Kỳ thi học sinh giỏi các lớp 6, 7, 8 cấp huyện môn Hóa học lớp 8 năm học 2015-2016 - Phòng Giáo dục và Đào tạo Hiệp Đức
lượt xem 26
download
Xin giới thiệu tới các bạn "Đề thi học sinh giỏi các lớp 6, 7, 8 cấp huyện môn Hóa học lớp 8" đây là đề chính thức của Phòng Giáo dục và Đào tạo Hiệp Đức. Đề thi gồm có 5 câu hỏi tự luận có kèm đáp án và hướng dẫn giải chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kỳ thi học sinh giỏi các lớp 6, 7, 8 cấp huyện môn Hóa học lớp 8 năm học 2015-2016 - Phòng Giáo dục và Đào tạo Hiệp Đức
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO KỲ THI HỌC SINH GIỎI CÁC LỚP 6, 7, 8 CẤP TẠO HUYỆN HIỆP ĐỨC Năm học 20152016 Môn thi: HÓA HỌC – LỚP 8 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 17/5/2016. Câu 1. (2,00 điểm) 1. Nguyên tử của nguyên tố hóa học X có tổng số hạt electron, proton, nơtron bằng 40. Trong hạt nhân nguyên tử của nguyên tố X (gồm các proton và nơ tron), số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1 hạt. Cho biết số hạt electron, proton, nơtron trong nguyên tử của nguyên tố X và tên nguyên tố X. 2. Trình bày hiện tượng, viết phương trình hóa học xảy ra khi cho hỗn hợp gồm H2 và CO qua ống chứa CuO (dư) nung nóng, sau đó cho khí và hơi thu được vào bình chứa nước vôi trong (dư). Câu 2. (2,00 điểm) 1. Hoàn thành các phương trình hoá học: (Mỗi dấu hỏi ứng với công thức hóa học của 1 chất) a. BaCO3 + HCl ? + CO2 + H2O. b. NaHCO3 + HCl ? + CO2 + H2O. c. Fe3O4 + HCl ? + FeCl2 + H2O. d. NO2 + NaOH ? + NaNO2 + H2O. 2. Đốt cháy hoàn toàn hợp chất A bằng không khí (xem như không khí chỉ gồm oxi và nitơ), sau phản ứng chỉ thu được các chất gồm khí cacbonic, hơi nước và khí nitơ. Cho biết: Nguyên tố hoá học nào bắt buộc phải có trong thành phần phân tử của hợp chất A? Nguyên tố hoá học nào có thể có hoặc không có trong thành phần phân tử của hợp chất A? Câu 3. (2,00 điểm) 1. Cho từ từ 9 ml dung dịch H 2SO4 98%; d=1,84 gam/ml (dung dịch X) vào 900ml dung dịch H2SO4 1,2 M (dung dịch Y) và khuấy đều, ta được dung dịch Z. a. Tính nồng độ mol của dung dịch X và dung dịch Z (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai). b. Trình bày phương pháp pha loãng dung dịch X để được dung dịch H2SO4 loãng. Giải thích tại sao không tiến hành ngược lại. 2. Chỉ dùng thêm quỳ tím, trình bày phương pháp hóa học nhận biết 4 dung dịch riêng biệt: H2SO4, NaOH, BaCl2, NaCl chứa trong các lọ mất nhãn. Viết phương trình hóa học minh họa. Câu 4. (2,00 điểm) Hoà tan hoàn toàn một lượng bột nhôm (Al) vào dung dịch HCl ( dùng dư 50% so với lượng cần thiết để hòa tan hết kim loại) thu được dung dịch X và 20,16 lít H2(đktc). Cho từ từ dung dịch NaOH 4M vào dung dịch X đến khi kết tủa vừa tan hết. 1. Tính khối lượng Al ban đầu. 2. Tính thể tích của dung dịch NaOH 4M đã dùng. Câu 5. (2,00 điểm)
- 1. Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O và bao nhiêu gam nước để pha chế được 200 gam dung dịch CuSO4 16%. 2. Hòa tan hết 40 gam hỗn hợp gồm KHCO3 và CaCO3 vào dung dịch HCl vừa đủ, đun nhẹ. a. Viết các phương trình hóa học xảy ra. Tính số mol khí CO2 thu được (đktc). b. Cho lượng CO2 trên vào dung dịch chứa x mol Ca(OH)2, được 20 gam kết tủa. Tính x. Hết Thí sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, bảng tính tan và máy tính cá nhân. Họ và tên thí sinh:..............................................................................SBD:.................................Phòng thi: ................ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI HỌC SINH GIỎI CÁC LỚP 6, 7, 8 CẤP HUYỆN HIỆP ĐỨC Năm học 20152016 Môn thi: HÓA HỌC – LỚP 8 HƯỚNG DẪN CHẤM (Hướng dẫn chấm này gồm có 03 trang) Câu Nội dung Điểm Câu 1 Đề bài ⇒ số p + số e + số n = 40; số e = số p 2. Số p + số n = 40 (1) 0,25đ 1.(1đ) Trong hạt nhân n không mang điện, p mang điện ⇒ số p = số n 1 (2) 0,25đ Từ (1) và (2) ⇒ số e = số p = 13; số n = 14. 0,25đ Số p = 13 ⇒ tên nguyên tố X là nhôm (Al). 0,25đ Lưu ý: Bài làm đúng phần nào cho điểm phần đó, không cần có kết quả cuối. ( Số e có thể ký hiệu là Z hoặc e; số p có thể ký hiệu là Z hoặc p; số n là N hoặc 2.(1đ) n). Hiện tượng: * Chất rắn trong ống ban đầu có màu đen (CuO), sau đó chuyển dần sang màu đỏ đồng (Cu). 0,125đ * Dung dịch nước vôi ban đầu trong suốt, sau đó bị đục do có kết tủa trắng (CaCO3). 0,125đ Phương trình hóa học: H2 + CuO t0 Cu + H2O. 0,25đ CO + CuO t0 Cu + CO2. 0,25đ CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O. 0,25đ Lưu ý: Bài làm đúng phần nào cho điểm phần đó, không cần hoàn chỉnh. Không trừ điểm nếu không trình bày hiện tượng trước khi thực hiện thí nghiệm(ban đầu). Câu 2 a. BaCO3 + 2 HCl BaCl2 + CO2 + H2O. b. 0,25đ 1. (1đ) NaHCO3 + HCl NaCl + CO2 + H2O. 0,25đ c. Fe3O4 + 8 HCl 2 FeCl3 + FeCl2 + 4 H2O. 0,25đ d. 2 NO2 + 2 NaOH NaNO3 + NaNO2 + H2O. 0,25đ Lưu ý: Tìm đúng công thức hóa học nhưng không cân bằng hoặc cân bằng sai mỗi phương trình hóa học thì trừ 0,125 điểm. 2. (1đ) * Không khí chỉ gồm: oxi và nitơ (có các nguyên tố oxi(O), nitơ(N); không có
- cacbon(C), hydro(H)); sau phản ứng có CO2, H2O, N2 (có C, H, O, N) nên: Trong phân tử chất A chắc chắn có: C (tạo CO2) và H (tạo H2O). 0,5đ Trong phân tử A có thể có hoặc không có: N (tạo N2) và O (tạo H2O, CO2). 0,5đ Lưu ý: Bài làm đúng phần nào cho điểm phần đó, thiếu lập luận – chỉ có kết luận: vẫn không trừ điểm; thiếu hoặc sai mỗi nguyên tố thì trừ 0,25 điểm. Câu 3 10.d.C% 10.1,84.98 * Nồng độ mol của dung dịch X: CM= = = 18,40(M). 0,25đ 1. (1đ) M 98 a. * Gọi x là nồng độ mol của dung dịch Z. Ta có đường chéo: (0,5đ) 900 ml dung dịch H2SO4 1,2 (M) (18,4 – x) x 9 ml dung dịch H2SO4 18,4(M) ( x – 1,2). 900 18, 4 − x 0,25đ ⇒ = ⇒ x = 1,37 (M). 9 x − 1, 2 b. * Để pha loãng dung dịch X ta phải rót từ từ dung dịch H2SO4 đặc (dung dịch (0,5đ) X) vào nước và khuấy nhẹ bằng đũa thủy tinh, tuyệt đối không làm ngược 0,25đ lại. * Axit sunfuric đậm đặc tan trong nước tỏa nhiệt mạnh, do đó nếu ta tiến hành ngược lại (rót nước vào dung dịch H2SO4 đặc) thì nước sôi đột ngột 0,25đ kéo theo những giọt axit bắn ra xung quanh gây nguy hiểm. Lưu ý: Bài làm đúng phần nào cho điểm phần đó, không cần hoàn chỉnh. 2. (1đ) Lấy (trích) mẫu thử cho mỗi lần làm thí nghiệm: * Lần lượt cho 4 mẫu thử của 4 dung dịch ban đầu tiếp xúc với quỳ tím. Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là dung dịch H2SO4, hóa xanh là dung dịch 0,5đ NaOH. * Lần lượt cho 2 mẫu thử của 2 dung dịch còn lại tác dụng với dung dịch H2SO4 vừa biết. Mẫu thử tạo kết tủa màu trắng là dung dịch BaCl2, còn lại 0,25đ là dung dịch NaCl. 0,25đ BaCl2 + H2SO4 2 HCl + BaSO4 (trắng). Lưu ý: Bài làm đúng phần nào cho điểm phần đó, không cần hoàn chỉnh. Câu 4 20,16 0,125đ Theo đề bài ta có: nH2 = = 0,9 (mol). mAl 22, 4 (0,75đ) 2 Al + 6HCl 2 AlCl3 + 3H2. 0,25đ 0,6 1,8 0,6 0,9 (mol) 0,25đ ⇒ mAl = 0,6. 27 = 16,2 gam. 0,125đ Lưu ý: Bài làm đúng phần nào cho điểm phần đó, không cần hoàn chỉnh. VddNaOH Số mol HCl ( pư với kim loại ): 1,8 mol.. (1,25đ) 50 0,25đ Số mol HCl ( pư với NaOH ): 1,8. = 0,9 mol. 100 HCl + NaOH NaCl + H2O. 0,9 0,9 (mol) 0,25đ AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl.
- 0,6 1,8 0,6 (mol) 0,25đ Vì phản ứng đến khi khối lượng kết tủa không đổi nên Al(OH)3 tan hết: Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O. 0,6 0,6 (mol) 0,25đ 3,3 số mol NaOH: 0,9 +1,8 +0,6 =3,3 mol VddNaOH = = 0,825 (lít). 4 0,25đ Lưu ý: Bài làm đúng phần nào cho điểm phần đó, không cần hoàn chỉnh. Câu 5 Gọi m(gam) là khối lượng CuSO4.5H2O cần dùng mnước= (200 – m) (gam). 0,25đ 1. (1đ) 160.100% Xem CuSO4.5H2O là dung dịch thì nồng độ CuSO4 là: C% = = 64%. 0,25đ 160 + 5.18 Xem H2O là dung dịch thì nồng độ CuSO4 là 0%. 0,125đ Ta có đường chéo: m (gam) dung dịch CuSO4 64 (%) 16. 16 0,125đ (200m) (gam) dung dịch 0(%) 48. m 16 ⇒ = ⇒ m = 50 (gam); mH2O = 200 – 50 = 150 (gam) 0,25đ 200 − m 48 Lưu ý: Bài làm đúng phần nào cho điểm phần đó, không cần hoàn chỉnh. a. CaCO3 + 2 HCl CaCl2 + CO2 + H2O. 0,25đ 2. (1đ) KHCO3 + HCl KCl + CO2 + H2O. 0,25đ a. Khối lượng mol CaCO3 và KHCO3 đều bằng 100 nên số mol muối ban đầu (0.625đ) là: 0,125đ 40 = 0,4 (mol); Từ phương trình hóa học ⇒ nCO2 = n muối ban đầu= 0,4 mol. 100 Lưu ý: Bài làm đúng phần nào cho điểm phần đó, không cần hoàn chỉnh. b. 0,125đ 20 (0.375đ) b. nCaCO3 = = 0,2
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tuyển tập đề thi học sinh giỏi các môn lớp 9
43 p | 1378 | 325
-
Đề thi học sinh giỏi các tỉnh
49 p | 456 | 174
-
Đề thi học sinh giỏi môn Tiếng Anh lớp 8 cấp huyện năm 2020-2021 - Phòng GD&ĐT Thiệu Hóa
5 p | 307 | 44
-
10 đề thi học sinh giỏi các địa phương có lời giải môn: Toán (Năm 2014 - 2015)
65 p | 160 | 23
-
Tổng hợp các bài toán về dãy số, giới hạn trong đề thi học sinh giỏi các tỉnh, thành phố năm học 2011-2012 và một số vấn đề liên quan
95 p | 115 | 19
-
Đề thi môn Địa lý khối 10 (Kỳ thi học sinh giỏi cấp trường - Năm học 2014 - 2015)
7 p | 228 | 17
-
Kỳ thi học sinh giỏi tỉnh Nghệ An lớp 12 - Năm học 2012 - 2013
6 p | 132 | 15
-
Kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh THANH HÓA Môn thi Tin học năm 2012-2013
2 p | 60 | 8
-
Đề thi học sinh giỏi môn Lịch sử lớp 8 cấp huyện năm 2019-2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT Cẩm Giàng
5 p | 68 | 7
-
Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 11 cấp trường năm 2020-2021 - Trường THPT Phùng Khắc Khoan, Hà Nội
8 p | 41 | 6
-
Đề thi học sinh giỏi các trường THPT chuyên khu vực duyên hải và đồng bằng Bắc Bộ lần thứ XII, NĂM 2019 môn Toán học 10
7 p | 218 | 4
-
Đề thi học sinh giỏi môn Sinh học lớp 10 cấp trường năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Phùng Khắc Khoan, Hà Nội
6 p | 64 | 3
-
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 10 cấp trường năm 2020-2021 - Trường THPT Chuyên Bắc Ninh
1 p | 58 | 3
-
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 9 cấp tỉnh năm 2020-2021 - Sở GD&ĐT Hà Nam
1 p | 38 | 3
-
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 9 năm 2020-2021 - Sở GD&ĐT Nha Trang
1 p | 17 | 3
-
Những bài đạt giải trong kỳ thi học sinh giỏi quốc gia môn Lịch sử: Phần 1
128 p | 16 | 2
-
Những bài đạt giải trong kỳ thi học sinh giỏi quốc gia môn Lịch sử: Phần 2
142 p | 8 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn