intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Toán lớp 10 - Tiết: Số nguyên tố, hợp số - Phân tích một số ra thừa số nguyên tố

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:7

40
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Giáo án Toán lớp 10 - Tiết: Số nguyên tố, hợp số - Phân tích một số ra thừa số nguyên tố" được biên soạn với mục tiêu giúp các bạn học sinh nắm được kiến thức để nhận biết số tự nhiên lớn hơn 1 là số nguyên tố hay hợp số; phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong những trường hợp đơn giản, biết dùng lũy thừa để viết gọn dạng phân tích; vận dụng được các dấu hiệu chia hết để phân tích một số ra thừa số nguyên tố...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Toán lớp 10 - Tiết: Số nguyên tố, hợp số - Phân tích một số ra thừa số nguyên tố

  1. Tuần: Ngày soạn: Tiết Ngày dạy: I. MỤC TIÊU DẠY HỌC: 1. Phẩm chất chủ yếu:     * Trung thực  ­ Đánh giá chính xác bài làm nhóm mình và nhóm bạn.    * Trách nhiệm ­ Có trách nhiệm với công việc được giao ­ Tích cực tham gia hoạt động nhóm.    * Chăm chỉ ­ Thực hiện nhiệm vụ học tập. 2. Năng lực chung:     * Năng lực giao tiếp và hợp tác ­ Lắng nghe và phản hồi tích cực ­ Hiểu được nhiệm vụ của nhóm tự nhận công việc phù hợp 3. Năng lực Toán học:     * NL tư duy và lập luận toán học ­ Nhận biết số tự nhiên lớn hơn 1 là số nguyên tố hay hợp số. ­ Phân tích một số ra thừa số nguyên tố  trong những trường hợp  đơn giản, biết dùng lũy thừa để viết gọn dạng phân tích. ­ Vận dụng được các dấu hiệu chia hết để  phân tích một số  ra  thừa số nguyên tố.    * NL mô hình hóa toán học ­ Sử  dụng được kiến thức toán học để  giải quyết vấn đề  thực  tế.    * Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán: II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU  1. Chuẩn bị của giáo viên: ­ Bảng nhóm, máy vi tính, màn hình lớn. 2. Chuẩn bị của học sinh:  ­ Thước thẳng, tập viết. III. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Phương  Nội dung trọng  PP/KHDH chủ  Hoạt động Mục tiêu pháp/công cụ  tâm đạo đánh giá HĐ1: Số  Nhận biết số tự  Thông qua việc  Trải nghiệm,  Quan sát,  nguyên tố,  nhiên lớn hơn 1 là  tìm ước và sắp  khám phá bảng kiểm hợp số số nguyên tố hay  xếp các số từ 1  hợp số đến 10 tìm ra 
  2. nhóm các số  nguyên tố Biết thế nào là  Học sinh viết  Quan sát, đánh  HĐ2: Thế  phân tích một số  một số tự nhiên  giá qua sản  nào là phân  ra thừa số nguyên  thành các thừa  Trải nghiệm,  phẩm. Công  tích thừa số  tố trong những  số nguyên tố  khám phá cụ Rubric,  nguyên tố trường hợp đơn  thông qua mô  bảng kiểm giản hình sơ đồ cây ­ Phân tích một số  ra thừa số nguyên  tố trong những  trường hợp đơn  Học sinh viết  giản, biết dùng  một số tự nhiên  lũy thừa để viết  Quan sát, đánh  HĐ3: Phân  hai chữ số thành  gọn dạng phân  Trải nghiệm,  giá qua sản  tích thừa số  các thừa số  tích. khám phá phẩm. Công  nguyên tố nguyên tố thông  ­ Vận dụng được  cụ bảng kiểm qua mô hình sơ  các dấu hiệu chia  đồ cây hết để phân tích  một số ra thừa số  nguyên tố. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: SỐ NGUYÊN TỐ. HỢP SỐ + Mục tiêu:  ­ Nhận biết số tự nhiên lớn hơn 1 là số nguyên tố hay hợp số. ­ Năng lực: Giao tiếp và hợp tác. + Phương pháp dạy học / Kỹ thuật dạy học:  ­ Dạy học toán qua hoạt động trải nghiệm: Khám phá. + Hình thức tổ chức hoạt động:  ­ B1: Chia nhóm.  ­ B2: Học sinh thảo luận nhóm trong hoạt động khám  phá 1
  3. ­ B3: Đại diện nhóm trình bày ý kiến thảo luận ­ B4: Giáo viên nhấn mạnh các số  nhóm 2 gọi là  SỐ  NGUYÊN TỐ,  nhóm 3 gọi là HỢP SỐ. ­ B5: Học sinh tự đọc ví dụ SGK, đọc chú ý, làm Thực hành 1 trên bảng   nhóm và đại diện nhóm trình bày ý kiến. ­ B6: Ý kiến của các nhóm khác và của giáo viên. + Sản phẩm học tập: Tìm được các số nguyên tố, hợp số trong phạm vi 10. + Cách thức đánh giá:  Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Đánh giá thường xuyên  (Giáo viên đánh giá, học  Quan sát Bảng kiểm sinh đánh giá đồng  đẳng) BẢNG KIỂM Tiêu chí Có Không Tìm được các ước của các số từ 1 đến 10 Sắp xếp hành 3 nhóm: 1 ước, 2  ước và nhiều hơn 2  ước Tìm thêm được số 11 là số nguyên tố Tìm thêm được số nguyên tố khác Hoạt động 2:  THẾ NÀO LÀ PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ? + Mục tiêu:  ­ Biết thế  nào là phân tích một số  ra thừa số  nguyên tố  trong   những trường hợp đơn giản. ­ Năng lực: Giao tiếp và hợp tác. + Phương pháp dạy học / Kỹ thuật dạy học: 
  4. ­ Dạy học bằng mô hình hóa Toán học. + Hình thức tổ chức hoạt động:  ­ B1: Giáo viên hướng dẫn Học sinh chơi trò chơi "Phân tích số  theo sơ đồ cây" ­ B2: Chọn một vài số khác, chẳng hạn các số 20; 36. Trả lời câu hỏi:  Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì? ­ B4: Ý kiến của các nhóm khác và của giáo viên. + Sản phẩm học tập: Biết thế nào là một số ra thừa số nguyên tố + Cách thức đánh giá:  Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Đánh giá thường xuyên  (Giáo viên đánh giá, học  Quan sát, đánh giá qua  Bảng kiểm kết hợp với  sinh đánh giá đồng  sản phẩm học tập Rubric đẳng) BẢNG KIỂM Tiêu chí Có Không Viết số 12 dưới dạng phân tích sơ đồ cây Viết được số 12 dưới dạng tích các số tự nhiên là số  nguyên tố Viết số  12 dưới dạng tích nhưng rút gọn được các 
  5. thừa số giống nhau dạng lũy thừa Viết được 12 = 22.3 RUBRIC Tiêu chí Mức 1 Mức 2 Mức 3 Viết dưới dạng tích  Viết đúng nhưng  Viết đúng theo  Viết không đúng các lũy thừa của số 20 không theo thứ tự thứ tự Viết dưới dạng tích  Viết không đúng Viết đúng nhưng  Viết đúng theo  các lũy thừa của số 36 không theo thứ tự thứ tự Hoạt động 3:  CÁCH PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ? + Mục tiêu:  ­ Phân tích một số ra thừa số nguyên tố  trong những trường hợp  đơn giản, biết dùng lũy thừa để viết gọn dạng phân tích. ­ Vận dụng được các dấu hiệu chia hết để  phân tích một số  ra  thừa số nguyên tố. ­ Năng lực: Giao tiếp và hợp tác. + Phương pháp dạy học / Kỹ thuật dạy học:  ­ Dạy học toán qua hoạt động trải nghiệm: Khám phá. + Hình thức tổ chức hoạt động:  ­ HS thực hiện trên phiếu học tập theo nhóm bài thực hành 3. ­ Học sinh báo cáo kết quả thực hiện và các nhóm nhận xét lẫn  nhau. ­ GV nhận xét kết quả của các nhóm.
  6. + Sản phẩm học tập: Kết quả bài thực hành 3 trên bảng nhóm  + Cách thức đánh giá:  Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Đánh giá thường xuyên  (Giáo viên đánh giá, học  Quan sát, đánh giá qua  Bảng kiểm (cụ thể các   sinh đánh giá đồng  sản phẩm học tập tiêu chí bằng điểm số) đẳng) BẢNG KIỂM Tiêu chí Xác nhận Điểm Viết   số   18   dưới   dạng   ……/10đ phân tích sơ đồ cây Phân tích số  18 ra thừa  số   nguyến   tố   và   viết  ……/10đ  đúng Viết   số   42   dưới   dạng  ……/10đ phân tích sơ đồ cây  Phân tích số  42 ra thừa  số   nguyến   tố   và   viết  ……/10đ  đúng Viết số  280 dưới dạng  ……/10đ phân tích sơ đồ cây  Phân tích số  280 ra thừa  số   nguyến   tố   và   viết  ……/10đ đúng  Điểm nhóm tự đánh giá Điểm giáo viên đánh giá * Hướng dẫn về nhà: ­ Xem lại cách phân tích theo sơ đồ cây, xem thêm cách phân tích theo  cột dọc. ­ Làm bài tập trong SGK V. RÚT KINH NGHIỆM:
  7. ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2