GIÁO ÁN NGHỀ ĐIỆN - CHƯƠNG 2 MÁY BIẾN ÁP - BÀI 7
lượt xem 64
download
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này, học sinh đạt được : - Biết được khái niệm chung về máy biến áp. - Nêu được công dụng, cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy biến áp. II. Chuẩn bị : - GV : Mô hình máy biến áp 1 pha công suất nhỏ, lá thép, dây điện mềm - HS : Đọc trước nội dung bài 07 trong sách giáo khoa.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: GIÁO ÁN NGHỀ ĐIỆN - CHƯƠNG 2 MÁY BIẾN ÁP - BÀI 7
- Chương II: MÁY BIẾN ÁP BÀI 7: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này, học sinh đạt được : Biết được khái niệm chung về máy biến áp. Nêu được công dụng, cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy biến áp. II. Chuẩn bị : GV : Mô hình máy biến áp 1 pha công suất nhỏ, lá thép, dây điện mềm HS : Đọc trước nội dung bài 07 trong sách giáo khoa. III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: + Vẽ các ký hiệu của dụng cụ đo dòng điện, điện áp, công suất và điện năng? + Theo em đồng hồ vạn năng có thể đo được các đại lượng nào ? Để đo dòng điện và điện áp của một bóng đèn trong mạch điện thì ta mắc ampe kế và vôn kế như thế nào? HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu công dụng máy biến áp
- I. Khái niệm chung về máy biến áp. GV: Trình bày công dụng của máy biến áp Công dụng máy biến áp 1. trong sinh hoạt và sản xuất. - Máy biến áp có vai trò quan trọng GV đặt câu hỏi vì sao cần phải có máy biến áp trong hệ thống điện, là khâu không thể tăng áp và máy biến áp giảm áp trong quá trình thiếu trong truyền tải và phân phối điện năng. truyền tải và phân phối điện năng? GV giải thích. - Máy biến áp còn được sử dụng trong hàn điện, kỹ thuật điện tử, - Các loại máy biến áp thường gặp: HS: Học sinh lắng nghe, trả lời. máy biến áp loa, biến áp đảo pha, cuộn chặn. GV: đặt câu hỏi máy biến áp làm tăng, giảm điện áp của dòng điện xoay chiều hay một Định nghĩa máy biến áp. 2. chiều? Máy biến áp là một thiết bị điện từ - HS: lắng nghe, trả lời. tĩnh, làm việc theo nguyên lý cảm ứng từ, dùng để biến đổi điện áp của hệ thống dòng diện xoay chiều nhưng vẫn giữ nguyên tần số. GV: Trình bày định nghĩa máy biến áp và vẽ ký hiệu. HS: lắng nghe, ghi nhận GV: Máy biến áp có 2 cuộn dây là sơ cấp và thứ cấp và kí hiệu của các đại lượng. GV:Giới thiệu về dòng điện, điện áp, công suất định mức và kí hiệu, đơn vị của các đại lượng đó. 3. Các số liệu định mức của máy biến áp: - GV đặt câu hỏi tại sao khi máy biến áp làm việc không được phép vượt quá các trị số định
- mức? a. Dung lượng hay công suất định mức Sđm: là công suất toàn phần của máy biến áp .(VA) b. Điện áp sơ cấp định mức U1đm: là điện áp của dây quấn sơ cấp. (V) (kV) Điện áp thứ cấp định mức U2đm: là điện áp của dây quấn thứ cấp. (V) c. Dòng điện sơ cấp định mức I1đmvà dòng điện sơ cấp định mức I2đm là dòng điện của cuộn sơ cấp và thứ cấp (A) (kA) Biểu thức liên hệ Sđm= U1đm. I1đm = U2đm. I2đm d. Tần số định mức fđm: tính bằng Hz - Trình bày sự phân loại đa dạng của máy biến áp. Nêu công dụng của một số máy biến áp tiêu biểu. 3. Phân loại máy biến áp: - GV đặt câu hỏi so sánh sự giống nhau và Theo công dụng máy biến áp gồm có: khác nhau giữa máy biến áp điện lực và máy - Máy biến áp điện lực biến áp tự ngẫu? - Máy biến áp tự ngẫu. - Các em có hiểu biết gì về máy biến áp dùng trong ngành điện tử? - Máy biến áp công suất nhỏ. - Máy biến áp chuyên dụng. - Máy biến áp đo lường. - Máy biến áp thí nghiệm. Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo máy biến áp.
- GV: Giới thiệu sơ lược về cấu tạo của máy II. Cấu tạo máy biến áp : biến áp. Cấu tạo gồm 3 bộ phận chính là: GV: Trình bày cùng với mô hình của máy biến - Lõi thép. áp và lá thép kĩ thuật điện. Bộ phận dẫn điện. - GV Hỏi HS tại sao lại các lá thép ghép lại với nhau mà không phải lá các khối thép ghép lại Vỏ - với nhau? a. Lõi thép :Dùng làm mạch dẫn từ HS: Lắng nghe, trả lời đồng thời là khung dây quấn. Được ghép bằng những lá thép kỹ thuật Giới thiệu các loại dây điện mềm thường dùng điện cách điện với nhau. để làm dây quấn, cùng với các mẫu dây điện đó cho học sinh quan sát. b. Dây quấn máy biến áp : Thường - Nhấn mạnh máy biến áp có mấy loại dây làm bằng dây đồng được tráng men hoặc quấn và hỏi HS ký hiệu số vòng dây quấn sơ bọc sợi cách điện. cấp và thứ cấp? Dây quấn gồm 2 cuộn: - GV hỏi HS đối với biến áp tăng, giảm áp thì số vòng dây quấn sơ cấp và thứ cấp thì số vòng nào lớn hơn? + Cuộn nối với nguồn gọi là cuộn sơ cấp (N1) - Học sinh lắng nghe, trả lời. + Cuộn nối với tải tiêu thụ gọi là cuộn thứ cấp (N2) c. Vỏ: thường làm bằng kim loại để bảo vệ máy. Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên lý làm việc của máy biến áp. GV: Giới thiệu nhà khoa học phát minh ra hiện III. Nguyên lý làm việc của máy bíến áp : tượng, vẽ hình trình bày hiện tượng cảm ứng 1. Hiện tượng cảm ứng điện từ: điện từ. (SGK) HS: Lắng nghe, ghi nhận.
- - GV hỏi HS tại sao hai cuộn dây được quấn trên cùng một lõi thép thì mức độ cảm ứng điện từ mạnh hơn so với quấn trên lõi thép khác nhau? HS: Lắng nghe, trả lời. - Vẽ hình mẫu 2. Nguyên lý làm việc của máy biến áp: - Trình bày nguyên lý, các công thức liên quan - Khi nối 2 dầu cuộn sơ cấp với và nhấn mạnh dây quấn sơ cấp phải nối với nguồn điện xoay chiều có điện áp U1, sẽ có nguồn điện và dây quấn thứ cấp phải nối với dòng I1 chạy trong cuộn sơ cấp và sinh ra phụ tải. trong lõi thép một từ thông . Do mạch từ khép kín nên từ thông móc vòng sang cuộn thứ cấp sinh ra sức điện động cảm ứng E2 HS: vẽ theo và lắng nghe, ghi nhận tỉ lệ với số vòng dây N2. Đồng thời từ thông biến thiên đó cũng sinh ra trong cuộn sơ cấp một sức điện động cảm ứng E1 tỉ lệ với số vòng dây N1. Nếu bỏ qua tổn thất điện áp. U1 E1 N1 k U 2 E2 N 2 Ta có: + Máy biến áp có k>1 ( U1>U2) gọi là máy biến áp giảm áp. + Máy biến áp có k
- S1 = U1.I1 - Công suất máy biến áp cấp cho tải là S2 = U2.I2 GV: hỏi HS cuộn sơ cấp của máy biến áp thường nối với nguồn điện xoay chiều, vậy thì Nếu bỏ qua hao phí chúng ta có thể nối với nguồn điện 1 chiều được không? S1 = S2 U1.I2 = U2.I2 U1 I 2 k U 2 I1 hoặc IV. TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ : + GV yêu cầu một HS nhắc lại công dụng của máy biến áp, một HS khác nhắc lại cấu tạo của máy biến áp, một HS khác nhắc lại nguyên lý làm việc của máy biến áp. + GV tổng kết lại bài học. + GV dặn dò HS làm tất cả bài tập ở cuối bài học và chuẩn bị bài 08.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án nghề điện dân dụng
68 p | 914 | 284
-
Giáo án nghề điện dân dụng THCS - TIẾT 60: THỰC HÀNH VẬN HÀNH KIỂM TRA MÁY
4 p | 411 | 86
-
Giáo án nghề điện dân dụng THCS - Tiết 20 : THỰC HÀNH NỐI DÂY ĐIỆN Ở HỘP NỐI DÂY
4 p | 237 | 41
-
Giáo án nghề điện dân dụng THCS - TIẾT 76 : CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA MÁY BƠM NƯỚC
5 p | 244 | 37
-
Giáo án nghề điện dân dụng THCS - TIẾT 64: NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA
5 p | 194 | 30
-
Giáo án nghề điện dân dụng THCS - TIẾT 73: THỰC HÀNH BẢO DƯỠNG QUẠT BÀN
4 p | 169 | 23
-
Giáo án nghề điện dân dụng THCS - Tiết 19 : THỰC HÀNH NỐI DÂY ĐIỆN Ở HỘP NỐI DÂY
4 p | 160 | 22
-
Giáo án nghề điện dân dụng THCS - TIẾT 74: THỰC HÀNH BẢO DƯỠNG QUẠT BÀN
4 p | 170 | 22
-
Giáo án nghề điện dân dụng THCS - TIẾT 18 : THỰC HÀNH MẮC NỐI TIẾP VÀ PHÂN NHÁNH DÂY DẪN ĐIỆN ( tiếp )
3 p | 179 | 20
-
Giáo án nghề điện dân dụng THCS - Tiết 31: THỰC HÀNH LẮP BẢNG ĐIỆN
5 p | 222 | 19
-
Giáo án nghề điện dân dụng THCS - TIẾT 62 : CẤU TẠO CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ MỘT PHA
4 p | 196 | 18
-
Giáo án nghề điện dân dụng THCS - Tiết 3 : KHÁI NIỆM VỀ NGHỀ ĐIỆN
4 p | 153 | 15
-
Giáo án nghề điện dân dụng THCS - TIẾT 58: THỰC HÀNH VẬN HÀNH KIỂM TRA MÁY BIẾN ÁP
4 p | 165 | 14
-
Giáo án nghề điện dân dụng THCS - Tiết 7 : MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ LÝ KHI CÓ TAI NẠN ĐIỆN
5 p | 132 | 12
-
Giáo án nghề điện dân dụng THCS - Tiết 10 : THỰC HÀNH CỨU CHỮA NGƯỜI BỊ TAI NẠN ĐIÊN
3 p | 155 | 12
-
Giáo án nghề điện dân dụng THCS - TIẾT 86: ÔN TẬP
4 p | 160 | 11
-
Giáo án nghề điện dân dụng THCS - TIẾT 85: ÔN TẬP
4 p | 150 | 9
-
Giáo án nghề điện dân dụng THCS - TIẾT 56: THỰC HÀNH VẬN HÀNH KIỂM TRA MÁY BIẾN ÁP
5 p | 150 | 8
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn