intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án ngữ văn 10 part 2

Chia sẻ: Pham Duong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

341
lượt xem
88
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiết 4: Đọc văn. KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM A MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT: Giúp HS  Hiểu và nhớ được những giá trị to lớn của VHDG. Đây là cơ sở để HS có thái độ thận trọng đối với di sản văn hoá tinh thần dân tộc.  Nắm được khái niệm về các thể loại B TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định, kiểm tra. 2 Bài mới I KHÁI NIỆM VỀ VHDG Yêu cầu HS đọc và nêu định nghĩa thế nào là SGK/17 I KHÁI NIỆM VỀ VĂN HỌC DÂN GIAN VHDG? II ĐẶC TRƯNG...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án ngữ văn 10 part 2

  1. Tiết 4: Đọc văn. KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM A MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT: Giúp HS  Hiểu và nhớ được những giá trị to lớn của VHDG. Đây là cơ sở để HS có thái độ thận trọng đối với di sản văn ho á tinh thần dân tộc.  Nắm được kh ái niệm về các th ể loại B TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn đ ịnh, kiểm tra. 2 Bài mới I KHÁI NIỆM VỀ VHDG I KHÁI NIỆM VỀ VĂN HỌC DÂN GIAN Yêu cầu HS đọc và n êu định ngh ĩa th ế nào là SGK/17 VHDG? II ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN II ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA VHDG CỦA VHDG: 1 Tính truy ền miệng: 1 Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ Em hiểu như thế nào là tác thuật ngôn từ truyền miệng ( tính truyền phẩm từ truyền miệng) ngông  Ngôn từ truyền m iện g đóng vai trò quan miệng? Vì sao VHDG lại có tính trọng trong việc tạo nên nộ dung, ý nghĩa truyền m iệng? va thế giới của nghệ thuật của tác ph ẩm VHDG còn gọi là văn học VHDG nh ằm ph ản ánh sinh động h iện truyền m iệng ? Vì sao? thự c cuộc sống.  Khi chưa có chữ viết, ph ương thức sáng tác và lưu truyền b ằng miệng là duy nhất và tất yếu.  Quá trình truyền m iệng vẫn tiếp tục kể cả khi có chữ viết Trang: 11
  2.  Truyền miệng thể h iện trong quá trình diễn xướng dân gian: nói, kể, ngâm, h át, diễn… 2 Tính tập thể: 2 Văn học dân gian là sản phẩm của quá trình Vì sao nói VHDG là sản sáng tác tập thể( tính tập thể).  VHDG là kết quả của qu á trình sáng tác phẩm của qu á trình sáng tác tập th ể? Qu á trình sáng tác tập th ể.  VHDG là tài sản chung của tập thể, mỗi và hoàn chỉnh một tác ph ẩm diễn ra như th ế nào? Ph ân người có th ể tiếp nhận, sữa chữa, bổ sung biệt với tác phẩm khuyết thành ph ần VHDG theo quan niệm và kh ái niệm của mình. danh?  Tính truyền miệng và tính tập thể th ể h iện Em hãy cho biết hệ qu ả của 2 đặc trư ng trên đối với sự gắn bó m ật thiết của VHDG với sinh ho ạt khác nhau trong đời sống cộng đồng VHDG? → tính thực hanh ( gắn bó và phục vụ trực tiếp ). II HỆ THỂ II HỆ THỐNG THỂ LOẠI CỦA VHDGVN THỐNG LO ẠI CỦA VĂN H ỌC DÂN GIAN VIỆT NAM: GV cho HS thảo lu ận Hệ thống th ể lo ại của Gồm 12 thể loại SGK/17 VHDG có bao nhiêu thể loại? Đó là những thể loại nào? Hiểu biết của em về những thể loại đó ? III NHỮNG GIÁ TRỊ CƠ III NHỮNG GIÁ TRỊ CƠ BẢN CỦA BẢN CỦA VĂN HỌC VHDGVN DÂN GIAN: Em hãy cho biết những giá 1 VHDG là kho tri thức vô cùng phong phú về trị cơ bản của VHDG? đời sống các dân tộc. Tóm tắc các giá trị của (xem SGK/18). Trang: 12
  3. 2 VHGDG có giá trị giáo dục sâu sắc về đạo đức VHDG. làm người. ( xem SGK/19) 3 VHDG có giá trị thẩm m ỹ to lớn, góp ph ần tạo nên b ản sắc riêng cho nền VH dân tộc. ( xem SGK/19) IV TỔNG KẾT: IV TỔNG KẾT: Ghi nhớ SGK/19 4 Củng cố: GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK/19 5 Dặn dò :  Nắm các ý ch ính của bài đã học.  Soạn b ài tiếp theo. Tiết 5 Tiếng Việt HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ (T2) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS  Củng cố các kiến thức về ho ạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ .  Có kỹ năng trong giao tiếp bằng ngôn ngữ. B TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn đ ịnh, kiểm tra. 2 Bài mới. I BÀI TẬP 1: I BÀI TẬP 1: Yêu cầu học sinh đ ọc b ài tập. Gọi 4 a Nhân vật giao tiếp: HS lên bảng trình bày 4 câu: a, b, c,d. - Chàng trai “anh” Trong độ tuổi thanh xuân → Cả lớp nh ận xét → sữa chữa. - Cô gái “nàng” Trang: 13
  4. b. Hoàn cảnh giao tiếp: “đêm trăng th anh ” th ời gian lý tưởng cho những cuộc trò chuyện tâm tình lứa đôi. c. Về giao tiếp:  Ý hiển ngôn: Nói về việc “tre non đủ lá” và đ ặt vấn đề “n ên chăng” tính đ ến chuyện “đ an sàng”.  Ý hàm ngôn: Chàng trai cô gái đ ã đến tuổi trưởng thành, n ên chăng tính đến chuyện kết duyên. c. Cách nói “anh” phù hợp với nội dung và ngôn từ giao tiếp. Đó là cách nói kín đáo, tế n hị mang đ ậm sắc thái tình cảm . II BÀI TẬP 2: II BÀI TẬP 2: GV hư ớng dẫn HS đọc và thảo luận tại a . Các nhân vật thực hiện hành chỗ → trình bày ý kiến. động GV nhận xét, chốt lại vấn đề. - A Cổ : “ Cháu chào ông ạ!” ( Hành động nói có mục đích “ch ào ”) - Ông già: “ A Cổ h ả?” ( Ch ào lại) - A Cổ : Lớp trưởng rồi nhỉ ? (khen) - Bố ch áu có …. ông không?( hỏi ) - A Cổ : “ Thưa ông, có ạ! ( đ áp lời) b. Mục đích giao tiếp của các câu: Ở câu a. chỉ có câu b là mục đ ích hỏi cần trả lời c. Các nhân vật có thái độ và tình Trang: 14
  5. cảm: Kính mến, yêu qu ý, tôn trọng lẫn nhau theo đúng cương vị III BÀI TẬP 3: III BÀI TẬP 3: Yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi a . Vấn đề giao tiếp:  Vẻ đẹp th ân phận của n gười theo mục a, b. phụ nữ, khẳng định phẩm chất trong sáng của họ.  sự đ ồng cảm và thái độ phê phán của tác giả  Ph ương tiện, từ ngữ, h ình ảnh : trắng, tròn, bảy nỗi ba ch ìm, rắn n át, lòng son. b. Căn cứ để lĩnh hội vấn đề giao tiếp:  Ph ương tiện ngôn ngữ  Cuộ c đời tác giả  Năng khiếu cảm nh ận vấn đề IV BÀI TẬP 4: IV BÀI TẬP 4: Chia 4 nhóm để viết → bài hay nhất HS tự trình bày lấy điểm cho cả nhóm . V BÀI TẬP 5: V BÀI TẬP 5: Yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi a . Bác Hồ viết thư cho học sinh toàn SGK/( 21 + 22 ) quốc. b. Tình huống: đất nước vừa giành được độc lập c. Nội dung: Nói lên niềm vui sướng d. Mục đích: Ch úc mừng và xác đ ịnh nhiệm vụ cho HS. Trang: 15
  6. 4 Củng cố: Trình bày lý thuyết về ho ạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. 5 Dặn dò :  Làm các bài tập ở sách bài tập Ngữ Văn.  Soạn b ài tiếp theo. Tiết 6 Làm văn VĂN BẢN A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS Nắm được khái n iệm văn b ản , các đặc điểm cơ b ản và các loại văn bản Nâng cao năng lực ph ân tích và thực hành tạo lập văn b ản B TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định, kiểm tra. 2 Bài m ới. I KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM I KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM: 1 Xét ngữ liệu: 1 Xét ngữ liệu SGK/ 23 + 24 GV yêu cầu HS tìm hiểu các ngữ liệu Câu 1: Mỗi văn bản tạo ra: theo hệ thống câu hỏi SGK/24 Trong ho ạt động giao tiếp bằng ngôn Từ việc phân tích ngữ liệu em h ãy cho n gữ biết kh ái n iệm và đ ặc điểm của VB. Trao đổi thông tin (VB1), tình cảm → Ghi nhớ (VB2), hướng tới h ành động ( VB3) Dung lượng: 1 câu hoặc nhiều câu Câu 2: Vấn đề được nói đến: VB1: Hoàn cảnh sống tác động đ ến nhân cách con người tích cực, tiêu cực VB2: Tiếng n ói than th ân của n gười phụ nữ trong xã hội phong kiến VB3: Kêu gọi toàn d ân kháng chiến chống thực dân Pháp → Các vấn đề Trang: 16
  7. được triển khai nh ất quán trong to àn văn bản Câu 3: VB2,3 nội dung chặt chẽ, mạch lạc. VB3 trình bày theo trật tự th ích hợp : m ở b ài, thân b ài, kết bài. Câu 4: Hình thức ở VB3 Mở đầu: Tiêu ngữ và hô ngữ Kết thúc: Dấu n gắt câuv(!) Câu 5: Mục đích: VB1: Nhắc nhở một kinh nghiệm sống VB2: Nêu một hình tượng trong đời sống đ ể mọi người suy ngẫm VB3: Kêu gọi thống nhất ý chí và hành động của cộng đồng để chiến đấu, b ảo vệ Tổ Quốc. 2 Phần kết luận: SGK / 24 Ph ần ghi nhớ II CÁC LO ẠI VĂN BẢN: II CÁC LOẠI VĂN BẢN: GV yêu cầu HS kết quả ở phần ngữ 1 Xét ngữ liệu: liệu trên để trả lời các câu hỏi SGK Câu 1: /25 a . Vấn đề được nói đến: → Các loại văn b ản . VB1: Kinh nghiệm sống thuộc lĩnh vực quan hệ giữa con người với ho àn cảnh trong đời sống xã hội. VB2: Th ân ph ận người phụ nữ Lĩnh vực tình cảm trong đời sống xã hội. VB3: Vấn đề chính trị. Lĩnh vực tư tưởng trong đời sống xã hội. Trang: 17
  8. b. Từ ngữ: VB1, 2 : Từ ngữ thông thường VB3 : Từ ngữ chính trị, xã hôi. c. Phương thức biểu đạt: VB1,2 : Phương th ức miêu tả thông qua hình ảnh, hiện tượng. VB3: Phươn g thức lập luận. Câu 2: Một b ài học trong sách giáo khoa thuộc môn học khác (….) là văn b ản khoa học dùng nhiều thu ật ngữ khoa học. Một đơn xin nghỉ học, giấy khai sinh là văn bản h ành chính, nó có m ẫu sẵn. a. So sánh: VB2: VB nghệ thuật VB3: VB chu ẩn . VB2 : Dùng trong lĩnh vực giao tiếp có tính nghệ thuật. VB3: Dùng trong lĩnh vực giao tiếp có tính ch ính trị, xã hội. Đơn từ, giấy khai sinh dùng trong lĩnh vực giao tiếp hành ch ính. b. Mục đích: VB2: Mục đích b iểu cảm. VB3: Thuyết phục. Các VB Toán…. : Mở rộng và nâng cao hiểu b iết cho con người. Đơn từ, giấy khai sinh trình bày hoặc thừa nhận 1 sự th ật nào đó . c. Từ ngữ: Trang: 18
  9. VB2: Lớp từ ngữ giao tiếp xã hô i. VB3: Lớp từ ngữ chính trị, xã hội. Các VB Toán : Dùng thu ật n gữ. Đơn từ, giấy khai sinh: Lớp từ ngữ h ành chính. d. VB2: Có kết cấu của ca dao, thể lục b át. VB3: Kết cấu quy phạm theo 3 ph ần: Mở, th ân, kết → rõ ràng, m ạch lạc. Các VB Toán: Kết cấu đ iển h ình ( 3 phần) hoặc biến thể ( 2 ph ần thân, kết) Đơn từ, giấy khai sinh: VB có mẫu in sẵn chỉ cần đ iền nội dung cụ thể/ 2 Kết luận: Ghi nhớ SGK/25 4 Củng cố :  Hỏi: Bài bình luận, lời kêu gọi, tuyên truyền thuộc loại VB nào?  Yêu cầu HS đọc lại ph ần ghi nh ớ. 5 Dặn d ò:  Học bài cũ.  Chu ẩn bị b ài viết số 1. Trang: 19
  10. Tiết 7 Làm văn VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 1 *Ở NHÀ* A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS  Củng cố những kiến thức và kỹ n ăng làm văn, đ ặc biệt là văn biểu cảm và văn ngh ị luận.  Vận dụng những hiểu biết để viết 1 bài văn nh ằm bộc lộ cảm n gh ĩ của bản th ân .  Thấy rõ trình độ làm văn của bản thân. B TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định, kiểm tra. 2 Ra đ ề. a. Đề b ài: Cảm ngh ĩ của em khi bước ch ân vào n gôi trường m ới. b. Yêu cầu về nội dung: Nói lên được tâm tư, tình cảm, cảm n ghĩ bản th ân. c. Yêu cầu về hình thức:  Bài văn có bố cục cân đối, hài hoà.  Không sai lỗi ch ính tả, lỗi dùng từ . d. Gợi ý về nội dung, phương ph áp.  Thể lo ại : Phát b iểu cảm ngh ĩ.  Ph ương pháp : Trình bày cảm nhận b ản thân. 3 Dặn d ò:  Đúng 1 tuần nộp bài.  Về so ạn bài tiếp theo. Trang: 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2