YOMEDIA
ADSENSE
Giáo Án Tiếng Việt Lớp 3_Tuần 12
95
lượt xem 14
download
lượt xem 14
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng, - Đọc đúng các âm, vần, thanh dễ lần - Đọc đúng các câu hỏi, câu kể. Diễn đạt được giọng các nhân vật trong bài + Rèn kĩ năng đọc hiểu - Hiểu nghĩa các từ khó và từ địa phương được chú giải trong bài - cảm nhận được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó giữa thiếu nhi hai miền.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo Án Tiếng Việt Lớp 3_Tuần 12
- Tuần 12 Tập đọc - Kể chuyện Nắng phương Nam I. Mục tiêu A. Tập đọc + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng, - Đọc đúng các âm, vần, thanh dễ lần - Đọc đúng các câu hỏi, câu kể. Diễn đạt được giọng các nhân vật trong bài + Rèn kĩ năng đọc hiểu - Hiểu nghĩa các từ khó và từ địa phương được chú giải trong bài - cảm nhận được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó giữa thiếu nhi hai miền B. Kể chuện - Rèn kĩ năng nói : Dựa vào các gợi ý trong SGK kể lại được từng đoạn câu chuyện, biết diễn tả đúng lời nhân vật - Rèn kĩ năng nghe. II. Đ ồ dùng GV : Tranh minh hoạ, bảng phụ ghi tóm tắt các ý từng đoạn HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. K iểm tra bài cũ - Đọc thuộc lòng bài : V ẽ quê hương - 3, 4 HS đọc bài - Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê - HS trả lời hương rất đẹp ? - Nhận xét b ạn B. Bài mới 1. G iới thiệu bài - GV giới thiêu chủ điểm và bài học - HS QS tranh minh ho ạ 2. Luyện đọc - GV đọc toàn bài ( HD HS giọng đọc ) - HS theo dõi SGK - HS QS tranh minh ho ạ - HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu - HS nối nhau đọc từng câu trong bài - Kết hợp tìm từ khó đọc - HS luyện đọc từ khó * Đọc từng đoạn trước lớp - HS nối nhau đọc từng đoạn trước lớp - GV HD HS đọc đúng các câu - Luyện đọc câu - Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài * Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 3 - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm * Đọc từng đoạn trước lớp - Đại diện nhóm thi đọc - 1 H S đọc cả bài 3. H D tìm hiểu bài - Truyện có những bạn nhỏ nào ? - Uyên, Huê, Phương cùng một số bạn ở TP HCM. Cả bọn nói chuyện về Vân ở ngoài Bắc - Uyên và các bạn đi đâu vào dịp nào ? - Uyên cùng các b ạn đi chợ hoa, vào ngày 28 tết 1
- - Nghe đọc thư Vân các bạn ước mong - Gửi cho Vân được ít nắng phương Nam điều gì ? - Phương nghĩ ra sáng kiến gì ? - Gưit tặng vân ở ngoài Bắc một cành mai - Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà - HS trao đổi nhóm - Trả lời tết cho Vân ? - Chọn thêm một tên khác cho chuyện ? - Câu chuyện cuối năm, Tình b ạn, cành mai, 4. Luyện đọc lại + H S chia nhóm tự phân các vai - GV và cả lớp nhận xét bình chọn cá - 2, 3 nhóm HS thi đọc toàn chuyện theo nhân và nhóm đọc hay nhất vai K ể chuyện 1. G V nêu nhiệm vụ - Dựa vào các ý tóm tắt trong SGK, nhớ - HS nghe và kể từng đoạn câu chuyện Nắng phương Nam 2. H D kể từng đoạn của câu chuyện - GV mở bảng phụ đ ã viết các ý tóm tắt - 1 H S nhìn gợi ý nhớ nội dung kể mẫu mỗi đoạn đo ạn 1 - Từng cặp HS tập kể - Cả lớp và GV bình chọn bạn kể hay nhất - 3 H S tiếp nối nhau thi kể 3 đoạn IV. C ủng cố, dặn dò - Nêu ý nghĩa của câu chuyện ? ( Ca ngợi tình bạn thân thiết, gắn bó giữa thiếu nhi các miền trên đất nước ta ) - GV khen ngợi những HS đọc bài tốt, kể chuyện hấp dẫn Tiếng việt + Ôn bài tập đọc : Nắng phương Nam I. Mục tiêu - Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài : N ắng phương Nam - Đọc kết hợp trả lời câu hỏi II. Đ ồ dùng GV : SGK HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài : Nắng phương Nam - 3 H S đọc bài - Nhận xét bạn đọc 2. Bài mới a. HĐ1: Đọc tiếng - GV đọc mẫu, HD giọng đọc - HS theo dõi - Đọc câu - HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó - Đọc đoạn + Đọc nối tiếp 3 đoạn - Kết hợp luyện đọc câu khó - Đọc đoạn theo nhóm 2
- - Thi đọc giữa các nhóm - Bình chọn nhóm đọc hay - Đọc cả bài + 3 HS đọc cả bài b. H Đ 2 : đọc hiểu - GV hỏi HS câu hỏi trong SGK - HS trả lời c. HĐ 3 : đọc phân vai - Gọi 1 nhóm đọc phân vai - Đọc phân vai theo nhóm - GV HD giọng đọc của từng vai - Các nhóm thi đọc phân vai - Bình chọn nhóm đọc hay IV. C ủng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học - Khen tổ, nhóm, cá nhân đọc tốt Hoạt động tập thể + Giáo dục quyền và bổn phận của trẻ em I. Mục tiêu - HS nắm đ ược một số thông tin về công ước quốc tế về quyền trẻ em và bổn phận của trẻ em - Giáo dục HS thực hiện tốt bổn phận của mình II C huẩn bị GV : Nội dung các điều 13, 15, 23, 28, 32, điều 13 về bổn phận trẻ em III Nội dung a G V nêu các quyền trẻ em * Điều 13 : Trẻ em có quyền bày tỏ quan điểm của mình, thu nhận thông tin và làm cho người khác biết đến các ý kiến, thông tin ...... * Điều 15 : Quyền được tự do ...... * Điều 28 : Trẻ em có quyền được học hành ...... - GV đọc tiếp các điều 23, 32 cho HS nghe b Bổn phận của trẻ em * Điều 13 : Yêu quý, kính trọng hiếu thảo dối với ông b à, cha mẹ. Lễ phép với người lớn, thương yêu em nhỏ, đoàn kết với bạn bè, giúp đỡ người già yếu, tàn tật, giúp đỡ gia đình làm những việc vừa sức của mình - Chăm chỉ học tập, rèn luyện thân thể, tuân theo nội quy của nhà trường - Tôn trọng pháp luật, thực hiện tốt nếp sống văn minh, trật tự nơi công cộng và an toàn giao thông, giữ gìn của công, tôn trọng tài sản của người khác IV Hoạt động nối tiếp - Em đã thực hiện tốt bổn phận của mình chưa ? - Em thực hiện như thế nào ? + Về nhà thực hiện tốt bổn phận của mình Thứ ba ngày 21 tháng 11 năm 2006 Chính tả ( Nghe - viết ) Chiều trên sông Hương I. Mục tiêu + Rèn kĩ năng viết chính tả : 3
- - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài Chiều trên sông Hương - Viết đúng các tiếng có vần khó, dễ lẫn ( oc/ooc ), Giải đúng câu đố, viết đúng một số tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn : trâu, trầu, trấu. II. Đ ồ dùng GV : Bảng lớp viết BT 2, 1 miếng trầu, mấy hạt thóc và vỏ trấu HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. K iểm tra bài cũ - GV đọc : trời xanh, dòng suối, ánh sáng, - 2 H S lên bảng, cả lớp viết bảng con xứ sở - Nhận xét B. Bài mới 1. G iới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. H D HS viết chính tả a. HD HS chuẩn bị - GV đọc toàn bài 1 lượt - HS theo dõi SGK - 1, 2 HS đọc lại bài - Tác giả tả những hình ảnh và âm thanh - Khói thả nghi ngút cả 1 vùng tre trúc nào trên sông Hương ? trên mặt