Kỳ thi học sinh giỏi Sinh 9 cấp tỉnh – Sở GD&ĐT Nghệ An (Kèm Đ.án)
lượt xem 18
download
Kì thi học sinh giỏi là kì thi quan trọng đối với mỗi học sinh. Dưới đây là đề thi học sinh giỏi Sinh 9 cấp tỉnh của sở giáo dục và đào tạo Nghệ An kèm đáp án giúp các em kiểm tra lại đánh giá kiến thức của mình và có thêm thời gian chuẩn bị ôn tập cho kì thi sắp tới được tốt hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kỳ thi học sinh giỏi Sinh 9 cấp tỉnh – Sở GD&ĐT Nghệ An (Kèm Đ.án)
- Sở GD & ĐT Nghệ An KỲ THI HỌC SINH GIỎI TỈNH Đề chính thức Môn thi: SINH HỌC 9 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1 (3,5 điểm). 1) Hãy so sánh quá trình tự nhân đôi của ADN với quá trình tổng hợp ARN. 2) Vì sao mARN được xem là bản sao của gen cấu trúc? Câu 2 (3,5 điểm). 1) Nêu những điểm khác nhau cơ bản giữa đột biến nhiễm sắc thể và đột biến gen. 2) Nếu tế bào lưỡng bội bình thường có 2n NST, thì số NST có trong tế bào của những trường hợp sau là bao nhiêu? a. Thể không nhiễm b. Thể một nhiễm c. Thể ba nhiễm d. Thể ba nhiễm kép e. Tứ bội g. Thể một nhiễm kép Câu 3 (2,0 điểm). 1) Sự di truyền nhóm máu A; B; AB và O ở người do 3 gen sau chi phối: IA; IB; IO. Hãy viết các kiểu gen quy định sự di truyền các nhóm máu trên. 2) Người ta nói: Bệnh Đao là bệnh có thể xảy ra ở cả nam và nữ, còn bệnh mù màu và bệnh máu khó đông là bệnh ít biểu hiện ở nữ, thường biểu hiện ở nam. Vì sao? Câu 4 (2,5 điểm). Hãy nêu tóm tắt các bước tiến hành để tạo ra chủng vi khuẩn E.coli sản xuất hoocmôn Insulin dùng làm thuốc chữa bệnh đái tháo đường ở người. Tại sao muốn sản xuất một lượng lớn hoocmôn Insulin ở người, người ta lại chuyển gen mã hoá hoocmôn Insulin ở người vào tế bào vi khuẩn đường ruột (E.coli)? Câu 5 (2,5 điểm). 1) Giới hạn sinh thái là gì? Được xác định và phụ thuộc vào những yếu tố nào? Hình thành trong quá trình nào? 2) Vì sao nói giới hạn sinh thái ảnh hưởng đến vùng phân bố của sinh vật? Câu 6 ( 3,0 điểm). Ở một loài thực vật: Khi lai hai cây thuần chủng với nhau thu được F1 100% quả bầu dục, ngọt. Cho F1 tiếp tục giao phấn với nhau, ở F2 giả thiết thu được tỉ lệ sau đây: 6 quả bầu dục, ngọt : 3 quả tròn, ngọt : 3 quả dài , ngọt : 2 quả bầu dục, chua : 1 quả tròn, chua : 1 quả dài, chua. Hãy biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2. (Biết mỗi gen quy định một tính trạng). Câu 7 (3,0 điểm). Ở một loài sinh vật, trong quá trình phát sinh giao tử có khả năng tạo ra 1048576 số loại giao tử (khi không xảy ra sự trao đổi chéo và không xảy ra đột biến ở các cặp NST). Nếu các tinh bào bậc 1 và noãn bào bậc 1 của loài sinh vật này có số lượng bằng nhau cùng tiến hành giảm phân đã tạo ra các tinh trùng và các trứng chứa tất cả 1600 NST. Các tinh trùng và trứng tham gia thụ tinh tạo ra 12 hợp tử. Hãy xác định: 1) Bộ NST 2n của loài. 2) Hiệu suất thụ tinh của trứng và của tinh trùng. 3) Số NST mà môi trường cung cấp cho mỗi tế bào mầm sinh dục đực và mầm sinh dục cái để tạo ra số tinh trùng và số trứng trên.
- Sở Gd&Đt Nghệ an Kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh lớp 9 THCS Năm học 2008 - 2009 HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: sinh học - bảng A Câu Nội dung Điểm Câu 1 3,50 điểm So sánh quá trình tự nhân đôi của ADN với quá trình tổng hợp ARN * Giống nhau: - Đều xẩy ra trong nhân tế bào, chủ yếu vào kỳ trung gian. 0,25 - Đều dựa trên khuôn mẫu của ADN. 0,25 - Đều diễn biến tương tự: ADN tháo xoắn, tách mạch, tổng hợp mạch mới 0,25 - Sự tổng hợp mạch mới đều diễn ra theo NTBS. 0,25 - Đều cần nguyên liệu, năng lượng và sự xúc tác của Enzim. 0,25 * Khác: Cơ chế tự nhân đôi của ADN Cơ chế tổng hợp ARN - Diễn ra suốt chiều dài của phân tử - Diễn ra trên từng đoạn của phân tử ADN, ADN tương ứng với từng gen hay từng nhóm 0,25 1 gen - Các nuclêotit tự do liên kết với các - Các nuclêtit tự do chỉ liên kết với các nuclêtit của ADN trên cả hai mạch nuclêtit trên mạch mang mã gốc của ADN; 0,50 khuôn; A liên kết với T và ngược lại A liên kết với U - Hệ enzim ADN-Pôlimeraza - Hệ enzim ARN-Pôlimeraza 0,25 - Từ một phân tử ADN mẹ tạo ra - Từ một phân tử ADN mẹ có thể tổng hợp hai ADN con giống hệt nhau và nhiều loại ARN khác nhau, từ một đoạn 0,25 giống ADN mẹ ADN có thể tổng hợp được nhiều phân tử ARN cùng loại - Sau khi tự nhân đôi ADN con vẫn - Sau khi được tổng hợp các phân tử ARN 0,25 ở trong nhân được ra khỏi nhân - Chỉ xẩy ra trước khi tế bào phân - Xẩy ra trong suốt thời gian sinh trưởng 0,25 chia của tế bào mARN được xem là bản sao của gen cấu trúc vì: - Trình tự các nuclêôtit của mARN bổ sung với tình tự các nuclêôtit trên mạch 2 khuôn của gen cấu trúc (mạch tổng hợp mARN) và sao chép nguyên vẹn trình tự 0,50 các nuclêôtit trên mạch đối diện (mạch bổ sung) trừ một chi tiết là T được thay bằng U Câu 2 3,50 điểm - Điểm khác nhau cơ bản giữa đột biến nhiễm sắc thể và đột biến gen Đặc điểm Đột biến NST Đột biến gen Cơ chế - NST phân li không bình - Rối loạn trong quá trình tự sao 1 phát sinh thường trong giảm phân hoặc của ADN 0,50 nguyên phân Cơ chế - Biểu hiện ngay ở kiểu hình của - Nếu là đột biến lặn thì không 0,50 biểu hiện cơ thể bị đột biến biểu hiện khi ở trạng thái cặp
- gen dị hợp. Nếu là đột biến trội thì biểu hiện ngay ở kiểu hình Phân loại - Gồm ĐB số lượng NST (đa - Gồm các dạng thường gặp: Mất bội và dị bội) và ĐB cấu trúc cặp, thêm cặp, thay cặp, đảo cặp 0,50 NST (mất đoạn, đảo đoạn, lặp nuclêôtit đoạn…) Hậu quả - Thay đổi cấu trúc hoặc số - Biến đổi cấu trúc của gen và lượng NST làm thay đổi kiểu ADN làm gián đoạn một hay 0,50 hình của một bộ phận hay toàn một số tính trạng nào đó. bộ cơ thể Số nhiễm sắc thể có trong tế bào của mỗi trường hợp là: mỗi ý 2 a. Thể không nhiễm: 2n-2; b. Thể một nhiễm: 2n-1; c. Thể ba nhiễm:2n+1 đúng d. Thể ba nhiễm kép: 2n+1+1; e. Tứ bội: 4n; g. Thể một nhiễm kép:2n-1-1 0,25 Câu 3 2,00 điểm A A A O - Nhóm máu A: I I ;I I 0,25 B B B O - Nhóm máu B: I I ;I I . 0,25 1 - Nhóm máu AB: IA IB. 0,25 O O - Nhóm máu O: I I . 0,25 - Bệnh Đao là bệnh có thể xẩy ra ở cả nam và nữ, vì bệnh do đột biến có ba NST 0,50 21. 2 - Bệnh mù màu và bệnh máu khó đông là bệnh do đột biến gen lặn nằm trên NST 0,50 giới tính X. Câu 4 * Các bước tiến hành: 2,5 điểm - Bước 1: Tách ADN khỏi tế bào của người, tách Plasmit khỏi vi khuẩn E.coli. 0,50 - Bước 2: Dùng enzim cắt ADN (gen mã hoá insulin) của người và ADN Plasmit ở những điểm xác định, dùng enzim nối đoạn ADN cắt (gen mã hoá insulin) với 0,50 ADN Plasmit tạo ra ADN tái tổ hợp. - Bước 3: Chuyển ADN tái tổ hợp vào vi khuẩn E.coli, tạo điều kiện cho ADN tái 0,50 tổ hợp hoạt động * Chuyển gen mã hoá hoocmôn insulin ở người vào tế bào vi khuẩn đường ruột: Vì E.coli có ưu điểm dễ nuôi câý và sinh sản rất nhanh, dẫn đến tăng nhanh số 0,50 bản sao của gen được chuyển (tế bào E.coli sau 30 phút lại nhân đôi, sau 12giờ 1 tế bào ban đầu sẽ sinh ra 16 triệu tế bào). - Dùng chủng E.coli được cấy gen mã hoá hoocmôn insulin ở người trong sản xuất thì giá thành insulin để chữa bệnh đái tháo đường rẽ hơn hàng vạn lần so với 0,50 trước đây phải tách chiết từ mô động vật. Câu 5 2,5 điểm - Giới hạn sinh thái là khoảng chịu đựng của sinh vật đối với ảnh hưởng của nhân 0,25 tố vô sinh mà sinh vật có thể tồn tại, sinh trưởng và phát triển. + Giới hạn trên: Là điều kiện tối đa mà sinh vật có thể chịu đựng được 0,25 + Giới hạn dưới: Là điều kiện tối thiểu mà sinh vật có thể chịu đựng được. 0,25 + Trong giới hạn sinh thái điểm cực thuận là điều kiện thích hợp nhất để sinh vật 0,25 sinh trưởng và phát triển tốt. - Giới hạn sinh thái rộng hay hẹp phụ thuộc vào loài, môi trường. 0,25 - Giới hạn sinh thái được hình thành trong quá trình tiến hoá của sinh vật. 0,25 - Loài có giới hạn sinh thái rộng thì có khả năng thích nghi cao với môi trường 0,50 phân bố rộng.
- - Loài có giới hạn sinh thái hẹp thì có khả năng thích nghi với môi trường kém 0,50 phân bố hẹp. Câu 6 3,0 điểm * Xét sự di truyền của từng cặp tính trạng ở F2 : - Hình dạng quả có tỉ lệ: Quả tròn: Quả bầu dục: Quả dài=4:8:4=1:2:1 hình 0,25 dạng quả tuân theo sự di truyền trung gian. - Quy ước kiểu gen: AAQuả tròn; AaQuả bầu dục; aaQuả dài (hoÆc qu¶ dµi) (hoÆc qu¶ trßn) 0,25 Từ tỉ lệ đó F1: Aa F1 x F1: Aa x Aa (1) - Vị của quả có tỉ lệ: Ngọt : Chua = 12:4 = 3 : 1 vị của quả tuân theo quy luật 0,25 phân li; trong đó quả ngọt là tính trạng trội, quả chua là tính trạng lặn. - Quy ước: Gen B Quả ngọt; gen b quả chua 0,25 Từ tỉ lệ đó F1: Bb F1 x F1: Bb x Bb (2). - F2 có tổng tỉ lệ kiểu hình là: 6 + 3 + 3 + 2 + 1 + 1 = 16 = 4 x 4 là kết quả kết hợp giữa 4 loại giao tử đực với 4 loại giao từ cái. Như vậy các gen ở F1 nằm trên 0,50 các nhiễm sắc thể khác nhau. - Kết hợp (1) và (2) ta có kiểu gen của F1 là: AaBb - Sơ đồ lai: TC P: Quả tròn, ngọt x Quả dài, chua (hoÆc dµi, ngät) (hoÆc trßn, chua) AABB 0,25 aabb G: AB ab F1: 1 kiểu gen AaBb 100% quả bầu dục, ngọt - Hoặc P: Quả tròn, chua x Quả dài, ngọt TC (hoÆc dµi, chua) (hoÆc trßn, ngät) AAbb aaBB 0,25 G: Ab aB F1: 1 kiểu gen AaBb 100% quả bầu dục, ngọt - F1 x F 1 : AaBb x AaBb 0,25 GF1: AB;Ab;aB;ab AB;Ab;aB;ab Kiểu hình F2: Kiểu gen: 4AaBb + 2AaBB 6 quả bầu dục, ngọt 1AABB + 2AABb 3 quả tròn, ngọt (hoặc dài, ngọt) 1 aaBB + 2aaBb 3 quả dài, ngọt (hoặc tròn, ngọt) 2Aabb 2 quả bầu dục, chua 0,75 1 AAbb 1 quả tròn, chua (hoặc dài, chua 1aabb 1 quả dài, chua (hoặc tròn, chua) Đúng như kết quả của đề ra (Nếu học sinh chỉ quy ước AA: tròn; aa: dài và lập sơ đồ lai theo quy ước này vẫn cho diểm tối đa) Câu 7 3,0 điểm *Bộ NST 2n của loài: 1 0,75 - Số loại giao tử: 2n = 1048576 = 220 n = 20 2n = 40 (NST)
- *Hiệu suất thụ tinh: - Số tinh bào bậc I = số noãn bào bậc I = a ( a nguyên; dương) 0,50 - Số NST trong các tinh trùng và trứng: 20(4a+a) = 1600 a = 1600:(20x5) = 16 (tế bào) - 12 hợp tử có 12 trứng và 12 tinh trùng được thụ tinh 2 - 16 noãn bào bậc I tạo ra 16 trứng. 0,50 - 16 tinh bào bậc I tạo ra: 4 x 16 = 64 tinh trùng 12x100% - Hiệu suất thụ tinh của trứng là: 75% 16 0,50 12x100% - Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là: 18,75% 64 * Số NST môi trường cung cấp a = 16 = 24 mỗi tế bào mầm nguyên phân 4 lần 3 0,75 - Số NST môi trường cung cấp cho quá trình tạo tinh trùng bằng số NST môi trường cung cấp cho quá trình tạo trứng: 2n (24+1-1) =40(25-1)= 1240 (NST)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi và môn Anh HSG quốc gia 2014 - Speaking 2
4 p | 1013 | 75
-
Đề thi học sinh giỏi Sinh học lớp 8 năm 2014-2015 - Phòng GD&ĐT huyện Tam Dương
12 p | 428 | 72
-
Kỳ thi học sinh giỏi tỉnh Lớp11 năm học 2010 - 2011 Môn : Toán QUẢNG BÌNH Huế
3 p | 346 | 56
-
Đề thi chọn HSG môn GDCD lớp 9
8 p | 832 | 54
-
Đề thi HSG máy tính cầm tay khối 9 năm 2009
7 p | 203 | 52
-
Đề thi khảo sát HSG tháng 2 môn Tiếng Việt lớp 3 năm 2013-2014 - Trường TH Gia Đông 2
3 p | 464 | 40
-
50 Bài tập ôn thi HSG Lí 12 - Trường THPT Trần Hưng Đạo
8 p | 223 | 27
-
Kỳ thi học sinh giỏi các lớp 6, 7, 8 cấp huyện môn Hóa học lớp 8 năm học 2015-2016 - Phòng Giáo dục và Đào tạo Hiệp Đức
4 p | 461 | 26
-
Kỳ thi học sinh giỏi quốc gia THPT môn Toán
7 p | 155 | 20
-
Hướng dẫn chấm thi kỳ thi học sinh giỏi 2005
6 p | 112 | 17
-
Đề thi môn Địa lý khối 10 (Kỳ thi học sinh giỏi cấp trường - Năm học 2014 - 2015)
7 p | 228 | 17
-
Kỳ thi học sinh giỏi tỉnh Nghệ An lớp 12 - Năm học 2012 - 2013
6 p | 132 | 15
-
Đề thi và đáp án kỳ thi học sinh giỏi khu vực ĐBSCL
11 p | 121 | 15
-
Kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Giải toán trên máy tính Casio (năm học 2015-2013)
1 p | 128 | 11
-
Kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh THANH HÓA Môn thi Tin học năm 2012-2013
2 p | 60 | 8
-
Hướng dẫn chấm thi kỳ thi học sinh giỏi 2004
5 p | 79 | 7
-
Kỳ thi học sinh giỏi quốc gia Lý THPT năm 2014
7 p | 92 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn