Làm việc nhóm + Lập kế hoạch nhiệm vụ từng người + Thỏa thuận qui tắc làm việc nhóm + Tiến hành từng bạn giải quyết nhiệm vụ + Cử đại diện báo cáo Bước 3: Làm việc cả lớp + Báo cáo kết qủa + Đánh giá, điều chỉnh. Hoạt động GV – HS Nội dung GV:   2   pha   của   quá   trình   quang  hợp 1. Pha sáng: không thể tách rời ? ­ Diễn ra tại màng tilacôit. (?) Pha  sáng sử  dụng nguồn nguyên    Biến đổi quang lý: Diệp lục hấp thụ  năng lượng  liệu nào và tạo ra sản phẩm gì ? ánh sáng trở thành dạng kích động điện tử. HS: nghiên cứu thảo luận và trả lời. ­ Biến đổi quang hoá: Diệp lục trở  thành dạng kích  (?) Pha tối diễn ra ở vị trí nào ?  động truyền năng lượng cho các chất nhận để  thực   HS: Diễn ra ở chất nền của diệp lục. hiện quá trình quang phân li nước. H2O Quang phân li  2H+ + 1/2O2 + 2e­  2. Pha tối: (?) Sản phẩm của pha tối là gì ? Mối  Diễn ra trong chất nền của diệp lục. CO 2  bị  khử  liên  quan  giữa   phan  sáng  và   pha   tối  thành   cacbohiđrat   ­>   gọi   là   quá   trình   cố   định   CO2  như thế nào ?  ( thông qua chu trình Canvin hay chu trình C3). 3. Hoạt động Luyện tập a. Mục đích:  ­HS vận dụng KT, KN đã học vào giải quyết nhiệm vụ  cụ thể. GV xem học sinh đã   nắm vững kiến thức chưa, nắm KT ở mức độ nào b. Tổ chức : Bước 1: Giao nhiệm vụ: trả lời các câu hỏi sau C1. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong quá trình quang hợp, cây hấp thụ O2 để tổng hợp chất hữu cơ B. Quang hợp là quá trình sinh vật sử dụng ánh sáng để phân giải chất hữu cơ C. Một trong các sản phẩm của quang hợp là khí O2 D. Quang hợp là quá trình sinh lí quan trọng xảy ra trong cơ thể mọi sinh vật C2. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cơ chế của quang hợp? A. Pha sáng diễn ra trước, pha tối diễn ra sau B. Pha tối diễn ra trước, pha sáng diễn ra sau C. Pha sáng và pha tối diễn ra đồng thời D. Chỉ có pha sáng, không có pha tối Bước 2: HS nhận nhiệm vụ. GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát. 4
  5. Bước 3:HS thực hiện nhiệm vụ. GV hướng dẫn, , hỗ trợ, quan sát. Bước 4: HS báo cáo, đánh giá, điều chỉnh, chốt KT: GV hướng dẫn, hỗ  trợ, quan  sát. 4. Hoạt động vận dụng a. Mục đích: ­Tạo cơ hội HS vận dụng KT, KN thể nghiệm giá trị đã học vào cuộc sống thực tiễn   ở gđ, nhà trường và cộng đồng. b. Tổ chức : Bước 1: Giao nhiệm vụ Bước 2: HS nhận nhiệm vụ. GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát. Bước 3:HS thực hiện nhiệm vụ. GV hướng dẫn, , hỗ trợ, quan sát. Bước 4: HS báo cáo, đánh giá, điều chỉnh, chốt KT.GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát. VI. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………
  6. Ngày soạn Lớp dạy Ngày dạy TIẾT 21 Bài 18: CHU KÌ TẾ BÀO VÀ NGUYÊN PHÂN I. MỤC TIÊU  1. Kiến thức, kĩ năng a. Kiến thức ­ Nêu khái niệm chu kì TB, nguyên phân ­  Phân biệt các kì nguyên phân ­  Vận dụng kiến thức để tìm giải pháp nhân giống vô tính cây trồng  b. Kĩ năng ­ Kỹ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước lớp ­ Kỹ năng giải quyết vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống, kĩ năng lắng nghe, kĩ   năng giao tiếp. ­ Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi HS đọc SGK ­ Kỹ năng phân tích, so sánh tổng hợp ­ Tư duy hệ thống, khái quát kiến thức. c. Thái độ: Hứng thú học  2. Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất a. Phẩm chất ­ Yêu nước ­ Nhân ái ­ Chăm chỉ: chăm học, chăm làm ­Trung thực ­Trách nhiệm: bản thân, gia đình, xã hội, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên giữ môi trường b. Định hướng năng lực: * Năng lực chung ­ NL tự học, tự chủ ­ NL giao tiếp hợp tác ­ NL giải quyết vấn đề sáng tạo * Năng lực chuyên biệt ­ NL nhận thức sinh học ­ NL tìm hiểu thế giới sống ­ NL vận dụng KT giải quyết tình huống II. MÔ TẢ CẤP ĐỘ TƯ DUY NHẬN THỨC 1. Bảng mô tả cấp độ nhận thức 2. Biên soạn câu hỏi đánh giá năng lực 6
  7. Nội dung Nhận biết   Thông   Vận dụng hiểu Vận dụng Phân tích Đánh   Sáng tạo giá I. Chu kì tế   Nêu   Nhận  Đề   xuât   biện  bào khái  định   sau  pháp bảo vệ  sức  niệm   đúng   hay  khỏe   tránh   ung  chu   kì  sai thư TB II.   Nguyên   Vận   dụng  Phân   tích  phân lí   thuyết  diên   biến  NP   để  các kì NP phát   hiện  vai   trò  NST  III. Ý nghĩa   Giải   thích  Tìm   giải   pháp  nguyên   cơ  chế  sinh  nhân   giống   cây  phân trưởng SV trồng quí  III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC ­ PP hoạt động nhóm, PP giải quyết vấn đề, PP dạy học dự  án, PP đóng vai, pp trò   chơi, pp nghiên cứu trường hợp điển hình ­ Kĩ thuật chia nhóm, KT giao nhiệm vụ, KT đặt câu hỏi, KT khăn trải bàn IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC ­ Tranh vẽ  SGK. V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  ­ Bài cũ: Quang hợp là gì? 1. Hoạt động khởi động a. Mục tiêu:  ­ Kích hoạt sự  tích cực của người học, tạo hứng thú học tập cho học sinh. khơi gợi   hứng thú đối với bài học và hơn thế  nữa còn khơi dậy niềm đam mê, gây dựng, bồi   đắp tình yêu lâu bền đối với môn học ­ Huy động kiến thức, kĩ năng, hệ giá trị nền tảng của cá nhân người học tạo tiền đề  cho việc tiếp nhận kiến thức mới.  ­ Tạo ra mâu thuẫn nhận thức cho người học­ là tiền đề  để  thực hiện một loạt các  hoạt động tìm tòi, giải quyết vấn đề. Vì: Học tập là một quá trình khám phá, bắt đầu  bằng sự tò mò, nhu cầu cần được hiểu biết và giải quyết mâu thuẫn giữa điều đã biết  và điều muốn biết. b. Nội dung: Chơi trò chơi ô chữ c. Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi trong trò chơi ô chữ. d. Cách tổ chức: Bước 1: Giao nhiệm vụ Bước 2: HS nhận nhiệm vụ, thực hiện nhiệm vụ Bước 3: HS báo cáo kết quả Bước 4: Đánh giá, điều chỉnh, chốt KT.
  8. 2. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm chu kì tế bào a. Mục tiêu: Mô tả đặc vai trò điều hòa chu kì TB trong bảo vệ sức khỏe b. Nội dung: Phân tích sơ đồ 18.1. chu kì TB c. Sản phẩm: Nội dung trọng tâm ghi vở và bài báo cáo d. Cách tổ chức: HOẠT ĐỘNG NHÓM Bước 1: Giao nhiệm vụ ­ Làm việc cả lớp  ­ Thành lập nhóm ­ Xác định nhiệm vụ từng nhóm Bước 2: Làm việc nhóm ­ Chia lớp thành 4 nhóm: + Phân công vị trí ngồi của nhóm + Lập kế hoạch nhiệm vụ từng người + Thỏa thuận qui tắc làm việc nhóm + Tiến hành từng bạn giải quyết nhiệm vụ + Cử đại diện báo cáo Bước 3: Làm việc cả lớp + Báo cáo kết qủa + Đánh giá, điều chỉnh Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: SV muốn tồn tại được phảI có quá  I. Chu kì tế bào: trình trao đổi chất và ở thực vật phải có quá  1. Khái niệm: Chu kì tế bào là khoảng thời  trình quang hợp. SV lớn lên, phân chia phảI  gian giữa 2 lần phân bào. có quá trình nguyên phân. Chu kì tế bào gồm 2 thời kì: (?) Thế nào là chu kì tế bào ?  - Kì trung gian. Hoạt động 2 - Phân bào. HS nghiên cứu sgk. (?) Hãy thảo luận và trả lời theo nội dung  2. Đặc điểm chu kì tế bào: phiếu học tập sau Kì trung gian Nguyên phân HS thảo luận nhóm và đại diện nhóm trả  Dài(Chiếm gần  Ngắn lời.  Thời gian hết thời gian của  chu kì) GV: Nhân xét và bổ sung  Đặc điểm Gồm 3 pha:  Gồm 2 giai đoạn: Thời gian chu kì tế bào khác nhau ở loại tế  ­G1: TB tổng hợp  ­Phân chia nhân  bào và loài. các chất cần thiết  gồm 4 kì. ­ TB phôi sớm: 20 phút/lần cho sự sinh  ­Phân chia tế bào  ­ TB ruột: 6 giờ/lần trưởng. chất. ­ TB gan: 6 tháng/lần ­S: Nhân đôi AND,  (?) Tại sao tế bào khi tăng trưởng tới mức  NST, các NST  dính nhau ở tâm  nhất định lại phân chia ? 8
  9. động tạo thành  NST kép. ­G2: Tổng hợp các  chất cho tế bào. (Sự điều hoà tế bào có vai trò gì ?  3. Sự điều hoà chu kì tế bào:  HS ­ TB phân chia khi nhận biết tín hiệu bên  trong và bên ngoài TB. ­ TB được điều khiển đảm bảo sự sinh  trưởng và phát triển bình thường của cơ  thể.  Hoạt động 2: Tìm hiểu quá trình NP a. Mục tiêu: Mô tả diễn biến NST troang các kì NP b. Nội dung: Phân tích sơ đồ nguyên phân c. Sản phẩm: Nội dung trọng tâm ghi vở và bài báo cáo d. Cách tổ chức: HOẠT ĐỘNG NHÓM Bước 1: Giao nhiệm vụ ­ Hoàn thành PHT các kì NP Bước 2: Làm việc nhóm + Lập kế hoạch nhiệm vụ từng người + Thỏa thuận qui tắc làm việc nhóm + Tiến hành từng bạn giải quyết nhiệm vụ + Cử đại diện báo cáo Bước 3: Làm việc cả lớp + Báo cáo kết qủa + Đánh giá, điều chỉnh Hoạt động của GV và HS Nội dung (?) Hãy thảo luận và trả lời theo nội dung  II. Quá trình nguyên phân: phiếu học tập sau 1. Phân chia nhân: HS thảo luận nhóm và đại diện nhóm trả  Các kì lời.  Đặc điểm Kì  GV: Nhân xét và bổ sung  rung gian Thời gian chu kì tế bào khác nhau ở loại tế  NST ở dạng sợi mảnh. bào và loài. Kì đầu ­ TB phôi sớm: 20 phút/lần ­ NSt co xoắn, màng nhân dần dần biến  ­ TB ruột: 6 giờ/lần mất. ­ TB gan: 6 tháng/lần ­ Thoi phân bào dần xuất hiện. (?) Tại sao tế bào khi tăng trưởng tới mức  Kì giữa nhất định lại phân chia ? ­ Các NST co xoắn cực đại tập trung ở mặt  phẳng xích đạo và có hình dạng đặc  trưng(hình chữ V). Kì sau
  10. Các NS tử tách nhau ở tâm động và di  chuyển về 2 cực  ủa  B. Kì cuối NST dãn xoắn, màng nhân xuất hiện. 2. Phân chia tế bào chất: ­ Phân chia TB chất ở đầu kì cuối. ­ TBC phân chia dần và tách TB mẹ thành 2  TB con. ­ ở TBĐV màng TB co thắt lại ở vị trí giữa  TB ­> 2TB con. ở TBTV hình thành vách ngăn ở mặt phẳng  xích đạo chia tế bào mẹ thành 2 TB con.  … Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa NP a. Mục tiêu: Trình bày vai trò NP b. Nội dung: Vẽ lược đồ tư duy vai trò NP c. Sản phẩm: Nội dung trọng tâm ghi vở và bài báo cáo d. Cách tổ chức: HOẠT ĐỘNG NHÓM Bước 1: Giao nhiệm vụ + Phát hiện ý nghĩa NP? Bước 2: Làm việc nhóm + Lập kế hoạch nhiệm vụ từng người + Thỏa thuận qui tắc làm việc nhóm + Tiến hành từng bạn giải quyết nhiệm vụ + Cử đại diện báo cáo Bước 3: Làm việc cả lớp + Báo cáo kết qủa + Đánh giá, điều chỉnh Hoạt động của GV và HS Nội dung (?) Quá trình nguyên phân có ý nghĩa   III. ý nghĩa của quá trình nguyên phân: như thế nào ? 1. ý nghĩa sinh học: HS ­ Với sinh vật nhân thực đơn bào; nguyên phân là  cơ chế sinh sản. (?) Quá trình nguyên phân được ứng  ­ Với sinh vật nhân thực đa bào: làm tăng số lượng  dụng vào trong thực tiến sản xuất  TB giúp cơ thể sinh trưởng và phát triển như thế nào ? ­ Giúp cơ thể tái sinh các mô hay TB bị tổn thương. 2. ý nghĩa thực tiễn: ­ ứng dụng để giâm, chiết, ghép cành… ­ Nuôi cấy mô có hiệu quả cao. 10
  11. 3. Hoạt động Luyện tập a. Mục đích:  ­ HS vận dụng KT, KN đã học vào giải quyết nhiệm vụ cụ thể. GV xem học sinh đã   nắm vững kiến thức chưa, nắm KT ở mức độ nào b. Tổ chức : Bước 1: Giao nhiệm vụ: trả lời các câu hỏi sau Câu 1: Trong nguyên phân, các NST co xoắn và xuất hiện thoi vô sắc làm phương tiện  chuyên chở, xảy ra ở:     A. kì đầu *       B. kì giữa.           C. kì sau.      D. Kì cuối. Câu 2: Bộ NST sẽ bị ảnh hưởng như thế nào nếu ở kì giữa của nguyên phân các thoi vô sắc  bị phá vỡ ? A. NST không tự nhân đôi, không phân li về 2 cực tế bào. B. NST không tự nhân đôi, phân li về 2 cực tế bào. C. NST tự nhân đôi, không phân kli về 2 cực tế bào. Bộ NST 2n tăng lên 4n. * D. NST tự nhân dôi, phân li về 2 cực tế bào. Câu 3: Có 1 tế bào sinh dưỡng nguyên phân 3 lần liên tiếp thì số tế bào con là bao nhiêu ? A. 23 = 8. * . B.2.3 = 6.             C.(2+3).10 = 20             D. (23 ­ 1) ­ 1 = 70 Bước 2: HS nhận nhiệm vụ. GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát. Bước 3:HS thực hiện nhiệm vụ. GV hướng dẫn, , hỗ trợ, quan sát. Bước 4: HS báo cáo, đánh giá, điều chỉnh, chốt KT: GV hướng dẫn, hỗ  trợ, quan  sát. 4. Hoạt động vận dụng a. Mục đích: ­Tạo cơ hội HS vận dụng KT, KN thể nghiệm giá trị đã học vào cuộc sống thực tiễn   ở gđ, nhà trường và cộng đồng. b. Tổ chức : Bước 1: Giao nhiệm vụ Bước 2: HS nhận nhiệm vụ. GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát. Bước 3:HS thực hiện nhiệm vụ. GV hướng dẫn, , hỗ trợ, quan sát. Bước 4: HS báo cáo, đánh giá, điều chỉnh, chốt KT.GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát. VI. RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….. Ngày soạn Lớp dạy Ngày dạy TIẾT 22 Bài 19: GIẢM PHÂN
  12. I. MỤC TIÊU  1. Kiến thức, kĩ năng a. Kiến thức ­ Nêu khái niệm giảm phân ­ Phân tích sự biến đổi hình thái NST ­  Vận dụng kiến thức để tìm giải pháp nâng cao chất lượng sinh sản b. Kĩ năng ­ Kỹ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước lớp ­ Kỹ năng giải quyết vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống, kĩ năng lắng nghe, kĩ   năng giao tiếp. ­ Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi HS đọc SGK ­ Kỹ năng phân tích, so sánh tổng hợp ­ Tư duy hệ thống, khái quát kiến thức. c. Thái độ: Hứng thú học  2. Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất a. Phẩm chất ­ Yêu nước ­ Nhân ái ­ Chăm chỉ: chăm học, chăm làm ­ Trung thực ­  Trách nhiệm:  bản thân, gia đình, xã hội, bảo vệ  tài nguyên thiên nhiên giữ  môi  trường b. Định hướng năng lực: * Năng lực chung ­ NL tự học, tự chủ ­ NL giao tiếp hợp tác ­ NL giải quyết vấn đề sáng tạo * Năng lực chuyên biệt ­ NL nhận thức sinh học ­ NL tìm hiểu thế giới sống ­ NL vận dụng KT giải quyết tình huống II. MÔ TẢ CẤP ĐỘ TƯ DUY NHẬN THỨC 1. Bảng mô tả cấp độ nhận thức 2. Biên soạn câu hỏi đánh giá năng lực Nội dung Nhận biết   Thông   Vận dụng hiểu Vận dụng Phân tích Đánh   Sáng tạo giá I.   Giảm   Nêu   Phân tích sự  Nhận  phân 1 diễn   trao   đổi  định   sau  biến   chéo NST đúng   hay  các   kì  sai 12
  13. GP1 II.   Giảm   Giải thích ý  Vận   dụng  phân 2 nghĩa   sự  KT   giải  thay   đổi  bài tập GP hình   thái  NST,   thoi  vô sắc III. Ý nghĩa   Tìm   giải   pháp  giảm phân tăng   chất   lượng  tinh   trùng,   trứng  đảm   bảo   nòi  giống   khỏe  mạnh III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC ­ PP hoạt động nhóm, PP giải quyết vấn đề, PP dạy học dự  án, PP đóng vai, pp trò   chơi, pp nghiên cứu trường hợp điển hình ­ Kĩ thuật chia nhóm, KT giao nhiệm vụ, KT đặt câu hỏi, KT khăn trải bàn IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC ­ Tranh vẽ  SGK. V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  ­ Bài cũ: vẽ sơ đồ NP? 1. Hoạt động khởi động a. Mục tiêu:  ­ Kích hoạt sự  tích cực của người học, tạo hứng thú học tập cho học sinh. khơi gợi   hứng thú đối với bài học và hơn thế  nữa còn khơi dậy niềm đam mê, gây dựng, bồi   đắp tình yêu lâu bền đối với môn học ­ Huy động kiến thức, kĩ năng, hệ giá trị nền tảng của cá nhân người học tạo tiền đề  cho việc tiếp nhận kiến thức mới.  ­ Tạo ra mâu thuẫn nhận thức cho người học­ là tiền đề  để  thực hiện một loạt các  hoạt động tìm tòi, giải quyết vấn đề. Vì: Học tập là một quá trình khám phá, bắt đầu  bằng sự tò mò, nhu cầu cần được hiểu biết và giải quyết mâu thuẫn giữa điều đã biết  và điều muốn biết. b. Nội dung: Chơi trò chơi ô chữ c. Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi trong trò chơi ô chữ. d. Cách tổ chức: Bước 1: Giao nhiệm vụ Bước 2: HS nhận nhiệm vụ, thực hiện nhiệm vụ Bước 3: HS báo cáo kết quả Bước 4: Đánh giá, điều chỉnh, chốt KT. 2. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu Giảm phân 1  và GP2 a. Mục tiêu: Mô tả các kì GP1
  14. b. Nội dung: Phân tích sơ đồ GP, PHT c. Sản phẩm: Nội dung trọng tâm ghi vở và bài báo cáo d. Cách tổ chức: HOẠT ĐỘNG NHÓM Bước 1: Giao nhiệm vụ ­ Làm việc cả lớp  ­ Thành lập nhóm ­ Xác định nhiệm vụ từng nhóm Bước 2: Làm việc nhóm ­ Chia lớp thành 4 nhóm: + Phân công vị trí ngồi của nhóm + Lập kế hoạch nhiệm vụ từng người + Thỏa thuận qui tắc làm việc nhóm + Tiến hành từng bạn giải quyết nhiệm vụ + Cử đại diện báo cáo Bước 3: Làm việc cả lớp + Báo cáo kết qủa + Đánh giá, điều chỉnh. Hoạt động của GV và HS Nội dung Giảm phân gồm 2 lần phân bào liên tiếp xảy  I. Giảm phân: ra ở cơ quan sinh sản nhưng AND chỉ có 1  Các kì Giảm phân I Giảm phân II lần nhân đôi. ­ NST nhân đôi tạo  Không có sự nhân  Từ 1TB ban đầu qua giảm phân ­> 4 TB con  thành NST kép dính  đôi của NST. Các  có số lượng NST giảm đi một nữa.  nhau ở tâm động. NST co xoắn lại. (?) Hãy quan sát hình vẽ sgk và thảo luận để  ­ Các NST bắt đôi  hoàn thành phiếu học tập sau: với nhau theo các  HS thảo luận nhóm cặp tương đồng ­>  xoắn lại. GV nhận xét, đánh giá  ­ Thoi vô sắc được  hình thành. ­ NST tương đồng  Kì đầu trong mỗi cặp dần  tách nhau ở tâm  động. Các NST tách nhau ở tâm động và chỉ còn  ­ Trong quá trình  dính nhau ở những chỗ bắt chéo của NS tử  bắt đôi và tách nhau  với nhau. các NST tương  đồng trao đổi các  đoạn crômatit cho  nhau. ­ Màng nhân và  nhân con biến mất. Kì giữa ­ Các NST kép di  Các NST kép tập  chuyển về mặt  trung thành 1 hàng  14
  15. Hiện tượng trao đổi các đoạn crômatit gọi là  phẳng xích đạo của  ở mặt phẳng xích  trao đổi chéo. TB thành 2 hàng. đạo của TB ­ Thoi vô sắc từ các  (?) ở kì cuối của quá trình giảm phân II  cực TB chỉ đính vào  TBTV và TBĐV có điểm gì khác nhau ? một phía của mỗi  NST kép. Mỗi NST kép trong  Các NS tử tách  cặp NST tương  nhau tiến về 2  Kì sau đồng được thoi vô  cực của TB. sắc kéo về 2 cực  của TB. ­ ở mỗi cực NST  Màng nhân và  dần dãn xoắn.  nhân con xuất  Màng nhân và nhân  hiện, TBC phân  con xuất hiện. Thoi  chia. vô sắc biến mất và  ­ ở ĐV:  TBC phân chia. + Con đực: 4TB  ­ Tạo 2 TB con có  đơn bội ­> 4 tinh  bộ NSt đơn bội kép  trùng. Kì cuối  (nNST kép) + Con cái: 4TB  đưn bội ­> 1TB  trứng và 3 thể  định hướng ­ ở TV: các TB  con nguyên phân 1  số lần để hình  Hoạt động 2 thành hạt phấn và  (?) Giảm phân có ý nghĩa như thế nào đối với  túi noãn. cơ thể sinh vật ? II. ý nghĩa của giảm phân: HS ­ Giảm phân kết hợp với quá trình thụ tinh  tạo ra nhiều biến dị tổ hợp. ­ Là nguồn nguyên liệu cho CLTN và sinh vật  có khả năng thích nghi với điều kiện sống  mới. Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh góp  phần duy trì bộ NST đặc trưng cho loài. Hoạt động 1: Tìm hiểu Giảm phân 1  và GP2 a. Mục tiêu: Mô tả các kì GP1 b. Nội dung: Phân tích sơ đồ GP, PHT c. Sản phẩm: Nội dung trọng tâm ghi vở và bài báo cáo d. Cách tổ chức: HOẠT ĐỘNG NHÓM Bước 1: Giao nhiệm vụ ­ Phân tích ý nghĩa GP?  Bước 2: Làm việc nhóm
  16. + Lập kế hoạch nhiệm vụ từng người + Thỏa thuận qui tắc làm việc nhóm + Tiến hành từng bạn giải quyết nhiệm vụ + Cử đại diện báo cáo Bước 3: Làm việc cả lớp + Báo cáo kết qủa + Đánh giá, điều chỉnh. Bước 3: Làm việc cả lớp + Báo cáo kết qủa + Đánh giá, điều chỉnh. Hoạt động của GV và HS Nội dung (?) Giảm phân có ý nghĩa như thế nào  II. ý nghĩa của giảm phân: đối với cơ thể sinh vật ? ­ Giảm phân kết hợp với quá trình thụ tinh tạo ra  HS nhiều biến dị tổ hợp. ­ Là nguồn nguyên liệu cho CLTN và sinh vật có  khả năng thích nghi với điều kiện sống mới. Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh góp phần duy  trì bộ NST đặc trưng cho loài. 3. Hoạt động Luyện tập a. Mục đích:  ­ HS vận dụng KT, KN đã học vào giải quyết nhiệm vụ cụ thể. GV xem học sinh đã   nắm vững kiến thức chưa, nắm KT ở mức độ nào b. Tổ chức : Bước 1: Giao nhiệm vụ: trả lời các câu hỏi sau Câu 1: Số lượng NST ở TB con được sinh ra sau giảm phân là bao nhiêu ? A. Gấp đôi TB mẹ(4n).    B. Gấp ba TB mẹ(6n).   C. Giống hệt TB mẹ(2n). D.Giảm đi một nữa(n). Câu 2: Tế bào con chứa bộ nNST  đơn ở kì nào của giảm phân ? A. Kì đầu II.   C. Kì giữa II.    B. Kì cuối II.* D. Kì sau II. Bước 2: HS nhận nhiệm vụ. GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát. Bước 3:HS thực hiện nhiệm vụ. GV hướng dẫn, , hỗ trợ, quan sát. Bước 4: HS báo cáo, đánh giá, điều chỉnh, chốt KT: GV hướng dẫn, hỗ  trợ, quan  sát. 4. Hoạt động vận dụng a. Mục đích: ­Tạo cơ hội HS vận dụng KT, KN thể nghiệm giá trị đã học vào cuộc sống thực tiễn   ở gđ, nhà trường và cộng đồng. b. Tổ chức : Bước 1: Giao nhiệm vụ Bước 2: HS nhận nhiệm vụ. GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát. Bước 3:HS thực hiện nhiệm vụ. GV hướng dẫn, , hỗ trợ, quan sát. 16
  17. Bước 4: HS báo cáo, đánh giá, điều chỉnh, chốt KT.GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát. VI. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Ngày soạn Lớp dạy Ngày dạy TIẾT 23 Bài 20: THỰC HÀNH I. MỤC TIÊU  1. Kiến thức, kĩ năng a. Kiến thức Trên cơ sở quan sát các kỳ của nguyên phân trên tiêu bản rễ hành, HS phải: ­ Nhận biết được các kỳ khác nhau của nguyên phân dưới kính hiểm vi. ­ Vẽ được các hình ảnh quan sát được ứng với mỗi kỳ của nguyên phân ra vở. ­ Rèn luyện kỹ năng quan sát tiêu bản trên kính hiểm vi để lấy thông tin. b. Kĩ năng ­ Kỹ năng thực hành ­ Kỹ năng giải quyết vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống, kĩ năng lắng nghe, kĩ   năng giao tiếp. ­ Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi HS đọc SGK ­ Kỹ năng phân tích, so sánh tổng hợp ­ Tư duy hệ thống, khái quát kiến thức. c. Thái độ: Hứng thú học  2. Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất a. Phẩm chất ­ Yêu nước ­ Nhân ái ­ Chăm chỉ: chăm học, chăm làm ­ Trung thực ­  Trách nhiệm:  bản thân, gia đình, xã hội, bảo vệ  tài nguyên thiên nhiên giữ  môi  trường b. Định hướng năng lực: * Năng lực chung ­ NL tự học, tự chủ ­ NL giao tiếp hợp tác ­ NL giải quyết vấn đề sáng tạo * Năng lực chuyên biệt
  18. ­ NL nhận thức sinh học ­ NL tìm hiểu thế giới sống ­ NL vận dụng KT giải quyết tình huống II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC ­ PP hoạt động nhóm, PP giải quyết vấn đề, PP dạy học dự  án, PP đóng vai, pp trò   chơi, pp nghiên cứu trường hợp điển hình ­ Kĩ thuật chia nhóm, KT giao nhiệm vụ, KT đặt câu hỏi, KT khăn trải bàn III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC ­ Tranh vẽ  SGK. Dụng cụ thực hành , kính hiển vi, tiêu bản IV. NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH Theo đúng trình tự hướng dẫn trong SGK. Lưu ý:Các kỹ năng chính trong tiết thực hành gồm: a) Kỹ năng sử dụng kính hiển vi:( Chỉ hướng dẫn khi có HS không biết sử dụng kính) ­ Bước 1: Cắm vào nguồn điện , sau đó điều chỉnh cường độ ánh sáng. ­ Bước 2: Đưa tiêu bản lên mâm kính. Quan sát tiêu bản cố định hay tiêu bản tạm thời. Kẹp tiêu bản sao cho vật cần quan sát  nằm chính giữa vật kính. ­ Bước 3: Quan sát tiêu bản Mắt nhìn vật kính từ  một phía của kính hiển vi, tay phải từ  từ  vặn  ốc chỉnh thô theo  chiều kim đồng hồ  (chỉnh xuống) cho tới khi gần sát tiêu bản (không được chạm tiêu bản).  Mắt nhìn thị kính, tay phải từ từ vặn  ốc theo chiều ngược lại (chỉnh lên) cho tới khi nhìn rõ   vật thì dừng lại. Để quan sát rõ hơn, có thể dùng núm tinh chỉnh khi nào thấy vật rõ thì dừng  lại. Nếu muốn phóng to vật cần quan sát thì vặn ốc chỉnh thô theo chiều ngược kim đồng hồ  (chỉnh lên) cách mẫu vật khoảng 4 cm, xoay đĩa quay các vật kính đến độ phóng đại lớn khi  khớp là được. Sau đó tiến hành chỉnh thô và tinh chỉnh như trên để quan sát mẫu. ­ Bước 4: Vệ sinh kính Sau khi quan sát song, phải bỏ mẫu vật ra, lau kính bằng vải mềm, xoay ốc chỉnh thô về  vị trí ban đầu. Kính hiển vi nên được để trong hộp gỗ hoặc bao bằng túi nilon vàbảo quản ở  nơi khô mát, tránh nơi có hơi axit hay kiềm. b) ­ Kỹ năng quan sát, nhận biết, gọi tên các thông tin trên tiêu bản.     ­ Kỹ năng vẽ hình mô ta trên cơ sở những thông tin quan sát được. Khi hướng dẫn HS quan sát, GV lưu ý HS cách nhận dạng các kỳ dựa vào: ­ Mức độ co xoắn của NST. ­ Phân bố của NST (tản mát trong tế bào hay dàn thành 1 hàng hoặc phân thành 2 nhóm). ­ Quan sát xem có hay không có hình ảnh phân chia của tế bào chất? GV yêu cầu HS đến số  lượng NST quan sát được  ở  kỳ  giữa, từ  đó xác định bộ  NST 2n   của loài là bao nhiêu? V.VIẾT THU HOẠCH ­ GV hướng dẫn HS vẽ các kỳ theo đúng trình tự xuất hiện trong chu kỳ tế bào. ­ Hoàn thành bài thu hoạch. VI. RÚT KINH NGHIỆM ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... 18
  19. Ngày soạn Lớp dạy Ngày dạy TIẾT 24 Bài 22: DINH DƯỠNG CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG VSV I. MỤC TIÊU  1. Kiến thức, kĩ năng a. Kiến thức ­ Nêu khái niệm vi sinh vật ­  Vận dụng kiến thức để tìm các loại môi trường nuôi cấy VSV phù hợp b. Kĩ năng ­ Kỹ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước lớp ­ Kỹ năng giải quyết vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống, kĩ năng lắng nghe, kĩ   năng giao tiếp. ­ Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi HS đọc SGK ­ Kỹ năng phân tích, so sánh tổng hợp ­ Tư duy hệ thống, khái quát kiến thức. c. Thái độ: Hứng thú học  2. Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất a. Phẩm chất ­ Yêu nước ­ Nhân ái ­ Chăm chỉ: chăm học, chăm làm ­ Trung thực ­  Trách nhiệm:  bản thân, gia đình, xã hội, bảo vệ  tài nguyên thiên nhiên giữ  môi  trường b. Định hướng năng lực: * Năng lực chung ­ NL tự học, tự chủ ­ NL giao tiếp hợp tác ­ NL giải quyết vấn đề sáng tạo * Năng lực chuyên biệt ­ NL nhận thức sinh học
  20. ­ NL tìm hiểu thế giới sống ­ NL vận dụng KT giải quyết tình huống II. MÔ TẢ CẤP ĐỘ TƯ DUY NHẬN THỨC 1. Bảng mô tả cấp độ nhận thức 2. Biên soạn câu hỏi đánh giá năng lực Nội dung Nhận biết   Thông   Vận dụng hiểu Vận dụng Phân tích Đánh   Sáng tạo giá I.   Khái  Nêu   Nhận  Đề   xuât   biện  niệm VSV khái  định   sau  pháp   kĩ   thuật  niệm   đúng   hay  trồng   cây   trong  quang  sai nhà hợp II.   Môi  Phân   biệt  Vận   dụng  Phân tích sự  trường   và   các   loại  kiesn   thức  khác   nhau  các   kiểu   môi   trường  tìm   cách  các   kiểu  dinh   nuôi   cấy  ức   chế  dinh   dưỡng  dưỡng VSV VSV   gây  VSV hại III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC ­ PP hoạt động nhóm, PP giải quyết vấn đề, PP dạy học dự  án, PP đóng vai, pp trò   chơi, pp nghiên cứu trường hợp điển hình ­ Kĩ thuật chia nhóm, KT giao nhiệm vụ, KT đặt câu hỏi, KT khăn trải bàn IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC ­ Tranh vẽ  SGK. V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  ­ Bài cũ: Vẽ sơ đồ giảm phân? 1. Hoạt động khởi động a. Mục tiêu:  ­ Kích hoạt sự  tích cực của người học, tạo hứng thú học tập cho học sinh. khơi gợi   hứng thú đối với bài học và hơn thế  nữa còn khơi dậy niềm đam mê, gây dựng, bồi   đắp tình yêu lâu bền đối với môn học ­ Huy động kiến thức, kĩ năng, hệ giá trị nền tảng của cá nhân người học tạo tiền đề  cho việc tiếp nhận kiến thức mới.  ­ Tạo ra mâu thuẫn nhận thức cho người học­ là tiền đề  để  thực hiện một loạt các  hoạt động tìm tòi, giải quyết vấn đề. Vì: Học tập là một quá trình khám phá, bắt đầu  bằng sự tò mò, nhu cầu cần được hiểu biết và giải quyết mâu thuẫn giữa điều đã biết  và điều muốn biết. b. Nội dung: Chơi trò chơi ô chữ c. Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi trong trò chơi ô chữ. d. Cách tổ chức: 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0