Giáo án môn Toán lớp 6 sách Kết nối tri thức: Bài 7
lượt xem 3
download
Giáo án môn Toán lớp 6 sách Kết nối tri thức: Bài 7 được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh nắm được các quy ước về thứ tự thực hiện các phép toán; biết vận dụng các quy ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức; củng cố các kiến thức về về thứ tự các phép tính trong tập hợp;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án môn Toán lớp 6 sách Kết nối tri thức: Bài 7
- Ngày soạn: .../... /... Ngày dạy: .../.../... Tiết 10 §7.THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH I. MỤCTIÊU 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này, HS cần: -Nắm được các quy ước về thứ tự thực hiện các phép toán. -Biết vận dụng các quy ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức. 2. Năng lực -Giao tiếp và hợp tác: Trình bày được kết quả thảo luận của nhóm, biết chia sẻ giúp đỡ bạn thực hiện nhiệm vụ học tập, biết tranh luận và bảo vệ ý kiến của mình. - Năng lực mô hình hóa toán học, năng lực phân tích. - Năng lực giao tiếp toán học: HS nghe hiểu, đọc hiểu, viết đúng kí hiệu và các loại dấu ngoặc. 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Hoàn thành nhiệm vụ học tập mà giáo viên đưa ra. Có ý thức tìm tòi, khám phá và vận dụng sáng tạo kiến thức để giải quyết vấn đề thực tiễn. - Trung thực: Báo cáo chính xác kết quả hoạt động của nhóm. - Trách nhiệm: Có trách nhiệm khi thực hiện nhiệm vụ được giao. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. GV: Đồ dùng hay hình ảnh , phiếu học tập 1,2,3, phấn màu... 2. HS: SGK, nháp, bút, tìm hiểu trước bài học. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động (6 phút) a)Mục tiêu: Ôn tập thứ tự thực hiện các phép tính đã học ở tiểu học. b) Nội dung: HS1: Nhắc lại các phép tính đã học. Nêu thứ tự thực hiện các phép tính đã học ở tiểu học. Áp dụng: Tính 4.9-5.6 c) Sản phẩm: Trình bày bảng. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Trong một biểu thức, chúng ta thực - GV nêu câu hỏi và bài tập. hiện nhân chia trước, cộng trừ sau. - Yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện. Tính: 4.9-5.6 = 36-30 = 6 - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS lên bảng trả lời câu hỏi và giải bài tập. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV gọi một HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. Khi tính toán, chúng ta cần phải chú ý đến thứ tự thực hiện các phép tính. Ta đã được biết thứ tự thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia ở cấp 1. Ở lớp 6, ta học thêm một phép tính nữa đó là nâng lên lũy thừa. Vậy thứ tự thực hiện các phép tính này như thế nào thì ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (23 phút) Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức a) Mục tiêu: Nắm được thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức. b) Nội dung: Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức. Giải ?, ví dụ a,b c) Sản phẩm: - Phiếu học tập 1,2,3 d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1.Thứ tự thực hiện các phép - GV đưa ra câu hỏi: Nếu biểu thức chỉ chứa tính trong biểu thức phép cộng, trừ hoặc nhân, chia thì ta thực hiện a. Đối với biểu thức không có phép tính theo thứ tự như thế nào ? ngoặc: -GV phát phiếu học tập số 1 : Hãy thực hiện các - Chỉ có phép cộng và phép trừ phép tính sau: hoặc chỉ có phép nhân và phép a/ 42-32+15 chia ta thực hiện từ trái sang b/ 60 : 5.4 phải. - GV đưa ra câu hỏi: Nếu biểu thức có cả các Phiếu học tập số 1: phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta làm như thế a) 42-32+15=10+15=25 nào? b) 60 : 5.4 = 12 .4 = 48 - Nếu biểu thức có phép tính nâng lên luỹ thừa ta - Có các phép toán + , -, . , : và làm thực hiện nâng lên luỹ thừa trước, sau đó lũy thừa, ta thực hiện phép nâng nhân, chia và cuối cùng là cộng trừ. lên luỹ thừa trước rồi đến nhân - GV nhấn mạnh thứ tự thực hiện các phép tính. chia cuối cùng là cộng và trừ. - GV phát phiếu học tập số 2: Hãy tính giá trị của Phiếu học tập số 2: biểu thức a)4.32 – 5.6 = 4.9 – 5.6 a)4.32 – 5.6 b) 33.10 + 22.12 = 36 – 30 = 6 - GV đưa ra câu hỏi: Nếu biểu thức có chứa các b) 3 .10 + 22.12 = 27.10 + 4.12 3
- dấu ( ), [ ] và { } thì ta thực hiện các phép tính =270 +48 = 318 theo thứ tự như thế nào ? - GV nhấn mạnh thứ tự thực hiện các phép tính. b. Đối với biểu thức có dấu - GV phát phiếu học tập số 3: Hãy tính giá trị của ngoặc biểu thức: ; ; ta thực hiện phép từ a/ 100 :{2 .[52 – (35 – 8)]} b/ 1 2.(5.3 23 ) .7 . - Gọi HS trình bày phiếu 1,2. Phiếu học tập số 3: - Gọi đại diện nhóm trình bày phiếu 3. a/ 100 :{2 .[52 – (35 – 8)]} -Gọi HS trả lời câu hỏi đầu bài, 2 bạn Tròn và = 100 :{2 .[52 – 27]} Vuông bạn nào trả lời đúng. = 100 :{2 . 25} - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ = 100 : 50 = 2 HS quan sát và chú ý lắng nghe,làm cá nhân, thảo b/ luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu. 1 2.(5.3 23 ) .7 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận 1 2. 5.3 8 .7 GV gọi đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung,ghi vở. 1 2.7 .7 - Bước 4: Kết luận, nhận định 15.7 105 GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó khắc ? Bạn Vuông đã trả lời đúng sâu kiến thức vừa học. Tổng quát: sgk /25 GV: Yêu cầu HS đọc phần đóng khung và đánh dấu học. Hoạt động 3: Luyện tập 1 (10 phút) a) Mục tiêu: Học sinh thành thạo thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức. b) Nội dung: - HS thực hiện: Luyện tập 1,2 c) Sản phẩm:- Luyện tập 1,2 d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ -Luyện tập 1 Luyện tập 1: Tính giá trị các biểu thức sau: a / 25.23 32 125 25.8 9 125 a / 25.23 32 125 200 9 125 314 b / 2.3 5.(2 3) 2 b / 2.32 5.(2 3) 2.9 5.5 Luyện tập 2: 18 25 43 a/ Lập diện tích tính diện tích hình chữ nhật - Luyện tập 2 ABCD. b/ Tính diện tích của hình chữ nhật khi a=3 a/ Diện tích hình chữ nhật ABCD là a.a.2 a.1 2a 2 a b/ Khi a=3, ta có diện tích hình Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ chữ nhật là 2.32 3 21
- HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá kết quả của HS,củng cố. Hoạt động 4: Vận dụng(4 phút) a) Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về thức về thứ tự các phép tính trong tập hợp. b) Nội dung: Học sinh hoàn thành bài tập vận dụng c) Sản phẩm: Trình bày bảng;vở… d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ a/ Quãng đường người đó đi Học sinh hoàn thành bài tập sau: được trong 3 giờ đầu là Một người đi xe đạp trong 5 giờ. Trong 3 giờ đầu 3.14=42 (km/h) người đó đi với vận tốc 14km/h, 2 giờ sau người b/ Quãng đường người đó đi đó đi với vận tốc 9km/h. được trong 5 giờ là: a/ Tính quãng đường người đó đi được trong 3 42+2.9=60 (km/h) giờ đầu. b/ Tính quãng đường người đó đi được trong 5 giờ. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá kết quả của HS, HDVN * Hướng dẫn tự học ở nhà(2 phút) - Ôn tập lại kiến thức về tập hợp và cách mô tả tập hợp. - Làm các bài tập 1.46; 1.47; 1.48, 1.49/sgk – 26 - Tìm hiểu trước bài luyện tập chung.
- Ngày soạn: .../... /... Ngày dạy: .../.../... Tiết 11 LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -Củng cố kiến thức bài 8 &9 và rèn luyện cho HS các kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các bài tập và các vấn đề thực tế. 2. Năng lực hình thành: - Thông qua các ví dụ và bài tập, Hs được khắc sâu hơn việc thực hiện các phép tính về lũy thừa với số mũ tự nhiên, khắc sâu hơn quy tắc thực hiện các phép tính trong biểu thức, qua đó hình thành năng lựctư duy, và suy luận, tính toán. - Học sinh thông qua hoạt động nhóm, hình thành năng lực hợp tác, giao tiếp toán học. - Từ các ví dụ, bài tập liên quan đến các vấn đề thực tế, qua đó hình thành năng lực giải quyết vấn đề và năng lực mô hình hóa toán học. 3. Phẩm chất: - Thông qua quá trình tìm hiểu, suy luậntính toán,hình thành phẩm chất chăm chỉ. - Thông qua hoạt động nhóm, hình thành phẩm chất trách nhiệm, trung thực. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên:Phấn màu, bảng phụ ghi nội dung ví dụ 2 (bảng chiếu), MTCT. 2. Học sinh: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, MTCT. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động a. Mục tiêu:Rèn luyện cho Hs việc vận dụng các kiến thức đã học về lũy thừa với số mũ tự nhiên, về thứ tự thực hiện phép tính để thực hiệnphép tính,giải quyết vấn đề. b. Nội dung:Gv yêu cầu Hs gấp sgk và làm bài toán: c. Sản phẩm: Trả lời bài toán: d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ a) Biểu thức tính số khối lập HS: Làm bài toán phương tạo thành hình khối: Hình khối bên được 4.4 + 5.4 + 6.4 + 7.4 = 88 ghép bằng những (khối) (tính từ trên xuống) khối lập phương có b) Thể tích của hình khối: 33.88 cạnh 3cm. = 27.88 = 2 376 (cm3). a) Lập biểu thức tính số khối lập phương
- tạo thành hình khối. b) Tính thể tích của hình khối. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá kết quả của HS. 2.Hoạt động luyện tập a. Mục tiêu: Rèn luyện cho Hs việc vận dụng các kiến thức đã học về các phép tính nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số với số mũ tự nhiên, thứ tự thực hiện các phép tính để tính giá trị của biểu thức. b. Nội dung: HS thực hiện bài tập: c. Sản phẩm: kết quả trên phiếu,bảng d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Tính giá trị của biểu thức: a) 2.32 + 24 : 6.2 a) 2.32 + 24 : 6.2 = 2. 9 + 4.2 b) 5.8 – (17 + 8) : 5 =18 + 8 3 2 c){2 + [1 +(3 – 1) ]}: 13 = 26 - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ b) 5.8 – (17 + 8) : 5 HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm = 5.8 – 25: 5 đôi hoàn thành yêu cầu. = 40 – 5 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận = 35 GV gọi đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ c) {23 + [1 +(3 – 1)2 ]}: 13 sung. = {23 + [1 + 22]} : 13 - Bước 4: Kết luận, nhận định = {23 + [1 + 4]}: 13 GV đánh giá kết quả của HS. = {23 + 5} : 13 = {8 + 5} : 13 = 13 : 13 =1 3.Hoạt động vận dụng a. Mục tiêu:Hs thấy được tính ứng dụng của toán học trong việc giải quyết các vấn đề thực tế. b. Nội dung: Hs thực hiện các bài tập Bài tập 1.44/ 1.48/1.49/sgk. c. Sản phẩm: Trả lời d. Tổ chức thực hiện:
- HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Bài tập 1.44/sgk. Hs thực hiện : Thời gian Mặt Trời cần để tiêu thụ một lượng Bài tập 1.44/ 1.48/1.49/sgk. khí hydrogen có khối lượng bằng khối lượng - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 60.1020 Trái Đất là: 6 10.1014 1015 (giây) HS quan sát và chú ý lắng nghe, 6.10 thảo luận nhóm đôi hoàn thành Bài tập 1.48/sgk.Trong cả năm, trung bình mỗi yêu cầu. tháng đó bán được: - Bước 3: Báo cáo, thảo luận (1 264 + 4. 164 ): 12 = 160 (chiếc ti vi) GV gọi đại diện HS trả lời, HS Bài tập 1.49/sgk khác nhận xét, bổ sung. + Diện tích sàn cần lát:105 – 30 (m2) - Bước 4: Kết luận, nhận định + Tổng tiền công: 30.(105 – 30) (nghìn đồng) GV đánh giá kết quả của HS. + 18m2 gỗ loại 1 có giá: 18. 350 (nghìn đồng) + Còn lại[(105 – 30) – 18] m2 gỗ loại 2 có giá170.[(105 – 30) – 18] (nghìn đồng) + Tổng chi phí Bác Cường cần trả để lát sàn căn hộ là: 30.(105 – 30) + 18. 350 + 170.[(105 – 30) –18] = 30. 75 + 18.350 + 170.[75 – 18] = 30.75 + 18.350 + 170. 57 = 2 250 + 6 300 + 9 690 = 18 240 (nghìn đồng) = 18 240 000 (đồng). 4. Hướng dẫn tự học ở nhà. - Ôn tập, ghi nhớ các quy tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số với số mũ tự nhiên, ghi nhớ thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có dấu ngoặc, không có dấu ngoặc. - Xem lại các ví dụ, bài tập đã làm. - Làm các bài tập 1.50a, c; 1.51; 1.52; 1.53a, b, d/sgk trang 27. - Chuẩn bị cho nội dung tiết sau: BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 1. Ngày soạn: .../... /... Ngày dạy: .../.../... Tiết 12 BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG I
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án môn Toán lớp 6 bài 10: Phép nhân phân số
3 p | 236 | 9
-
Giáo án môn Toán lớp 6 sách Chân trời sáng tạo - Chương 6: Bài 1
7 p | 32 | 6
-
Giáo án môn Toán lớp 6 sách Chân trời sáng tạo - Chương 5: Bài 7
6 p | 24 | 4
-
Giáo án môn Toán lớp 6 sách Chân trời sáng tạo - Chương 5: Bài 6
6 p | 16 | 4
-
Giáo án môn Toán lớp 6 sách Chân trời sáng tạo - Chương 3: Bài tập cuối chương 3
8 p | 37 | 4
-
Giáo án môn Toán lớp 6 sách Chân trời sáng tạo - Chương 2: Bài 2
7 p | 18 | 4
-
Giáo án môn Toán lớp 6 sách Chân trời sáng tạo - Chương 2: Bài 5
6 p | 20 | 3
-
Giáo án môn Toán lớp 6 sách Chân trời sáng tạo - Chương 6: Bài 6
4 p | 25 | 3
-
Giáo án môn Toán lớp 6 sách Chân trời sáng tạo - Chương 6: Bài 5
7 p | 33 | 3
-
Giáo án môn Toán lớp 6 sách Chân trời sáng tạo - Chương 6: Bài 4
6 p | 18 | 3
-
Giáo án môn Toán lớp 6 sách Chân trời sáng tạo - Chương 6: Bài 3
5 p | 18 | 3
-
Giáo án môn Toán lớp 6 sách Chân trời sáng tạo - Chương 6: Bài 2
8 p | 19 | 3
-
Giáo án môn Toán lớp 6 sách Chân trời sáng tạo - Chương 1: Bài 6
8 p | 22 | 3
-
Giáo án môn Toán lớp 6 sách Chân trời sáng tạo - Chương 1: Bài 8
7 p | 16 | 3
-
Giáo án môn Toán lớp 6 sách Chân trời sáng tạo - Chương 1: Bài tập cuối chương 1
8 p | 38 | 3
-
Giáo án môn Toán lớp 6 sách Chân trời sáng tạo - Chương 4: Bài tập cuối chương 4
7 p | 21 | 3
-
Giáo án môn Toán lớp 6 sách Chân trời sáng tạo - Chương 2: Bài tập cuối chương 2
5 p | 22 | 3
-
Giáo án môn Toán lớp 6 sách Chân trời sáng tạo - Chương 6: Bài tập cuối chương 6
4 p | 24 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn