intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Sinh học 7 (Năm học 2015-2016)

Chia sẻ: Nguyen Van Minh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:215

134
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn nắm bắt được mục tiêu, yêu cầu, nội dung tóm tắt các kiến thức môn Sinh học 7, mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo án "Sinh học 7" năm học 2015-2016 dưới đây. Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn chuyên ngành Sư phạm Sinh học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Sinh học 7 (Năm học 2015-2016)

  1. Giáo án Sinh học 7                                                                   Năm học 2015 ­  2016 TUẦN 6 – TIẾT 11 Ngày soạn: 14/09/2015 Ngày dạy:   ..................................                  CHƯƠNG III: CÁC NGÀNH GIUN NGÀNH GIUN DẸP BÀI 11: SÁN LÁ GAN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : HS nhận biết sán lông còn sống tự  do và mang đầy đủ  các đặc điểm   của ngành giun dẹp Hiểu được cấu tạo của sán lá gan đại diện cho giun dẹp nhưng thích  nghi với kí sinh Giải thích được vòng đời của sán lá gan qua nhiều giai đoạn  ấu trùng   kèm theo thay đổi vật chủ, thích  nghi với đời sống kí sinh 2. Kỹ năng : Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh Kỹ năng hoạt động nhóm 3. Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:   GV:     HS : Đọc trước bài mới II. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định tổ chức lớp : (1phút) 2. Kiểm tra bài cũ : (8phút) Nêu đặc điểm chung của ngành Ruột khoang ? Ruột khoang có vai trò gì trong tự nhiên và đời sống con người GV: Nguyễn Thị Lành – Trường THCS Kỳ Đồng 1
  2. Giáo án Sinh học 7                                                                 Năm học 2015 ­ 2016   3. Bài mới:  Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng của sán lá gan  (15phút) + GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin  ­ HS nghiên cứu thông tin sgk trả lời SGK +   Sán lông thích nghi với  đời sống  KL: bơi lội ntn ? ­ Nơi sống: Kí sinh ở gan, mật trâu bò + Sán lá gan sống ở đâu ? ­ Cấu tạo: cơ thể hình lá, dẹp, dài 2 ­ 5  + Sán lá gan thích nghi với đời sống kí  cm, màu đỏ  máu, mắt và lông bơi tiêu  sinh trong gan, mật như thế nào ? giảm, giác bám phát triển + Sán lá gan di chuyển như thế nào ? ­ Di chuyển: Chui rúc, luồn lách ­GV yêu cầu HS  rút  ra kết luận về  ­   Dinh   dưỡng:   Miệng   hút   chất   dinh  đời sống, cấu tạo và cách di chuyển  dưỡng   đưa   vào   2   nhánh   ruột   để   tiêu  của sán lá gan? hóa và nuôi cơ thể ­ Chưa có hậu môn +  Sán   lá  gan   dinh  dưỡng   bằng   cách  nào? Hoạt động 2: Tìm hiểu vòng đời của sán lá gan (15phút) ­ GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin  SGK + Nêu cấu tạo cơ  quan sinh dục của   * Cơ quan sinh dục:  sán lá gan ? ­ Sán lá gan lưỡng tính ­ Gồm : cơ quan sinh dục đực, cơ quan  sinh dục cái và tuyến noãn hoàng   GV: Nguyễn Thị Lành – Trường THCS Kỳ Đồng 2
  3. Giáo án Sinh học 7                                                                 Năm học 2015 ­ 2016 ­ Cấu tạo dạng  ống phân nhánh chằng  chịt ­   GV   giới   thiệu  sơ   đồ   về   vòng  đời  ­ HS thảo luận nhóm của sán lá gan, đặc điểm của 1 số giai  đoạn  ­ Đại diện nhóm trình bày ấu trùng + Làm BT mục   SGK tr.42? +   Đẻ   nhiều   trứng,   ấu   trùng   có   khả  + Sán lá gan thích nghi với sự phát tán  năng   sinh   sản    số   lượng   cá   thể   sau  nòi giống như thế nào ? tăng lên rất nhiều ­ HS lên bảng viết sơ đồ + Viết sơ  đồ  biểu diễn vòng đời của  * Vòng đời sán lá gan? Sán trưởng                   trứng thành     (trâu, bò)                                Ấu trùng lông    Kết kén                                                 Bám vào                                rau bèo ấu trùng                             (Ốc ruộng)                        Ấu trùng có đuôi    ­ Xử  lí phân (trâu, bò): diệt trứng; diệt   ốc; xử lí rau bèo (thức ăn của trâu bò):  + Muốn tiêu  diệt  sán lá  gan ta làm   diệt kén thế nào ?   GV: Nguyễn Thị Lành – Trường THCS Kỳ Đồng 3
  4. Giáo án Sinh học 7                                                                 Năm học 2015 ­ 2016    4. Củng cố: (5phút) Đọc KL chung SGK  Câu hỏi 1, 3 SGK tr 43     5. Hướng dẫn học ở nhà: (1phút) Học bài. Trả lời câu hỏi SGK   Đọc và nghiên cứu trước bài 12: Một số giun dẹp khác  IV: RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ...............................................................................................................................   GV: Nguyễn Thị Lành – Trường THCS Kỳ Đồng 4
  5. Giáo án Sinh học 7                                                                 Năm học 2015 ­ 2016 TUẦN 6 – TIẾT 12 Ngày soạn: 16/09/2015 Ngày dạy:  ...................................... BÀI 12: MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức HS trình bày được hình dạng, vòng đời, tác hại  của 1 số giun dẹp kí  sinh 2. Kỹ năng Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh Kỹ năng hoạt động nhóm 3. Thái độ: II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:   GV:     HS : Đọc trước bài mới II. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định tổ chức lớp : (1phút)   GV: Nguyễn Thị Lành – Trường THCS Kỳ Đồng 5
  6. Giáo án Sinh học 7                                                                 Năm học 2015 ­ 2016 2. Kiểm tra bài cũ : (10phút) Cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh nhuw thế nào? Hãy trình bày vòng đời của sán lá gan ? 3. Bài mới: (27phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ­ GV giới thiệu 1 số  giun giẹp (hình  ­ HS quan sát hình 12.1, 2, 3  12.1, 2, 3) + Kể tên 1 số giun dẹp kí sinh ? ­ Sán lá máu: máu người ­ Sán bã trầu: ruột lợn ­ Sán dây: ruột người, cơ bắp trâu bò ­ GV giảng giải về  đặc điểm sán lá  ­ HS nghe giảng máu, sán bã trầu, sán dây trên tranh  Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận  ­   Chúng   thường   ký   sinh   trong   máu  nào trong cơ thể động vật?Vì sao ? người , ruột non của người hoặc của  động   vật   vì   ở   đó   có   chứa   chất   dinh  dưỡng + Sán dây có đặc điểm cấu tạo nào  ­Đầu sán nhỏ, có giác bám thích nghi cao với điều kiện kí sinh ? + Sán kí sinh gây tác hại như thế nào ? ­ Sán kí sinh lấy chất dinh dưỡng của  vật chủ làm cho vật chủ gầy yếu + Để  phòng chống giun dẹp kí sinh,  cần phải ăn uống giữ vệ sinh như thế  nào cho người và gia súc? ­ GV cho HS đọc mục “Em có biết”  ­ Các nhóm trình bày đáp án, nhóm khác  cuối bài và trả lời câu hỏi: nhận xét ­ GV giới  thiệu thêm  một số  sán kí  sinh:   sán   lá   song   chủ,   sán   mép,   sán  chó. ­ HS nghe   GV: Nguyễn Thị Lành – Trường THCS Kỳ Đồng 6
  7. Giáo án Sinh học 7                                                                 Năm học 2015 ­ 2016 *  GDMT:  Trên cơ  sở  vòng  đời của  giun sán kí sinh, giáo dục cho HS nên  ăn chín, uống sôi, không ăn rau sống  chưa rửa sạch để  hạn chế con đường  lây lan của giun sán kí sinh qua gia súc  và thức ăn của con người  Giáo dục  HS   ý   thức   vệ   sinh   cơ   thể   và   môi  trường.  ­   Tuyên   truyền   vệ   sinh,   an   toàn   thực  + Em sẽ  làm gì  để  giúp mọi người   phẩm tránh nhiễm giun sán ? ­   GV   yêu   cầu   HS   rút   ra   biện   pháp  phòng tránh nhiễm giun sán? KL: Để phòng tránh nhiễm  giun sán  cần: - Vệ sinh môi trường sống sạch  sẽ. - Ăn chín, uống sôi. - Không ăn sau sống không rửa  sạch, không ăn gỏi cá.     4. Củng cố: (5phút) Đọc KL chung SGK ­ 45? Câu hỏi 1  SGK ­ 46     5. Hướng dẫn học ở nhà: (2phút)    Học bài. Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK – 46    Đọc mục “em có biết”    Đọc và nghiên cứu trước bài 13. Giun đũa IV: RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: .......................................................................................................................................   GV: Nguyễn Thị Lành – Trường THCS Kỳ Đồng 7
  8. Giáo án Sinh học 7                                                                 Năm học 2015 ­ 2016 ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... .............................................................................................................................. TUẦN 7 – TIẾT 13 Ngày soạn: : 21/09/2015     Ngày dạy: ............................ NGÀNH GIUN TRÒN BÀI 13:  GIUN ĐŨA I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : HS nêu được đặc điểm cơ  bản về  cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh   sản của giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh Nêu được những tác hại của giun đũa và cách phòng tránh 2. Kỹ năng : Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh   GV: Nguyễn Thị Lành – Trường THCS Kỳ Đồng 8
  9. Giáo án Sinh học 7                                                                 Năm học 2015 ­ 2016 Kỹ năng hoạt động nhóm 3. Thái độ: Giáo dục ý thức vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  GV:   HS: Đọc trước bài mới III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY : 1. Ổn định tổ chức lớp : (1phút) 2. Kiểm tra bài cũ : (9phút)      ­ Sán dây có đặc diểm cấu tạo nào đặc trưng thích nghi với đời sống kí sinh   trong ruột người ?       ­ Sán lá gan, sán dây, sán lá máu xâm nhập vào cơ  thể  vật chủ  qua các con   đường nào ? 3. Bài mới: (1phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng (15phút) ­ GV cho HS quan sát hình 13.1, 2 kết  ­ HS quan sát và nghe giảng hợp giảng giải ­ Cấu tạo: + Trình bày cấu tạo của giun đũa ? + Hình trụ dài 25 cm + Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể + Thành cơ thể có lớp biểu bì và lớp cơ  dọc phát triển + Chưa có khoang cơ thể chính thức + Ống tiêu hóa: lỗ miệng   hậu môn + Tuyến sinh dục dài và cuộn khúc + Giun cái dài và mập hơn giun đực  ­ Giun cái dài, to đẻ nhiều trứng. có ý nghĩa sinh học gì ? + Nếu giun đũa thiếu lớp vở  cuticun   ­ Vỏ  có tác dụng chống tác động của    GV: Nguyễn Thị Lành – Trường THCS Kỳ Đồng 9
  10. Giáo án Sinh học 7                                                                 Năm học 2015 ­ 2016 thì số phận chúng sẽ như thế nào ? dịch tiêu hoá. + Ruột thẳng  ở  giun đũa so với ruột  ­ Tốc độ  tiêu hoá nhanh, xuất hiện hậu   phân nhánh  ở  giun dẹp thì tốc độ  tiêu  môn. hóa ở loài nào cao hơn ? Tại sao ? + Giun đũa di chuyển bằng cách nào ?  ­ Di chuyển hạn chế: Cơ thể cong ruỗi    chui rúc +   Nhờ   đặc   điểm   nào   giun   đũa   chui  + HS trả lời được vào ống mật và hậu quả sẽ như  thế nào đối với con người ? + Đặc điểm về  dinh dưỡng của giun  ­   Dinh   dưỡng:   Hút   chất   dinh   dưỡng  đũa ? nhanh và nhiều Hoạt động 2: Sinh sản và vòng đời của giun đũa (14phút) ­ GV yêu cầu HS đọc phần thông tin sgk ­ HS đọc thông tin SGK, trả lời + Nêu cấu tạo cơ  quan sinh dục của giun   * Cơ quan sinh dục đũa ? ­ Tuyến sinh dục dạng ống dài ­ Thụ tinh trong ­ Đẻ nhiều trứng ­ GV cho HS quan sát hình 13.3, 4 và giải  ­ HS ghi nhớ thích   trứng   giun   đũa   phải   cần   điều   kiện     ẩm   và   thoáng   để   phát   triển   thành   dạng  nhiễm bệnh + Trình bày vòng đời của giun đũa ? * Vòng đời giun đũa Giun đũa                  Trứng (ruột người)   GV: Nguyễn Thị Lành – Trường THCS Kỳ Đồng 10
  11. Giáo án Sinh học 7                                                                 Năm học 2015 ­ 2016 ­ Trứng và  ấu trùng giun đũa phát triển  ở  ngoài môi trường nên dễ lây nhiễm, dễ tiêu  diệt Máu, gan,               Ấu trùng   Tim, phổi          trong trứng   Ruột non               Thức ăn (ấu trùng chui ra) +   Rửa   tay   trước   khi   ăn   và   không   ăn   rau  ­ Rửa tay trước khi ăn giúp loại bỏ  sống có liên quan gì đến bệnh giun đũa? trứng   giun   không   xâm   nhập   vào  + Tại sao y học khuyên mỗi người nên tẩy  đường tiêu hóa giun từ 1 ­ 2 lần/ năm ? ­ Giúp loại bỏ  giun đũa không cho  ­ Tác hại của bệnh giun đũa?  chúng sinh sản + Biện pháp phòng chống bệnh giun đũa ? + Tác hại:  gây tắc ruột, tắc  ống  mật, suy dinh dưỡng cho vật chủ  (người) ­HS nêu biện pháp vệ sinh      4. Củng cố: (5phút) Đọc KL chung SGK ­ 49? Câu hỏi 1, 2 SGK ­ 49 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1phút) Học bài. Trả lời câu hỏi SGK ­ 49 Đọc và nghiên cứu trước bài 14. Một số giun tròn khác  IV: RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... .......................................................................................................................................   GV: Nguyễn Thị Lành – Trường THCS Kỳ Đồng 11
  12. Giáo án Sinh học 7                                                                 Năm học 2015 ­ 2016 ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... .............................................................................................................................. TUẦN 7 – TIẾT 14 Ngày soạn: 23/09/2015  Ngày dạy:......................................                     BÀI 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC I. MỤC TIÊU   GV: Nguyễn Thị Lành – Trường THCS Kỳ Đồng 12
  13. Giáo án Sinh học 7                                                                 Năm học 2015 ­ 2016 1. Kiến thức : HS mở rộng hiểu biết về các giun tròn kí sinh khác như giun kim, giun móc  câu, giun chỉ Biết thêm giun tròn kí sinh ở cả thực vật như giun rễ lúa  Đề ra các biện pháp phòng tránh một số giun tròn khác. 2. Kỹ năng : Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh Kỹ năng hoạt động nhóm 3. Thái độ: Giáo dục ý thức vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân, ăn uống II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  GV:   HS : đọc trước bài mới III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY : 1. Ổn định tổ chức lớp : (1phút) 2. Kiểm tra bài cũ : (9phút) Nêu tác hại của giun đũa với sức khỏe con người? Nêu các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người? 3. Bài mới: ( 29phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ­   GV   giới   thiệu   1   số   giun   tròn   (hình  ­ HS quan sát hình 14.1; 14.2; 14.3 14.1, 2, 3) ­   Đa   số   giun   tròn   kí   sinh   như:   giun  + Kể tên các loại giun tròn ở người ? kim, giun móc, giun chỉ ­  Kí sinh  ở  nơi giàu chất dinh dưỡng  + Các giun tròn thường kí sinh ở đâu và  trong cơ  thể  người và ĐV, TV: ruột  gây tác hại gì cho vật chủ ? non, tá tràng, mạch bạch huyết, rễ lúa  →  Tranh thức ăn, gây viêm nhiễm nơi    GV: Nguyễn Thị Lành – Trường THCS Kỳ Đồng 13
  14. Giáo án Sinh học 7                                                                 Năm học 2015 ­ 2016 kí sinh, tiết ra chất độc có hại cho cơ  thể vật chủ. ­ Ngứa hậu môn ­ Mút tay + Giun kim gây cho trẻ  em điều phiền  toái nào ? + Do thói quen nào  ở  trẻ  mà giun kim  ­ Phát triển trực tiếp khép kín được vòng đời ? Giun trưởng            trứng + Trình bày vòng đời của giun kim ? thành (ruột già)                     Tay, thức ăn Ruột non                        miệng   ­  Giun  kim   đẻ  trứng   ở  cửa  hậu  môn  ­ HS ghi nhớ của   trẻ   vì   ở   đó   thoáng   khí.   Vì   ngứa  ngáy trẻ  em đưa tay ra gãi và do thói  quen mút tay, liền đưa luôn trứng vào  miệng tạo cho vòng đời của giun được  khép kín. ­ HS ghi nhớ ­   GV   thông   báo   thêm:   giun   mỏ,   giun  tóc, giun chỉ, giun gây sần  ở  thực vật,  có loại giun truyền qua muỗi, khả năng  lây lan sẽ rất lớn. ­ HS ghi nhớ ­ Giun kí sinh ở đv, TV gây hại cho vật    GV: Nguyễn Thị Lành – Trường THCS Kỳ Đồng 14
  15. Giáo án Sinh học 7                                                                 Năm học 2015 ­ 2016 chủ: + Lúa thối rễ, năng suất giảm +   Ở   lợn:   làm   lợn   gầy,   năng   suất   và  chất lượng giảm ­ Cần giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh   + Để phòng chống bệnh giun, chúng ta  cá nhân, vệ  sinh ăn uống và tẩy giun  phải có biện pháp gì ? định kì ­ Nhà tiêu hố xí …chưa hợp vệ sinh →  + Tại sao  ở nước ta tỉ lệ mắc giun đũa  tạo   điều   kiện   cho   trứng   giun   phát  cao ? triển. ­ Giáo viên chốt lại: Để đề phòng bệnh  ­ Ruồi nhặng nhiều… góp phần phát  giun phải có sự   cố gắng của các nhân  tán bệnh giun đũa. và cộng đồng. Cá nhân phải ăn  ở, giữ  ­   Trình   độ   vệ   sinh   cộng   đồng   còn  vệ  sinh. Cộng đồng phải giữ  vệ  sinh  kém: Tưới rau xanh bằng phân tươi,  môi   trường   cho   tốt,   tiêu   diệt   ruồi  ăn   rau   sống,   bán   bánh   quà   ở   nơi   có  nhặng, không tưới rau bằng phân tươi. nhiều bụi…   4. Củng cố: (5phút) Đọc KL chung SGK tr51? Sử dụng kĩ thuật bản đồ tư duy trong nhóm hãy thiết lập các biện pháp  bảo vệ bản thân tránh bị nhiễm giun.   GV: Nguyễn Thị Lành – Trường THCS Kỳ Đồng 15
  16. Giáo án Sinh học 7                                                                 Năm học 2015 ­ 2016 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1phút)  Học bài. Trả lời câu hỏi SGK ­ 52 Đọc và nghiên cứu trước bài 15. Giun đất Mỗi nhóm chuẩn bị 1 con giun đất. IV: RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ......................................................................................................................................   GV: Nguyễn Thị Lành – Trường THCS Kỳ Đồng 16
  17. Giáo án Sinh học 7                                                                 Năm học 2015 ­ 2016 TUẦN 8 – TIẾT 15 Ngày soạn: 27/09/2015 Ngày dạy:.................................... NGÀNH GIUN ĐỐT BÀI 15: THỰC HÀNH QUAN SÁT CẤU TẠO NGOÀI VÀ CÁCH DI  CHUYỂN CỦA GIUN ĐẤT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : HS nhận biết các loài giun khoang.   HS chỉ  rõ được cấu tạo ngoài (đốt, vòng tơ, đai sinh dục) và cách di   chuyển của giun đất. 2. Kỹ năng : ­ Quan sát mẫu vật ­ Thảo luận nhóm 3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, kiên trì, tỉ mỉ II. CHUẨN BỊ: GV: 4 Kính lúp  HS: Chuẩn bị :1­2 con giun đất/ 1nhóm III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY : 1. Ổn định tổ chức lớp : (1phút) 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS : Kiểm tra mẫu vật (5phút) 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Cách xử lí mẫu( 15 phút) ­ GV trình bày cách xử lí mẫu? ­ HS nghe, thao tác nhanh   GV: Nguyễn Thị Lành – Trường THCS Kỳ Đồng 17
  18. Giáo án Sinh học 7                                                                 Năm học 2015 ­ 2016 ­ Lưu ý: Dùng hơi ête hay cồn vừa phải 1. Xử lí mẫu ­ GV yêu cầu HS tiến hành xử lí mẫu? ­ Rửa sạch đất. ­   GV   kiểm   tra   mẫu   thực   hành,   nếu  ­ Làm giun chết trong hơi ê te. nhóm   nào   chưa   làm   được,   GVhướng  ­ Đặt giun lên khay mổ và quan sát. dẫn thêm. Hoạt động 2: Quan sát cấu tạo ngoài, cách di chuyển (20 phút) ­ GV yêu cầu các nhóm: ­ HS thực hiện theo nhóm + Quan sát các đốt, vòng tơ + Vòng tơ ở xung quanh mỗi đốt + Xác định mặt lưng, mặt bụng + Tìm đai sinh dục + Có lỗ sinh dục cái, lỗ sinh dục đực. ­ Làm thế  nào để  quan sát được vòng  tơ ? ­  Dựa  vào   đặc  điểm  cấu  tạo  nào  để  xác định mặt lưng, mặt bụng? + Mặt lưng có lỗ sinh dục ­ Tìm đai sinh dục dựa trên đặc điểm  nào? ­ Làm thế nào để xác định được lỗ sinh  + Đai sinh dục nằm ở đốt thứ 15 và  dục? 17 ­ Điền các chú thích vào H16.1 SGK? 1­Lỗ miệng 2­Đai sinh dục 3­Lỗ hậu môn ­ H16.1B: 1­Lỗ miệng 2­Vòng tơ quanh đốt 3­Lỗ sinh dục cái 4­Đai sinh dục 5­Lỗ sinh dục đực   GV: Nguyễn Thị Lành – Trường THCS Kỳ Đồng 18
  19. Giáo án Sinh học 7                                                                 Năm học 2015 ­ 2016 ­ H16.1C: 1, 2 ­ Vòng tơ quanh đốt + HS quan sát hình cách di chuyển của  giun đất. ­ GV yêu cầu HS quan sát hình 15.3  Di chuyển: SGK hoặc con giun còn sống. + B1: Giun chuẩn bị bò. ­ Nêu cách di chuyển của giun đất? + B2: Thu mình làm phồng đoạn đầu  thun đoạn đuôi. + B3: Dùng toàn thân và vòng tơ làm  chỗ dựa, vươn đầu về phía trước. 4. Kiểm tra đánh giá: (3phút) Đánh giá chung giờ thực hành. GV đánh giá điểm cho 1­2 nhóm làm việc  tốt và kết quả đúng đẹp Dọn dẹp vệ sinh 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1phút) Học bài. Hoàn thành báo cáo thu hoạch Mỗi nhóm chuẩn bị 1 con giun đất. IV: RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ......................................................................................................................................   GV: Nguyễn Thị Lành – Trường THCS Kỳ Đồng 19
  20. Giáo án Sinh học 7                                                                 Năm học 2015 ­ 2016 TUẦN 8 – TIẾT 16 Ngày soạn: 28/09/2015 Ngày dạy:................................. BÀI 16: THỰC HÀNH MỔ VÀ QUAN SÁT GIUN ĐẤT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Biết cách mổ giun đất. Nhận biết được cấu tạo trong (1 số nội quan) của loài giun khoang.  2. Kỹ năng : Tập thao tác mổ ĐVKXS Sử dụng các dụng cụ mổ, kính lúp 3. Thái độ Giáo dục ý thức tự giác, kiên trì, tỉ mỉ II. CHUẨN BỊ: GV: Bộ đồ mổ, kính lúp. HS: Chuẩn bị :1­ 2 con giun đất III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY : 1. Ổn định tổ chức lớp : (1phút) 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS : Kiểm tra mẫu vật (5phút) 3. Bài mới   GV: Nguyễn Thị Lành – Trường THCS Kỳ Đồng 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2