intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Sinh học 12 - Chương III: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ - CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ

Chia sẻ: Nguyen Hoang Phuong Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

473
lượt xem
41
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Học sinh phải giải thích được thế nào là 1 quần thể sinh vật cùng các đặc trưng di truyền của quần thể. - Biết cách tính tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể. - Nêu được xu hướng thay đổi cấ trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và giao phối gần. 2.Phương tiện dạy học: - Tranh vẽ phóng bảng 16 SGK. 3.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số- chuẩn bị bài của học sinh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Sinh học 12 - Chương III: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ - CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ

  1. Chương III: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ Bài 16: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ 1.Mục tiêu bài dạy: - Học sinh phải giải thích được thế nào là 1 quần thể sinh vật cùng các đặc trưng di truyền của quần thể. - Biết cách tính tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể. - Nêu được xu hướng thay đổi cấ trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và giao phối gần. 2.Phương tiện dạy học: - Tranh vẽ phóng bảng 16 SGK. 3.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số- chuẩn bị bài của học sinh. 4. Kiểm tra bài cũ: 5. Giảng bài mới: Bài 16: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ * Trả lời câu lệnh trang 68 I.Các đặc trưng di truyền của quần thể: ( quần thể là gì?) 1. Khái niệm quần thể: Phân đôi - Là tổ chức của các cá thể cùng loài, sống
  2. SSVT Sinh trong cùng 1 khoảng không gian xác định, ở dưỡng vào 1 thời điếm xác định và có khả năng sinh QT Bằng b.tử ra các thế hệ con cái để duy trì nòi giống. Ngẫu phối 2. Các đặc trưng di truyền của quần thể: SSHT Cận huyết - Mỗi quần thể có 1 vốn gen đặc trưng biểu Tự thụ hiện ở tần số alen và thành phần kiểu gen của phấn quần thể. * Cách xác định tần số alen của quần thể: * KG AA cho ra mấy loại - 500 cây có KG AA500 X 2=1000 alen A giao tử ?( 2 loại giao tử - 200 cây có KG Aa100 alen A, 100 alen a chứa đều chứa alen A) - 300 cây có KG aa 300 X 2=600 alen a *Với 500 cây thì tổng số (quần thể có 1000 cá thể có 2000 alen cả A, giao tử chứa alen A là bao a) nhiêu? - Tổng số alen A có trong QT + Cũng với nội dung câu =1000+200=1200 và chiếm tỷ lệ 1200/2000 hỏi tương tự ở các KG sau = 0,6 * Tỷ lệ các alen A và a - Tổng số alen a có trong QT = 200 + 600 = trong quần thể là bao 800 và chiếm tỷ lệ 800/2000 = 0,4 nhiêu?  Tần số alen A= 0,6 và alen a = 0,4 + Chú ý tổng tỷ lệ các loại * Cách xác định cấu trúc di truyền của QT:
  3. giao tử =100% ( bằng 1) - 500 cá thể có KG AA/1000 cá thể = 0,5 *Số cá thể có KG AA ( Aa, - 200 cá thể có KG Aa/1000 cá thể = 0,2 aa) chiếm tỷ lệ bao nhiêu - 300 cá thể có KG aa/1000 cá thể = 0,3 trong quần thể ? 0,5 AA + 0,2 Aa + 0,3 aa = 1  Cấu trúc di truyền của II. Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ quần thể. phấn và giao phối gần: * Trả lời câu lệnh trang 69 1. Quần thể tự thụ phấn: Học sinh hoàn thành bảng - Sau n thế hệ tỷ lệ kiểu gen dị hợp tử (Aa) sẽ 16 SGK. là ( 1/2)n tỷ lệ kiểu gen dị hợp tử trội = tỷ lệ n -Chú ý:Các số liệu trong kiểu gen dị hợp tử lặn và =[1- (1/2) ] : 2 bảng không phải là số lượng 2. Quần thể giao phối gần: mà là tỷ lệ(1AA có nghĩa là - Quần thể mà các cá thể có cùng quan hệ KG AA chiếm tỷ lệ 1 trên huyết thống giao phối với nhau gọi là quần tổng số 4 hay 1/4. Thế hệ 3: thể giao phối gần( cận huyết). 8Aa  8 Aa/tổng số 64 hay - Quần thể có cấu trúc di truyền theo hướng 8/64 ) giảm dần tần số KG dị hợp tử và tăng dần *Tại sao quần thể giao phối KG đồng hợp tử . gần lại có cấu trúc di truyền theo hướng như quần thể tự thụ phấn? (KG giữa các cá
  4. thể sai khác nhau rất ít) 6. Củng cố: - Câu hỏi và bài tập cuối bài. * Kiến thức bổ sung: ( giải thích bảng 16) - Ta coi như các số liệu trong bảng là số lượng ( thực chất là tỷ lệ). Mỗi cá thể cho ra “ 4 cá thể ” ở thế hệ sau. Ở thế hệ thứ 1 cho ra 4 cá thể trong đó có 2 cá thể có KG dị hợp tử Aa (chiếm tỷ lệ 50% hay 1/2). - Thế hệ 2: 1 cá thể AA 4 cá thể AA ; 2 cá thể Aa  2 AA : 4 Aa : 2 aa và 1 các thể aa cho ra 4 các thể aa. Như vậy thế hệ thứ 2 có tổng số cá thế có KG AA là 6 ; KG Aa là 4 và aa là 6. - Thế hệ 3: từ 6 cá thể có KG AA 6 X 4 =24 AA ; 4 Aa 4 AA : 8 Aa : 4 aa và 6 aa 24 aa. - Nếu chỉ nhìn vào “ số lượng” kiểu gen dị hợp tử thì 2-4-8 2n nhưng phải tính trên tổng số cá thể trong quần thể thì thế hệ 1 kiểu gen dị hợp tử sẽ là 2/4 =1/2 và thế hệ thứ 2 là 4/16 = ( 1/2 ) 2 . Thế hệ 3 là 8/64 = ( 3 1/2 ) và như vậy tỷ lệ dị hợp tử ở thế hệ thứ n là ( 1/2 ) n.Ta thấy “ số lượng” dị hợp tử trội và lặn luôn bằng nhau và bằng [1 – (1/2 ) n] : 2 7.Rút kinh nghiệm giờ dạy:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2