nước, tiếng lanh canh của thuyền chài gõ những mẻ cá ..... - Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? - Chữ : Chiều, Cuối, Phía, Đâu, H ương, H uế, Cồn Hến phải viết hoa vì đó là chữ Vì sao ? đầu tên bài, tiếng đầu câu và tên riêng - GV đọc : lạ lùng, nghi ngút, tre trúc, - HS viết bảng con vắng lặng - Nhận xét b. G V đọc cho HS viết + H S viết bài vào vở c. Chấm, chữa bài - GV chấm b ài - Nhận xét bài viết của HS 3. H D HS làm bài tập chính tả * Bài tập 2 / 96 - Nêu yêu cầu BT + Đ iền vào chỗ trống oc hay ooc - 2 H S lên bảng, cả lớp làm bài vào vở - Đổi vở nhận xét bài làm của bạn - GV nhận xét - Lời giải : con sóc, mặc quần soóc, cần cẩu móc hàng, kéo xe rơ-moóc. * Bài tập 3 / 96 - Nêu yêu cầu BT + V iết lời giải các câu đố - HS QS tranh minh ho ạ - GV đọc câu đố - HS viết lời giải vào bảng con - Nhận xét lời giải của bạn - Lời giải : - GV nhận xét a) Trâu, trầu, trấu b) H ạt cát IV. C ủng cố, dặn dò 4
- - GV rút kinh nghiệm cho HS về cách viết bài chính tả - GV nhận xét tiết học Thứ tư ngày 22 tháng 11 năm 2006 Tập đọc Cảnh đẹp non sông I. Mục tiêu + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Chú ý đọc đúng các từ ngữ - Ngắt nhịp đúng giữa các dòng thơ lục bát, thơ bảy chữ - Giọng đọc biểu lộ niềm tự hào về cảnh đẹp các miền đất nước + Rèn kĩ năng đọc hiểu : - Biết các địa danh trong bài - Cảm nhận được vẻ đẹp, sự giàu có của các miền, tự hào về đất nước. - Học thuộc lòng bài thơ II. Đ ồ dùng GV : Bảng phụ viết tóm tắt gợi ý 3 đoạn truyên Nắng phương Nam HS ; SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. K iểm tra bài cũ - GV treo b ảng phụ viết gợi ý 3 đoạn - 3 H S nối tiếp nhau kể 3 đoạn truyện truyện Nắng phương Nam N ắng phương Nam - Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà - HS trả lời tết cho Vân ? - Nhận xét - Qua câu chuyện em hiểu điều gì ? B. Bài mới 1. G iới thiệu bài ( GV giới thiệu ) 2. Luyện đọc a. GV đọc diễm cảm bài thơ + H S theo dõi SGK b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng dòng - HS nối nhau đọc từng dòng thơ - GV phát hiện sửa lỗi phát âm cho HS * Đọc từng đoạn trước lớp - HS nối nhau đọc theo nhóm trước lớp - GV HD HS ngắt nghỉ đúng và nhấn giọng ở một số từ - Giải nghĩa từ chú giải cuối bài * Đọc từng câu ca dao trong nhóm - HS đọc theo nhóm 3 - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm * Đọc đồng thanh + Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài 3. H D tìm hiểu bài - Mỗi câu ca dao nói đến một vùng. Đó là - lạng Sơn, Hà Nội, Nghệ An, H à Tĩnh, những vùng nào ? Thừa Thiên - Huế và Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp 5
- - Mỗi vùng có những cảnh đẹp gì ? - HS nêu - Theo em ai đã giữ gìn, tô điểm cho non - Cha ông ta từ bao đời nay, đã xây dựng sông ta ngày càng đẹp hơn ? nên đất nước này, giữ gìn tô điểm cho non sông ngày càng tươi đẹp hơn 4. H ọc thuộc lòng các câu ca dao - GV HD HS học thuộc lòng + 3 tốp tiếp nối nhau thi đọc thuộc lòng 6 câu ca dao - GV và HS bình chọn bạn đọc hay nhất - 3, 4 HS thi đọc thuộc lòng IV. C ủng cố, dặn dò - Bài vừa học giúp em hiểu điều gì ? ( đất nước ta có rất nhiều cảnh đẹp ) - GV nhận xét tiết học Luyện từ và câu Ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thá i. So sánh I. Mục tiêu - Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái - Tiếp tục học về phép so sánh ( so sánh hoạt động với hoạt động ) II. Đ ồ dùng GV : Bảng lớp viết khổ thơ BT1, Bảng phụ viết ND BT3 HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. K iểm tra bài cũ - Làm BT 2 và 4 tiết LT&C tuần 11 - 2 H S lên bảng làm - Nhận xét bạn B. Bài mới 1. G iới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học - HS nghe 2. H D HS làm BT * Bài tập 1 / 98 - Nêu yêu cầu BT - Đọc khổ thơ và trả lời câu hỏi - GV yêu cầu - HS làm nhẩm - 1 em lên bảng, cả lớp làm bài vào vở + Lời giải : a) Từ chỉ hoạt động : chạy, lăn - GV nhận xét b) chạy như lăn tròn - Đổi vở nhận xét bài làm của bạn * Bài tập 2 / 98 + 99 - Nêu yêu cầu BT + Trong các đoạn trích, những hoạt động nào được so sánh với nhau - GV yêu cầu - HS đọc thầm đoạn trích a, b, c suy nghĩ - Trao đổi theo cặp, HS phát biểu - HS làm bài vào vở + Lời giải a) Con trâu đen chân đi như đập đất 6
- b) Tàu cau vươn như tay vẫy - GV chấm b ài c) Xuồng con đậu quanh thuyền lớn như - Nhận xét bài làm của HS nằm quang bụng mẹ, húc húc như đòi bú * Bài tập 3 / 99 tí - Nêu yêu cầu BT + Chọn từ ngữ thích hợp ở cột A ghép với - GV yêu cầu cột B thành câu - HS làm nhẩm - 3 em lên bảng, cả lớp làm bảng con - Nhận xét b ài làm của bạn + Lời giải : - Những ruộng lúa cấy sớm đã trổ bông - GV nhận xét - Những chú voi thắng cuộc huơ vòi chào khán giả - Cây cầu làm bằng thân dừa bắc ngang dòng kênh - Con thuyền cắm cờ đỏ lao băng băng trên sông IV. C ủng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Biểu dương những HS học tốt Tiếng việt + C hính tả : Nắng phương Nam ( đoạn 3 ) I. Mục tiêu + Rèn kĩ năng viết chính tả : - Nghe - viết chính xác đoạn 3 của bài Nắng phương Nam - Luyện viết đúng một số tiếng dễ sai trong b ài có âm đầu l/n II. Đ ồ dùng GV : Nội dung bài HS : Vở chính tả III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. K iểm tra bài cũ - GV đọc : giáp tết, đông nghịt, rừng hoa, - 2 H S lên bảng, cả lớp viết bảng con - Nhận xét bạn ríu rít. B. Bài mới a. HĐ1 : HD HS chuẩn bị - GV đọc đoạn 3 bài Nắng phương Nam - HS nghe, theo dõi SGK - 1, 2 HS đọc lại - Phương nghĩ ra sáng kiến gì ? - Gửi tặng Vân ở ngoài Bắc một cành mai - Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà - Cành mai không có ở ngoài Bắc nên rất tết cho Vân ? quý - Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? - HS nêu - Vì sao phải viết hoa ? - Vì đó là tiếng đầu câu và tên riêng 7
- + GV đọc : reo lên, xoắn xuýt, sửng sốt, + H S viết vào bảng con rung rinh b. H Đ2 : Viết bài - GV đọc từng câu trong bài - HS viết bài vào vở - GV theo dõi, động viên HS viết b ài c. HĐ3 : Chấm bài - GV chấm b ài - Nhận xét bài viết của HS IV. C ủng cố, dặn dò - Nhận xét những lỗi HS thương m ắc trong giờ chính tả. - GV nhận xét chung giờ học Thứ năm ngày 23 tháng 11 năm 2003 Tập viết Ôn chữ hoa H I. Mục tiêu + Củng cố cách viết chữ viết hoa H thông qua BT ứng dụng - Viết tên riêng : Hàm Nghi bằng chữ cỡ nhỏ - Viết câu ca dao : Hải Vân bát ngát nghìn trùng Hòn Rồng sừng sững đứng trong Vịnh Hàn II. Đ ồ dùng GV : Mẫu chữ viết hoa H, N, V, chữ Hàm Nghi và