intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

GIÁO ÁN NGHỀ ĐIỆN - CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU - BÀI 2

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

263
lượt xem
37
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG GIÁO DỤC NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG I. MỤC TIÊU - Biết được tầm quan trọng, sự cần thiết của việc thực hiện an toàn lao động trong nghê Điện dân dụng. - Nêu được những nguyên nhân thường gây tai nạn và biện pháp bảo vệ an toàn lao động trong nghề Điện dân dụng. - Thực hiện đúng biện pháp bảo đảm an toàn lao động trong nghề Điện dân dụng. - Thực hiện đúng hướng dẫn của giáo viên trong khi học tập và thực hành. ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: GIÁO ÁN NGHỀ ĐIỆN - CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU - BÀI 2

  1. Bài 2: AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG GIÁO DỤC NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG I. MỤC TIÊU - Biết được tầm quan trọng, sự cần thiết của việc thực hiện an toàn lao động trong nghê Điện dân dụng. - Nêu được những nguyên nhân thường gây tai nạn và biện pháp bảo vệ an toàn lao động trong nghề Điện dân dụng. - Thực hiện đúng biện pháp bảo đảm an toàn lao động trong nghề Điện dân dụng. - Thực hiện đúng hướng dẫn của giáo viên trong khi học tập và thực hành. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Tranh vẽ hình 2.1 SGK 2. Học Sinh - Đọc trước bài 2 và trả lời các câu hỏi 1,2 và 3 trang 16SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động 1. Nhận biết về các mục tiêu và nhận tình huống có vấn đề. Hoạt động Giáo viên và Học sinh Nội dung GV: Nêu những yếu tố vật chất có nghuy cơ Những yếu tố vật chất có nghuy cơ gây gây ra tai nạn, bệnh nghê nghiệp cho người ra tai nạn: lao động tronng một điều kiện lao động cụ + Các yếu tố vật lí: Nhiệt đô, tiếng ồn, thể? bụi… HS:Trả lời + Các yếu tố hóa học: Chất độc hại, hơi, khí độc, chất phóng xạ… GV: Tai nạn lao động thường xảy ra rất đột
  2. ngột và rất nguy hiểm nó có thể gây ra những + Các yếu tố sinh vật: Vi sinh… hâu quả đáng tiếc nào? + Các yếu tố lao động: Không gian làm việc, vệ sinh môi trường lao động… - Làm chết người hoặc làm tổn thương, phá hủy chức năng hoạt động GV: Tai nạn lao động thường xảy ra rất đột của một bộ phân cơ thể ngột và rất nguy hiểm nó có thể gây ra những hâu quả đáng tiếc nào? - Coi an toàn là quan trọng đầu tiên; phải nghiêm túc thực hiện những nguyên tắc an toàn. GV: Để bảo đảm an toàn cho mình và những người khác chúng ta cần có những lưu ý gì trong quá trình sử dụng điện? Hoạt động 2. Tìm hiểu những nguyên nhân gây ra tai nạn lao động trong nghề Điện dân dụng. Hoạt động Giáo viên và Học sinh Nội dung Nguyên nhân gây ra tai nạn lao động I. trong nghề Điện dân dụng. GV: Nêu một số nguyên nhân gây ra tai nạn điện thường do người la động chủ quan thực 1. Tai nạn điện: hiện các quy định an toàn điện?  Tai nạn điện thường do các nguyên nhân: HS: Trả lời. + Do không cắt ( ngắt ) điện trước khi sửa chữa đường dây và thiết bị điện đang nối với mạch điện. + Do chỗ làm việc chật hẹp, người làm vô ý chạm vào bộ phận mang điện.
  3. + Do sử dụng các đồ dùng điện có vở bằng kim loại như quạt bàn, bản là…bị hư hỏng bộ phận cách điện để điện truyền ra ngoài. + Do phạm khoảng cách an toàn lưới điện cao áp và Trạm biến áp... + Vi phạm khoảng cách an toàn lưới điện cao áp. + Do đến gần những nơi dây điện dứt xuống đất. 2. Các nguyên nhân khác. + Tai nạn do phải làm việc trên cao. + Do phải thực hiện một số công việc cơ khí như : khoan, đục…. Hoạt động 3. Tìm hiểu một số biện pháp an toàn trong nghề Điện dân dụng. Hoạt động Giáo viên và Học sinh Nội dung II.. Một số biện pháp an toàn lao động trong nghề Điện dân dụng.. 1. Một số biên pháp chủ động phòng tránh tai GV: Nêu một số biên pháp chủ động trong nạn điện. phòng tránh tai nạn điện? + Đảm bảo tốt cách điện các thiết bị điện. + Sử dụng điện áp thấp, máy biến áp cách li. + Sử dụng những biển báo, tín hiệu nguy HS: Trả lời hiểm và các phương tiện phòng hộ an toàn GV: Có thể cho HS xem một số biển báo để 2. Thực hiện an toan lao động trong phòng HS nhân biết. thực hành hoăc phân xưởng sản xuất.
  4. a. Phòng thực hành hoăc phân xưởng sản xuất phải đạt những tiêu chuẩn an toàn lao động gì? - Nơi làm việc có đủ ánh sáng, sạch sẽ, thông thoáng. + Có chuẩn bị những đồ cấp cúu: thiết bị chữa cháy, dụng cụ sơ cứu y tế, số điện thoại cấp cưu và khần cấp: y tế ; cảnh sát phòng chữa cháy… GV: gới thiêu với HS một số dụng cụ bảo hộ b. Mặc quần áo và sử dụng dụng cụ bảo hộ lao lao động: quần , áo, kính , mũ, mặt na… động khi làm việc. Một số dụng cụ bảo hộ lao động: quần , áo, kính , mũ, mặt nạ… c. Thực hiện các nguyên tắc an toàn lao động. + Cẩn thận khi làm việc với mạng điện. + Hiểu rõ quy trình trước khi làm việc. + Cắt cầu dao và tháo bỏ đồng hồ, nữ trang GV: Nêu một số nguyên tắc chính về an toàn trước khi sửa điện. lao động? + sử dụng dụng cụ lao động và các vật lót cách điện đúng tiêu chuẩn. HS: Trả lời. 3. Nối đất bảo vệ. GV: phân tích kĩ từng nguyên tắc và có thể (SGK) đứa ra một số hậu quả đáng tiếc nếu không tuân thủ đúng nguyên tắc đó. GV: Dùng tranh vẽ hình 2.1 để diễn giảng cho học sinh khi dạy về mục “ Nối đất bảo vệ”. Nêu yêu cầu học sinh đọc mục này khoảng 2 lần rồi sau đó mới diễn giảng.
  5. 0.8 ÷ 1m 2.5 ÷ 3m Hoạt động 4. Giao nhiêm vụ về nhà: GV yêu câu HS về nhà học bài và đọc phần thông tin bổ sung IV. RÚT KINH NGHIỆM Gợi ý sử dụng công nghệ thông tin: Giáo viên nên sưu tầm những hình ảnh thực: biển báo, các mạng điện, vật tiêu thụ điện hư hỏng bị “rò” điện hình ảnh tai nạn đã xảy ra để chiếu cho học HS xem.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2