PHÒNG GD & ĐT DĨ AN<br />
<br />
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN KHUYẾN<br />
<br />
Tuần 1<br />
(Từ ngày<br />
đến<br />
năm 2015)<br />
Ngày giảng: Thứ , ngày<br />
tháng<br />
năm 2015<br />
TIN HỌC<br />
CHƯƠNG 1: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH<br />
Tiết 1: NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM<br />
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:<br />
-Trình bày được các bộ phận của máy tính, chức năng của từng bộ phận và<br />
ứng dụng của máy tính.<br />
-Nhận biết các bộ phận của máy tính và rèn luyện kỹ năng bật và tắt máy tính.<br />
-Thể hiện tính tích cực,vận dụng linh hoat,sáng tạo trong học tập.<br />
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:<br />
GV: Phấn, bảng, giáo án, SGK, SGV.<br />
HS: SGK, bút, vở.<br />
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HOC:<br />
NỘI DUNG<br />
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH<br />
A. Kiểm tra bài cũ<br />
B. Bài mới:<br />
1 . Giới thiệu máy tính: (15 phút)<br />
-Hỏi: Nêu hiểu biết của mình về máy<br />
- Máy tính điện tử đầu tiên ra đời<br />
tính (qua các phương tiện truyền<br />
năm 1945 ở Mỹ có tên là ENIAC.<br />
thông)?<br />
- Máy tính mang lại nhiều lợi ích cho -Hỏi: Em có thể học làm toán, học<br />
con người.<br />
vẽ...trên máy tính không?<br />
- Có nhiều loại máy tính. Hai loại<br />
- Giới thiệu đôi nét về máy tính:<br />
thường thấy là máy tính để bàn và<br />
+ Máy tính như một người bạn với<br />
máy tính xách tay.<br />
nhiều đức tính quý: chăm làm, làm<br />
- Các bộ phận quan trọng nhất của<br />
đúng, làm nhanh và thân thiện.<br />
một máy tính để bàn:<br />
+ Máy tính giúp em học bài, tìm hiểu<br />
+ Màn hình (của máy tính): có cấu<br />
thế giới xung quanh, liên lạc với bạn bè<br />
tạo và hình dạng như màn hình ti vi. trong nước và quốc tế. Máy tính cũng sẽ<br />
+ Phần thân (của máy tính): là một<br />
cùng em tham gia các trò chơi lí thú và<br />
hộp chứa nhiều chi tiết tinh vi, trong bổ ích...<br />
đó có bộ xử lí. Bộ xử lí là bộ não<br />
-Yêu cầu HS đặt ra những câu hỏi muốn<br />
điều khiển mọi họat động của máy<br />
biết về máy tính.<br />
tính.<br />
+Những thắc mắc còn lại GV sẽ giải<br />
+ Bàn phím (của máy tính): gồm<br />
đáp vào các tiết sau (vì thời gian 1 tiết<br />
nhiều phím. Khi gõ các phím, ta gửi<br />
không thể giải đáp hết)<br />
tín hiệu vào máy tính.<br />
-Hỏi: Theo em biết máy tính có những<br />
+ Chuột (của máy tính) giúp điều<br />
bộ phận nào?<br />
khiển máy tính nhanh chóng và thuận<br />
GIÁO ÁN TIN HỌC KHỐI 3<br />
<br />
GIÁO VIÊN: TỪ ĐĂNG LINH<br />
<br />
1<br />
<br />
PHÒNG GD & ĐT DĨ AN<br />
<br />
tiện<br />
2. Làm việc với máy tính: (16phút)<br />
a) Bật máy:<br />
- Bật công tắc màn hình.<br />
- Bật công tắc trên thân máy tính.<br />
Chú ý: Một số loại máy tính có một<br />
công tắc chung cho thân máy và màn<br />
hình. Với loại này chỉ cần bật công tắc<br />
chung.<br />
- Màn hình xuất hiện khi máy tính bắt<br />
đầu làm việc gọi là màn hình nền.<br />
<br />
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN KHUYẾN<br />
<br />
-Hỏi: Làm thế nào để bóng đèn điện<br />
sáng?<br />
Còn với máy tính?<br />
+ Trả lời: Bóng đèn điện sáng cần có<br />
nguồn điện. Máy tính cần được nối với<br />
nguồn điện để có thể hoạt động.<br />
-GV nêu các bước cơ bản để bắt đầu sử<br />
dụng máy tính<br />
-GV làm mẫu cho HS hiểu.<br />
- Khi máy tính bắt đầu hoạt động màn<br />
hình có thể xuất hiện với những hình<br />
ảnh nhỏ gọi là biểu tượng.<br />
-Có thể sử dụng chuột máy tính để chọn<br />
biểu tượng của bài học hoặc trò chơi.<br />
<br />
-Trên màn hình có nhiều biểu tượng.<br />
<br />
3. Củng cố, dặn dò: (4 phút)<br />
-Hệ thống lại kiến thức ngắn gọn,súc<br />
tích.<br />
-Giáo viên nhận xét tiết học<br />
-Nhắc nhở học sinh buổi học tiếp<br />
theo.<br />
<br />
GIÁO ÁN TIN HỌC KHỐI 3<br />
<br />
GIÁO VIÊN: TỪ ĐĂNG LINH<br />
<br />
2<br />
<br />
PHÒNG GD & ĐT DĨ AN<br />
<br />
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN KHUYẾN<br />
<br />
Tuần 1<br />
(Từ ngày<br />
đến<br />
năm 2015)<br />
Ngày giảng: Thứ<br />
, ngày tháng<br />
năm 2015<br />
TIN HỌC<br />
Tiết 2: NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM (Tiếp theo + Thực hành)<br />
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:<br />
-Trình bày được tư thế ngồi đúng khi làm việc với máy tính, cách bật/tắt máy<br />
mính và phân biệt được các bộ phận của máy tính.<br />
-Rèn luyện cho học sinh kĩ năng bật tắt máy tính, tư thế ngôi làm việc với máy<br />
tính.<br />
-Thể hiện tính tích cực,vận dụng linh hoat,sáng tạo trong học tập.<br />
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:<br />
GV: Phấn, bảng, giáo án, SGK, SGV, phòng máy.<br />
HS: SGK, bút, vở, phân công 2 em 1 máy.<br />
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HOC:<br />
NỘI DUNG<br />
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH<br />
A. Kiểm ta bài cũ (5 phút)<br />
-Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi<br />
Câu 1: Nêu hai loại máy tính thường -Nhận xét, đánh giá câu trả lời.<br />
gặp?<br />
Câu 2: Nêu các bộ phận chính của<br />
máy tính để bàn?<br />
B. Bài mới:<br />
1 . Giới thiệu máy tính:<br />
2. Làm việc với máy tính: (11 phút)<br />
-Hỏi: Tư thế ngồi của các em khi ngồi<br />
a) Bật máy:<br />
học bài ở trường và ở nhà như thế nào?<br />
b) Tư thế ngồi.<br />
- Ngồi thẳng, tư thế thoải mái, không<br />
nhìn quá lâu vào màn hình.<br />
- Khoảng cách giữa mắt và màn hình:<br />
50cm đến 80cm.<br />
- Tay đặt ngang tầm bàn phím và<br />
không phải vươn xa.<br />
-Ánh sáng tác động rất lớn đối với mắt<br />
- Chuột đặt bên tay phải.<br />
của chúng ta và trong quá trình học tập<br />
c) Ánh sáng.<br />
và làm việc. Vì thế cần phải sử dụng<br />
- Máy tính nên đặt ở vị tri sao cho ánh ánh sáng thực sự hợp lý.<br />
sáng không chiếu thẳng vào màn hình<br />
và không chiếu thẳng vào mắt.<br />
-Hỏi: Tại sao cần phải tắt máy tính khi<br />
d) Tắt máy.<br />
không dùng nữa?<br />
Khi không làm việc nữa cần tắt máy +Trả lời: để tiết kiệm điện và cho máy<br />
tính.<br />
tính nghỉ ngơi.<br />
GIÁO ÁN TIN HỌC KHỐI 3<br />
<br />
GIÁO VIÊN: TỪ ĐĂNG LINH<br />
<br />
3<br />
<br />
PHÒNG GD & ĐT DĨ AN<br />
<br />
-Vào Start chọn Turn Off Computer<br />
sau đó chọn Turn off.<br />
Để an toàn: tắt nguồn cho phần thân<br />
máy sau đó tắt màn hình.<br />
3.Thực hành: (15phút)<br />
Câu 1: Nêu các bộ phận chính của máy<br />
tính<br />
Câu 2: Nêu cách bật máy và thực hiện.<br />
Câu 3: Trình bày tư thế ngồi đúng.<br />
Câu 4: Sử dụng chuột chơi trò chơi<br />
Mickey<br />
Câu 5: Nêu cách tắt máy tính và thực<br />
hiện<br />
<br />
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN KHUYẾN<br />
<br />
+ Yêu cầu học sinh nhận biết các bộ<br />
phận quan trọng của MT<br />
+ Thực hiện bật tắt MT cho HS quan sát<br />
+ Yêu cầu lần lượt các em HS thực hiện<br />
bật tắt máy tính<br />
+ Yêu cầu HS thực hiện tư thế ngồi làm<br />
việc với MT<br />
+ Yêu cầu HS sử dụng chuột trong trò<br />
chơi MicKey<br />
+ Yêu cầu HS thoát khỏi trò chơi và tắt<br />
MT<br />
<br />
4. Củng cố, dặn dò: (4 phút)<br />
-Tóm tắt lại ý chính: Các bộ phận<br />
chính của máy tính,tư thế ngồi đúng,<br />
cách bật, tắt máy tính.<br />
-Nhận xét tiết học<br />
<br />
GIÁO ÁN TIN HỌC KHỐI 3<br />
<br />
GIÁO VIÊN: TỪ ĐĂNG LINH<br />
<br />
4<br />
<br />
PHÒNG GD & ĐT DĨ AN<br />
<br />
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN KHUYẾN<br />
<br />
Tuần 2<br />
(Từ ngày<br />
đến<br />
năm 2015)<br />
Ngày giảng: Thứ<br />
, ngày tháng<br />
năm 2015<br />
TIN HỌC<br />
Tiết 3: THÔNG TIN XUNG QUANH TA<br />
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:<br />
-Trình bày được ba dạng thông tin cơ bản,con người sử dụng thông tin vào mục<br />
đích gì và biết được máy tính là công cụ xữ lí thông tin.<br />
-Gọi tên và phân biệt được các dạng thông tin khác nhau khi tiếp cận.<br />
-Thể hiện tính tích cực,vận dụng linh hoat,sáng tạo trong học tập.<br />
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:<br />
GV: Phấn, bảng, giáo án, SGK, SGV.<br />
HS: SGK, bút, vở.<br />
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HOC:<br />
NỘI DUNG<br />
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH<br />
A. Kiểm tra bài cũ (4 phút)<br />
-Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi.<br />
Câu 1: Nêu bộ phận quan trọng nhất -Nhận xét, đánh giá.<br />
của máy tính để bàn?<br />
Câu 2: Nêu tư thế ngồi làm việc với<br />
máy vi tính?<br />
B. Bài mới:<br />
1 . Giới thiệu khái niệm thông tin:(5<br />
phút)<br />
-Khi em nói chuyện hàng ngày với bố<br />
-Có thể hiểu một cách đơn giản thông<br />
mẹ, anh chị em, bạn bè....thông tin sẽ<br />
tin là những lời nói giao tiếp hàng<br />
được truyền từ người này tới người<br />
ngày, các kiến thức chung về khoa học, khác.<br />
văn hóa, xã hội..<br />
Khi em học bài trên lớp, thầy cô giáo đã<br />
-có 3 dạng thông tin thường gặp là văn truyền đạt cho em một lượng thông tin<br />
nhất định. Khi em đọc truyện, sách, báo,<br />
bản, âm thanh và hình ảnh.<br />
nghe đài, xem phim, xem tivi ... có<br />
nghĩa là em đã tiếp thu một lượng thông<br />
tin vô cùng phong phú...<br />
Vậy, có thể hiểu một cách đơn giản<br />
thông tin là những lời nói giao tiếp hàng<br />
ngày, các kiến thức chung về khoa học,<br />
văn hóa, xã hội.. Và có 3 dạng thông tin<br />
thường gặp là văn bản, âm thanh và hình<br />
2. Thông tin dạng văn bản.: (8 phút)<br />
-Thông tin được biểu diễn dưới dạng<br />
ảnh<br />
chữ và số được gọi là thông tin dạng<br />
văn bản.<br />
-Gọi học sinh cho các ví dụ về thông tin<br />
GIÁO ÁN TIN HỌC KHỐI 3<br />
<br />
GIÁO VIÊN: TỪ ĐĂNG LINH<br />
<br />
5<br />
<br />