câu lục bát viết trên dòng kẻ HS : Vở TV III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. K iểm tra bài cũ - Nhắc lại từ và câu ứng dụng học trong - Ghềng Ráng, Ai về đến huyện Đông giờ trước Anh/ Ghé xem phong cảnh loa thành Thục V ương - GV đọc : Ghềng Ráng, Ghé - 1 H S lên bảng , cả lớp viết bảng con - GV nhận xét - Nhận xét B. Bài mới 1. G iới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. H D viết trên bảng con a. Luyện viết chữ hoa - Tìm các chữ hoa có trong bài - H, N, V - GV viết mẫu nhắc lại cách viết từng chữ - HS QS - HS tập viết chữ H, N, V vào b ảng con b. Luyện viết từ ứng dụng( tên riêng ) - Đọc từ ứng dụng - Hàm Nghi - GV giới thiệu H àm Nghi ( 1872 - 1943) làm vua năm 12 tuổi, có tinh thần yêu nước, chống thực dân Pháp, bị thực dân Pháp bắt đi đày ở An-giê -ri rồi mất ở đó. - HS tập viết bảng con : Hàm Nghi 8
- c. Luyện viết câu ứng dụng - Đọc câu ứng dụng Hải Vân bát ngát nghìn trùng - GV giúp HS hiểu nghĩa câu ứng dụng Hòn Rồng sừng sững đứng trongVịnh Hàn - HS tập viết bảng con Hải Vân, Hòn 3. H D viết vào vở TV Rồng - GV nêu yêu cầu của giờ viết - GV QS động viên HS viết bài + H S viết bài vào vở TV 4. Chấm, chữa b ài - GV chấm b ài - Nhận xét bài viết của HS IV. C ủng cố, dặn dò - GV khen những HS có tinh thần học tốt - GV nhận xét tiết học Tập làm văn Nói, viết về cảnh đẹp đất nước I. Mục tiêu - Rèn kĩ năng nói : dựa vào một bức tranh ( hoặc 1 tấm ảnh ) về 1 cảnh đẹp ở nước ta, HS nói những điều đã biết về cảnh đẹp đó ( theo gợi ý trong SGK ) Lời kể rõ, có cảm súc, thái độ mạnh dạn, tự nhiên - Rèn kĩ năng viết : HS viết được những điều vừa nói thành 1 đo ạn văn. Dùng từ đặt câu đúng, bộc lộ được tình cảm với cảnh vật trong tranh II. Đ ồ dùng GV : ảnh biển Phan Thiết trong SGK, tranh ảnh về cảnh đẹp đất nước, bảng phụ viết câu hỏi gợi ý BT1 HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. K iểm tra bài cũ - Kể chuyện Tôi có đọc đâu - 1 H S kể - Nhận xét B. Bài mới 1. G iới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học - HS nghe 2. H D làm BT * Bài tập 1 / 102 - Nêu yêu cầu BT - Nói những điều em biết về cảnh đẹp theo - GV kiểm tra tranh ảnh HS mang đến gợi ý trong SGK - HS đọc câu hỏi gợi ý - GV HD HS nói về cảnh đẹp trong tấm ảnh Phan Thiết theo từng câu hỏi - 1 H S giỏi làm mẫu - HS tập nói theo cặp - Cả lớp và GV nhận xét - 1 vài HS tiếp nối nhau thi nói * Bài tập 2 / 102 - Nêu yêu cầu BT + V iết những điều nói trên thành 1 đoạn 9
- văn ngắn từ 5 đến 7 câu - GV nhắc các em chú ý về ND và cách - HS viết bài vào vở diễn đạt - GV theo dõi HS làm bài, uốn nắn sai sót - 4, 5 HS đọc bài viết cho các em - GV nhận xét - Chấm điểm bài viết của HS IV. C ủng cố, dặn dò - GV nhận xét rút kinh nghiệm bài viết cho HS - Nhận xét chung giờ học Thứ sáu ngày 24 tháng 11 năm 2006 Chính tả ( nghe - viết ) Cảnh đẹp non sông I. Mục tiêu + Rèn kĩ năng viết chính tả : - Nghe - viết chính xác 4 câu ca dao cuối trong bài Cảnh đẹp non sông ( từ Đường vô sứ Nghệ .... hết ) Trình bày đúng các câu thơ thể lục bát, thể song thất - Luyện viết đúng 1 số tiếng chứa âm đầu hoặc vần dễ lẫn ( ch/ tr ) II. Đ ồ dùng GV : Bảng lớp viết ND BT2 HS : Vở chính tả III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. K iểm tra bài cũ - Viết 3 từ có tiếng chứa vần ooc - 2 H S lên bảng, cả lớp viết bảng con - Nhận xét bạn B. Bài mới 1. G iới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. H D HS viết chính tả a. HD HS chuẩn bị - GV đọc 4 câu ca dao cuối trong b ài - 1 H S đọc thuộc lòng lại - Cả lớp đọc thầm 4 câu ca dao - Bài chính tả có những tên riêng nào ? - Nghệ, Hải Vân, Hồng, Nhà Bè, Gia Đ ịnh, Đồng Nai, Tháp Mười - Ba câu ca dao thể lục bát trình bày thế - Dòng 6 chữ bắt đầuviết ô thứ hai, dòng 8 chữ bắt đầu viết ô thứ 1 nào ? - câu ca dao viết theo thể 7 chữ được trình - Cả hai chữ đầu mỗi dòng viết ở ô thứ 1 bày thế nào ? - GV đọc : quanh quanh, non xanh, nghìn - HS viết bảng con trùng, sừng sững, lóng lánh, ... b. GV đọc cho HS viết - HS nghe và viết bài vào vở chính tả - GV theo dõi, động viên HS viết b ài c. Chấm, chữa bài 10
- - GV chấm b ài - Nhận xét bài viết của HS 3. H D HS làm BT * Bài tập 2 / 101 ( lựa chọn ) - Nêu yêu cầu BT 2a - Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr / ch - GV đọc từng câu hỏi - HS làm bài vào b ảng con - Nhận xét bạn - 5, 7 HS đọc lại lời giải - HS làm bài vào vở - GV nhận xét + Lời giải : cây chuối, chữa bệnh, trông IV. C ủng cố, dặn dò - GV khen những HS chú ý học tốt - GV nhận xét tiết học Ho ạt động tập thể Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu - HS thấy đ ược những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 12 - Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều mình làm tốt - GDHS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động II N ội dung sinh hoạt 1 G V nhận xét ưu điểm : - Giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh sạch sẽ - Thực hiện tốt nề nếp lớp, xếp hàng ra vào lớp nhanh - Truy bài tốt - Trong lớp chú ý nghe giảng : Hưng, Chi, T. Tùng, .... - Chịu khó giơ tay phát biểu : T. Tùng, Đăng, Nhi, Giang, ... - Có nhiều tiến bộ về đọc : Thư, M. Tùng - Tiến bộ hơn về mọi mặt : Nhi 2. Nhược điểm : - Một số em đi học muộn : Đ. Tùng, Khuê, - Chưa chú ý nghe giảng : Trang - Chữ viết chưa đẹp, sai nhiều lối chính tả : Đức, Khuê, Duy, ... - Cần rèn thêm về đọc : Khuê, Đ. Tùng - Trống vào lớp nhưng không vào lớp ngay 3 HS bổ xung 4 Vui văn nghệ 5 Đề ra phương hướng tuần sau - Duy trì nề nếp lớp - Trong lớp chú ý nghe giảng, chịu khó phát biểu - Chấm dứt tình trạng đi học muộn - Trống vào lớp phải lên lớp ngay - Một số bạn về nhà luyện đọc và rèn thêm về chữ viết Hoạt động tập thể + 11
- Giáo dục môi trường I. Mục tiêu - HS thấy đ ược ích lợi của môi trường xanh, sạch, đẹp - Giáo dục HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp II N ội dung 1 Tìm hiểu thế nào là môi trường luôn xanh sạch đẹp - GV cho nhiều HS nêu ý kiến + GV nhấn mạnh : Có nhiều cây xanh Không khí trong lành Có thùng đựng rác để đúng nơi quy định ...vv... 2 Em đ ã làm gì đ ể giữ gìn môi trường luôn sạch đẹp - Không vứt giấy, rác bừa bãi - Đổ rác đúng nơi quy định - Tiểu tiện đúng chỗ - Không bẻ cành, hái hoa, trèo cây 3 Thực hành - GV cho HS vệ sinh lớp học, nhặt giấy rác trong lớp - Kê dọn bàn ghế .... 4 D ặn dò - Giữ gìn môi trường luôn xanh, sạch đẹp 12
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn