intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 11 cấp trường năm 2020-2021 - Trường THPT Phùng Khắc Khoan, Hà Nội

Chia sẻ: Kiều Anh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

43
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 11 cấp trường năm 2020-2021 - Trường THPT Phùng Khắc Khoan, Hà Nội giúp các bạn củng cố lại kiến thức và thử sức mình trước kỳ thi. Hy vọng nội dung đề thi sẽ giúp các bạn đạt kết quả cao trong kỳ thi học sinh giỏi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 11 cấp trường năm 2020-2021 - Trường THPT Phùng Khắc Khoan, Hà Nội

  1. SỞ GD VÀ ĐT HÀ NỘI KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG THPT PHÙNG KHẮC KHOAN- TRƯỜNG - NĂM HỌC 2020 – 2021 THẠCH THẤT MÔN THI: HÓA HỌC 11 Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian phát đề) Đề thi gồm: 02 trang Câu 1 (3 điểm): Viết phương trình phân tử và phương trình ion thu gọn cho các thí nghiệm sau (mỗi thí nghiệm viết 1 phương trình) a) Cho NaOH tác dụng với Ca(HCO3)2 dư. b) 2 mol H3PO3 vào dung dịch chứa 3 mol KOH. c) Hòa tan Fe3O4 trong dung dịch HNO3 đặc, dư và đun nóng. d) Cho dung dịch NH4HSO4 vào dung dịch Ba(HSO3)2. e) Cho dung dịch Ba(AlO2)2 vào dung dịch Al2(SO4)3. f) Cho dung dịch KH2PO3vào dung dịch NaOH. Câu 2: (2 điểm): Sục từ từ V lít khí CO2 vào 100ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm Ca(OH)2 1M và NaOH 1M. a) Vẽ đồ thị biểu diễn sự biến thiên số mol kết tủa thu được theo số mol của khí CO2 nếu thể tích CO2 lần lượt là: 2,24 lít, 4,48 lít, 6,72 lít. b) Tính thể tích CO2 cần dùng để thu được 5 gam kết tủa. Biết rằng thể tích các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Câu 3 (2,5 điểm). a) Một oxit X, có nitơ chiếm 30,43% về khối lượng. Xác định công thức phân tử của X. Cho một lượng X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra dạng phân tử và ion rút gọn. Dung dịch sau phản ứng có môi trường gì, giải thích? b) Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các mẫu phân bón sau: Đạm 2 lá( NH4NO3), Đạm ure (NH2)2CO, amophot NH4H2PO4, supephotphat kép. Câu 4 (2 điểm): Giải thích ngắn gọn các trường hợp sau: a) Để tẩy uế hố rác, cống rãnh, chuồng trại người ta thường dùng clorua vôi. b) Trong thiên nhiên có nhiều nguồn tạo ra H2S nhưng không có hiện tượng tích tụ khí H2S trong không khí. c) I2 tan rất ít trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ như benzen, xăng, … và tan trong dung dịch KI. d) Ozon dễ hóa lỏng và tan trong nước nhiều hơn oxi. Câu 5( 2điểm): Dung dịch X thu được khi trộn một thể tích dung dịch H2SO4 0,1M với một thể tích dung dịch HCl 0,2M. Dung dịch Y chứa NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M. Đổ 100 ml dung dịch X vào 100 ml dung dịch Y, khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 200 ml dd X có pH = a và m gam kết tủa Y. Đổ từ từ 200ml dung dịch X vào 50 ml dung dịch AlCl3 0,12M thì thấy có x gam kết tủa nữa. Viết phản ứng ở dạng ion và tính giá trị của a, m, x.
  2. Câu 6 (1,5 điểm): Hợp chất C màu vàng cam được tạo thành từ phản ứng của kim loại A với phi kim B. Cho 0,1 mol chất C phản ứng với CO2 dư thì thu được hợp chất D và 2,4 gam B. Biết C chứa 45,07%B theo khối lượng, D không bị phân hủy ở nhiệt độ nóng chảy. Khi cho D phản ứng hết với 100 mL dung dịch HCl 1,0 M thì thu được 1,12 lít khí CO2 (đktc). Hãy xác định A, B, C, D và viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. Câu 7 (2 điểm): Dung dịch X chứa HCl 4M và HNO3 aM. Cho từ từ Mg vào 100 ml dung dịch X cho tới khi khí ngừng thoát ra thấy tốn hết b gam Mg, thu được dung dịch B chỉ chứa các muối của Mg và thoát ra 17,92 lít hỗn hợp khí Y gồm 3 khí. Cho Y qua dung dịch NaOH dư thấy còn lại 5,6 lít hỗn hợp khí Z thoát ra có d Z H =3,8. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thể tích các 2 khí đều đo ở đktc. Tính a, b? Câu 8( 1 điểm): Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với H2 bằng 3,6. Đun nóng X một thời gian trong bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 4. Tính hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 . Câu 9 ( 2 điểm): Cho lượng dư Mg tác dụng với dung dịch gồm HCl, 0,1 mol KNO3 và 0,2 mol NaNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X chứa m gam muối và 6,272 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Tỉ khối của Y so với H2 là 13. Tính giá trị m . Câu 10(2 điểm): Đốt cháy hoàn toàn 1,29 gam một hiđrocacbon A. Sản phẩm thu được hấp thụ hoàn toàn vào 440 ml dung dịch Ca(OH)2 0,2M thì thu được 8,6 gam kết tủa. Viết công thức cấu tạo có thể có của A và gọi tên biết A có tính đối xứng cao. ***************************** Cho biết khối lượng mol của các nguyên tố(đvC) : Mg=24, K=39, Na=23, Al=27, Ba=137, Ca=40, H=1, O=16, S=32, N=14, Cl=35,5; C=12, Si=28, P=31. -------------Hết------------- ( Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm ) Họ và tên thí sinh: ................................................Số báo danh: ............................ Họ và tên, chữ kí CBCT 1: .................................................................................. Họ và tên, chữ kí CBCT 2: ..................................................................................
  3. SỞ GD VÀ ĐT HÀ NỘI KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG - TRƯỜNG THPT PHÙNG KHẮC NĂM HỌC 2020 – 2021 KHOAN-THẠCH THẤT ĐÁP ÁN ĐỀ THI: HÓA HỌC 11 Câu Lời giải Biểu điểm 1 3 điểm 0,25đ a) NaOH + Ca(HCO3)2  CaCO3 + NaHCO3 +H2O 0,25đ OH- + Ca2+ + HCO3- CaCO3 + H2O 0,25đ b) 2H3PO4 +3KOH KH2PO4 + K2HPO4+3H2O 0,25đ 2H3PO4 +3OH- H2PO4- + HPO42- + 3H2O 0,25đ c) Fe3O4 +10HNO3  3Fe(NO3)3+ NO2 + 5H2O 0,25đ Fe3O4 +10H+ + NO3-  3Fe3+ + NO2 + 5H2O 0,25đ d) 2NH4HSO4+ Ba(HSO3)2  (NH4)2SO4+ BaSO4+ 2SO2 + 2H2O 0,25đ 2H+ +SO42- + Ba2++2HSO3-  BaSO4+ 2SO2 + 2H2O 0,25đ e) 3Ba(AlO2)2 + Al2(SO4)3 +12H2O  3BaSO4 + 8Al(OH)3 0,25đ 3Ba2++ 6AlO2- +2 Al3+ + 3SO42- +12H2O  3BaSO4 + 8Al(OH)3 0,25đ f) 2KH2PO3+ 2NaOH Na2HPO3 + K2HPO3 +H2O 0,25đ H2PO3- + OH-  HPO32- + H2O 2 2 điểm a) OH- : 0,3mol Ca2+ : 0,1mol 0,5đ Na+ : 0,1mol CO2 : 0,1mol, 0,2mol, 0,3 mol tính
  4. Số mol CO2 0,1 0,2 0,3 0,5đ Sản phẩm CaCO3 : 0,1 CaCO3 0,1 Ca(HCO3)2 0,1 NaOH 0,1 NaHCO3 0,1 NaHCO3 0,1 Đồ thị nCaCO3 0,1 0 2,24 4,48 6,72 VCO2 1đ a) nCaCO3 =0,05 mol  nCO2 = 0,05 mol  V= 1,12 lít nCO2 = 0,25 mol  V= 5,6 lít 3 2,5 điểm a) NxOy %N=30,43% => %O=100%-30,43%=69,57% 14 x 30, 43 x 1    . 16 y 69,57 y 2 Công thức của X là NO2 Tìm ct Ptpu: 2NaOH + NO2 →NaNO3 + NaNO2 + H2O 0,5đ 2OH- + NO2 → NO3-+ NO2-+ H2O -Dung dịch sau phản ứng có môi trường bazơ. Gt: các ion trung tính Na+,NO3- không bị thủy phân. ion NO2- có tính bazo thủy phân cho OH-   HNO2+ OH- NO2- +H2O   Xđ môi trg Nên dung dịch sau phản ứng có môi trường bazo 0,5đ b) Nhận biết Hòa tan các mẫu phân bón vào nước rồi nhận biết
  5. NH4NO3 (NH2)2CO Amophot Ca(H2PO4)2 NH4H2PO4, (NH4)2HPO4 Cách nhận Dd ↑NH3 ↑NH3 + ↑NH3 + ↓Ba3(PO4)2 biết 1đ Ba(OH)2 ↓BaCO3 ↓Ba3(PO4)2 và Ca3(PO4)2 Dd HCl ↑CO2 Viết các ptpu Viết pt 0,5đ 4 a) Clorua vôi là chất bột rẻ tiền, dễ điều chế, có hàm lượng hipoclorit 2đ cao, có khả năng diệt trùng nhờ tính oxi hóa mạnh của gốc hipoclorit (ClO) nên được sử dụng để tẩy uế các hố rác, cống rãnh,… Mỗi ý b) H2S không tích tụ trong không khí là do H2S có tính khử mạnh, khi 0,5đ gặp oxi trong không khí thì xảy ra phản ứng: 2H2S + O2   S + 2H2O c) I2 là phân tử không phân cực nên khó tan trong nước (là dung môi phân cực) nhưng dễ tan trong các dung môi không phân cực như benzen, xăng,… Trong dung dịch KI thì I2 tạo phức tan KI3 theo phản ứng: KI + I2   KI3 d) O2 là phân tử không phân cực, O3 là phân tử phân cực vì vậy O3 dễ hóa lỏng và tan trong nước nhiều hơn O2 5 2 điểm Tính số mol H2SO4= 0,005MOL Viết HCl= 0,01MOL 5pt ion H+= 0,02MOL 0,5 Ba2+=0,01 MOL OH- =0,04 MOL Al3+ =0,006 MOL Pứ H+ + OH-  H2O 0,02mol 0,04 mol  dư OH-  [OH-]= 0,02/0,2=0,1M pH=13 Ba2+ + SO42-  BaSO4
  6. 0,01 0,005-- > nBaSO4 = 0,005  m=1,165g Al3+ + 3OH-  Al(OH)3 0,006 0,02  0,006 Tính Al(OH)3 + OH-  AlO2- + 2H2O giá trị 0,006 0,0002 a, m, x Dư 0,004  mAl(OH)3 = x= 0,312g mỗi gt 0,5đ 6 D phản ứng hết với HCl tạo ra CO2 và n H /n CO = 0,1/0,05 = 2  nên D 1,5  2  phải là muối cacbonat vì: 2H + CO 2  CO2 + H2O điểm 3 Ở nhiệt độ nóng chảy, D không bị phân hủy  D là muối cacbonat của ct 1 đ kim loại kiềm  D có công thức M2CO3. Mặt khác 0,1 mol chất C phản ứng với CO2 dư tạo thành hợp chất D và 2,4 gam B  C phải là peroxit hoặc superoxit, B là O2. Đặt công thức của C là AxOy. Lượng O2 có trong 0,1 mol C = 16*0,05 + 2,4 = 3,2 gam. 3,2*100 Vậy: m C = = 7,1 gam  M C = 71 gam/mol 45,07 7,1  3, 2 3, 2 3,9 x:y :  : 0, 2 và x.MA + 16y = 71  MA = 39 và y = 2; MA 16 M A x = 1. Vậy A là K, B là O2; C là KO2; D là K2CO3. PTHH: K + O2  KO2 4KO2 + 2CO2  2K 2 CO3 + 3O2 Viết pứ K 2 CO3 + 2HCl  2KCl + CO2 + H2 O 0,5 đ 7 nY = 0,8 mol; nZ = 0,25 mol  nNO  0 55mol 2 (0,5 đ) 2 điểm Vì khi qua dung dịch NaOH chỉ có khí NO2 hấp thụ nên Z phải chứa khí H2 và khí A MZ  7 6 . 1 Ta có n H  n HCl  0 2 mol  nA = 0,05 mol. 2 2 0 2 2  0 05 M A MZ   7 6  MA = 30  A là NO. 0 25
  7. (0,5 đ) Gọi nMg phản ứng là x mol. Quá trình oxi hóa: Quá trình khử: Mg  Mg+2 + 2e 2H ++ 2e  H2 x 2x 0,4 mol 0,2 mol N +5 + 1e  N+4 0,55 mol 0,55 mol N +5 + 3e  N+2 0,15 mol 0,05 mol (0,5đ) Áp dụng bảo toàn electron ta có: 2x = 0,4 + 0,55 + 0,15  x = 0,55 mol.  b = 0,55.24 = 13,2 gam. (0,5đ) n HNO pu  n NO pu  n NO muoi = 0,55 + 0,05 + 2 (0,55 – 0,2) = 1,3 mol. 3   3 3 (0,5)   HNO3   13  13M  a = 13M. 01 8 1 điểm MX= 7,2  nH2/nN2 =4/1= 8/2 MY=8  nX/nY= MY/MX = 10/9 0,5đ Pt 3H2 + N2 ↔ 2NH3 Bđ 8mol 2mol Pứ 3x x 2x Cb 8-3x 2-x 2x NY= 10-2x=9  x=0,5 H= 0,5/2 .100= 25% 0,5đ 9 Mg + HCl  Muối MgCl2 +Y NO + H2O 2 điểm KNO3 0,1 mol mg KCl H2 NaNO3 0,2mol NaCl nY=0,28 mol NH4Cl MY= 26 Vì tạo khí H2 nên chỉ tạo muối Clorua nNO=0,24mol 0,5 nH2= 0,04 mol
  8. bảo toàn N tính được nNH4Cl = 0,3-0,24=0,06 mol 0,5 bảo toàn e tính được nMg = (0,06.8+0,24.3+0,04.2)/2=0,64mol 0,5 Vậy m= 83,16 gam 0,5 10 2 điểm CxHy nCa(OH)2 =0,088mol nCaCO3 =0,086 mol  nCO2 =0,086 mol nH2O = ( 1,29-0,086.12)/2=0,129 mol nCO2 ankan 0,5đ nAnkan=0,043 mol n=2 tìm C2H6 CH3-CH3 CTPT 1đ nCO2 = 0,086+ 2.(0,088-0,086)=0,09 mol  nH2O = (1,29- 0,09.12)/2=0,105 mol CTCT 0,5đ  Ankan, nAnkan= 0,105-0,09=0,015mol n=0,09/0,015=6  C6H14 ( VIẾT CTCT 2,3-dimetylbutan) Tổng 20 đ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2