intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án nghề làm vườn lớp 11 - Bài 29 MỘT SỐ KĨ THUẬT CƠ BẢN TẠO DÁNG, THẾ CÂY CẢNH

Chia sẻ: Nguyễn Phương Hà Linh Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

651
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nêu được một số biện pháp kĩ thuật tạo dáng, thế cây cảnh - Quan sát, nhận xét một số cây cảnh đã tạo dáng, thế và mối quan hệ với các biện pháp kĩ thuật tác động 2. Kỹ năng - Biết thưởng thức cái đẹp, giàu tính thẩm mỹ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án nghề làm vườn lớp 11 - Bài 29 MỘT SỐ KĨ THUẬT CƠ BẢN TẠO DÁNG, THẾ CÂY CẢNH

  1. Giáo án nghề làm vườn lớp 11 - Bài 29 MỘT SỐ KĨ THUẬT CƠ BẢN TẠO DÁNG, THẾ CÂY CẢNH I MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nêu được một số biện pháp kĩ thuật tạo dáng, thế cây cảnh - Quan sát, nhận xét một số cây cảnh đã tạo dáng, thế và mối quan hệ với các biện pháp kĩ thuật tác động 2. Kỹ năng - Biết thưởng thức cái đẹp, giàu tính thẩm mỹ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Sách giáo khoa, chậu cây cảnh đã được tạo dáng, thế có ở địa phương. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ
  2. Hãy nói kĩ thuật chăm sóc cây cảnh trong chậu? 2. Trọng tâm Kĩ thuật tạo cây lùn, tạo hình, lão hoá cho cây 3. Bài mới Hoạt động của Giáo Nội dung viên và Học sinh I. MỘT SỐ DÁNG, THẾ CỦA CÂY CẢNH Quan sát sách giáo khoa nghề “Làm vườn” trang 159, 160, 161 GV: Kĩ thuật tạo cây lùn II. KĨ THUẬT TẠO CÂY bằng những cách nào? CẢNH LÙN Nội dung của từng cách 1. Hạn chế sinh trưởng đó? của cây bằng chất ức chế sinh trưởng HS: Nghiên cứu SGK
  3. trả lời? - Sử dụng chất ức chế sinh trưởng trên toàn bộ các bộ phận của cây như thân lá, rễ làm cho cây nhỏ lại nhưng vẫn đảm bảo cân đối giữa các bộ phận - Một số chất ức chế sinh trưởng thường dùng: CCC (Chlorochorin chlorid), M.H (malein hidrajit), TIBA (axit 1,3,5 trijodbenjoic), … 2. Hạn chế sinh trưởng GV: Tiến hành tỉa cành của cây bằng biện pháp và rễ cây cảnh như thế bón phân và tưới nước nào để tạo cây lùn? Bón phân tưới nước có thể hạn chế sinh trưởng. HS: Thảo luận nhóm trả Đối với cây trong chậu bón
  4. lời phân nhiều lần, mỗi lần bón một ít, bón nhiều lân và phân hữu cơ, kèm với vôi 3. Kìm hãm sự sinh trưởng của cây bằng biện pháp cắt tỉa cành, lá và rễ a) Cắt tỉa cành và lá Cắt tỉa cành lá hạn chế sinh trưởng của cây, việc cắt tỉa GV: Hãy nói kĩ thuật còn phụ thuộc vào cách tạo uốn dây kẽm tạo dáng, dáng thế, vị trí cành. thế cho cây cảnh? Thường cắt tỉa cành mọc không đúng vị trí, cành sinh trưởng mạnh (cắt 1/3 HS: Trả lời câu hỏi đến 1/2 cành), cắt cành lá rậm rạp, bị sâu bệnh, lá già. b) Cắt tỉa rễ cây cảnh
  5. Cắt rễ hạn chế sinh trưởng GV: Chọn rễ khí sinh của cây, thường cắt rễ hàng năm, cắt 1/3 chiều dài rễ như thế nào để nuôi? cọc, cắt rễ chùm xung quanh. HS: Trả lời KĨ THUẬT TẠO III. HÌNH CHO CÂY Yêu cầu người chơi phải tỉ GV: Kĩ thuật lột vỏ, tạo mỉ, kiêm trì, có óc thẩm mĩ. sẹo, hang hốc trên cây Kĩ thật này nhằm tạo dánh, nhằm mục đích gì? thế cho cây nhưng cũng đảm bảo cân đối trên các bộ phận của cây 1. Kĩ thuật uốn dây kẽm Hs: Trả lời - Khi quấn dây không quá lỏng, không quá chặt, quấn từ gốc ra cành, từ dưới lên
  6. trên - Tuỳ loại cây mà tiến hành quấn dây vào thời điểm cụ thể - Tránh quấn dây khi cây non, mới thay chậu, thay đất - Quấn dây vào lúc trời râm mát, khi vừa tưới nước, khi trời mưa, trời hạn lâu ngày - Chọn kích thước dây phù hợp với cách uốn cây: dây đường kính 5mm, 3mm, 1,5mm, 1mm. 2. Kĩ thuật nuôi các rễ khí sinh Chỉ áp dụng cho các loại
  7. cây có rễ khí sinh (si, bồ đề …) Các cây dạng này thường có 2 loại rễ một loại có đầu trắng là loại sẽ chết sau đó còn 1 loại có đầu màu nâu đây là rễ cần được bảo vệ IV. KĨ THUẬT LÃO HOÁ CHO CÂY CẢNH 1. Kĩ thuật lột vỏ Tạo các u, sần sùi trên thân cây nhờ khả năng tái sinh của cây - Tiến hành ở lớp vỏ vào thời kì phần thượng tầng đang hoạt động, không tiến hành khi cây ở trạng thái nghỉ hoặc chậm phát triển.
  8. Thường tiến hành vào mùa xuân (tháng 3 – 4) hoặc mùa thu (tháng 8 – 9). - Chú ý đến vị trí lột vỏ vì nó tạo vẻ đẹp cho cây, có khả năng tái sinh hay không, nếu không dễ dẫn đến cây bị suy kiệt và có thể chết. 2. Kĩ thuật tạo sẹo trên cây cảnh Cắt bỏ những phần không cần trên cây để tạo các sẹo có những hình dáng trông đẹp mắt, lạ lùng theo ý tưởng của người chơi 3. Kĩ thuật tạo hang hốc
  9. trên thân, cành cây cảnh Kĩ thuật này nhằm làm chết lớp vỏ theo ý muốn và mất 1 phần gỗ của cây để tạo các hang hốc, tạo dáng cổ thụ cho cây 4. CỦNG CỐ Hãy nói những kĩ thuật tạo dáng, thế cho cây cảnh ở địa phương em đã tiến hành? V5 NHẮC NHỞ Chuẩn bị cho bài thực hành “Trồng hoa” ...................................................................................... ............
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0