Giáo Án Vật Lý 9 Tiết (1-2)
lượt xem 37
download
Tài liệu tham khảo giành cho giáo viên,học sinh trung hoc cơ sở môn vật lý, giáo án vật lý lớp 9
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo Án Vật Lý 9 Tiết (1-2)
- SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG Tiết :1 ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức : Nắm được kết luận về sự phụ thuộc của I vào U giữa 2 đầu dây dẫn. Biết được dạng đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U giữa 2 đầu dây dẫn. 2.Kỹ năng : Nêu được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của I vào U giữa 2 đầu dây dẫn. Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm. 3.Thái độ : Tích cực học tập và yêu thích môn học. Trung thực, cẩn thận, gọn gàng. II/ Chuẩn bị:
- 1.Giáo viên: Dụng cụ thí nghiệm hình 1.1.Vẽ phóng lớn hình 1.1sgk 2. Học sinh: Mỗi nhóm: 1vôn kế,1am pe kế, 7 đoạn dây nối, 1khoá, 1dây điện trở III/ Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Giới thiệu chương trình vật lý 9 và nội dung chương I/ Thí nghiệm : I : Điện học 1. Sơ đồ mạch điện: Hoạt động 2: Tiến hành TN tìm hiểu sự phụ thuộc của C ĐDĐ HS tìm hiểu sơ đồ mạch điện vào HĐT -Để đo I chạy qua đèn và U giữa 2 đầu đèn cần dùng những dụng cụ gì ? Nêu nguyên tắc sử dụng dụng cụ đó.? -Yêu cầu HS tìm hiểu sơ đồ 2. Tiến hành thí nghiệm:( SGK) mạch điện hình 1.1 SGK.
- HS hoạt động nhóm tiến hành TN -Theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ HS ghi kết quả vào bảng các nhóm mắc mạch điện TN. Từ kết quả TN trả lời câu C1 -Yêu cầu đại diện một vài nhóm II/ Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc trả lời câu C1 của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế: Hoạt động 3: Tìm hiểu đồ thị về 1. Dạng đồ thị: sự phụ thuộc của CĐ D Đ vào HĐT HS nhận xét được dạng của đồ thị _ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I HS vẽ đồ thị để trả lời câu C2 vào U có đặc điểm gì? -Yêu cầu HS trả lời câu C2. Lưu ý HS: -Vẽ trục toạ độ, chia khoảng Nhận xét đồ thị vừa vẽ trên các trục toạ độ. -xác định các điểm biểu diễn. Vẽ đường thẳng đi qua gốc - toạ độ đồng thời đi qua gần tất cả 2.Kết luận: (SGK).
- các điểm biểu diễn. Hỏi: nhân xét xem đồ thị có phải là đường thẳng đi qua gốc toạ độ không? -Yêu cầu một vài nhóm nêu kết luận về mối quan hệ giưũa I & U. -Hỏi: I chạy qua một dây dẫn phụ thuôc như thế nào vào U giữa 2 đầu dây dẫn đó ? Đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc đó có dạng như thế nào? III/ Vận dụng: Hs trả lời câu hỏi Hoạt động4: Củng cố- Vận dụng Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có mối quan hệ như thế nào vơi s HĐT đặt vào hai đầu C3 : U= 3,5V dây? I= 0,7A Vậndụng HS giải câu C3 & C4? U= 2,5V -C3:HS từ giá trị 3,5V trên trục I = 0,5A hoành kẽ đường thẳng vuông góc C4 : Các giá trị còn thiếu là :
- trục hoành cắt đồ thị tại 1 điểm. 0,125A ; 3,5v ; 6v Từ đó tìm tung độ của điểm đó ta có giá trị I. -Tương tự cho học sinh tìm I khi U’=2,5V. -Làm thế nào để xách định U,I ứng với một điểm M bất kỳ trên đồ thị? -C4: cho HS tìm hiểu câu C4 giải. -Gọi HS đọc và trả lời câu C5. Y/cầu hs đọc có thể em chưa biết Hướng dẫn về nhà: - Học ghi nhớ Làm bài tập - - Chuẩn bị bài 2
- Ngày 24.08.2009 : Tiết 2 ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN – ĐỊNH LUẬT ÔM. I/Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nắm được công thức tính điện trở R= U/I, đơn vị điện trở. Phát biểu và viết hệ thức định luật Ôm. 2.Kỹ năng: Vận dụng công thức R=U/I để giải bài tập. Vận dụng được định luật Ômđể giải một số bài tập đơn giản. 3.Thái độ: Tích cực học tập , yêu thích môn học. II/ Chuẩn bị: - Bảng kết quả của bài học trước III/ Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hs trả lời các câu hỏi Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ- Nêu
- vấn đề Bài cũ: HS1: Nêu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế đặt vào I/Điện trở của dây dẫn: hai đầu dây dẫn? 1.Xác định thương số U/I đối với Chữa bài tập 1.1 SBT mỗi dây dẫn: GV nhận xét đánh giá Hs tính thương số của mỗi dây dẫn HS2:Đồ thị biêủ diễn sự phụ thuộc Nhận xét về thương số U/I của mỗi của cđdđ vào hđt giữa hai đầu dây dây và hai dây khác nhau có đặc điểm như thế nào? Chữa bài tập1.2 SBT C2:Đối với mỗi dây dẫn thì thương số GV nêu vấn đề như SGK U/I không đổi. Nhưng với những dây dẫn khác nhau thì thương số U/I là khác nhau Hoạt động 2:Tìm hiểu điện trở của dây dẫn 2.Điện trở: Gv: Treo bảng 1&2 ở bài trước, phân nhóm cho hoc sinh tính thương a. R=U/I số U/I đối với mỗi dây dẫn.
- Gv: Cho học sinh thảo luận và trả lời C2 Gv nhấn mạnh : với mỗi dây dẫn thì thương số U/I không đổi. Nhưng với những dây dẫn khác nhau thì thương số U/I là khác nhau. Gv: Cho HS đọc thông báo phần 2 Hỏi: Tính điện trở của một dây dẫn bằng công thức nào? GV: Thông báo kí hiệu sơ đồ của điện trở Điện trở được tính bằng đơn vị gì? Hỏi: nếu U=1V, I=1A R=?
- b. Kí hiệu: Hỏi: Nếu U=3V ,I=250mA c.Đơn vị điện trở là Ôm R= ? Kí hiệu: Gv: Cho Hs đổi các đơn vị sau: 0,5 M=? K=? 1=1V/1A 1K=1000 Cho HS nêu ý nghĩa của điện trở. 1M=1000000 Vậy CĐDĐ qua dây dẫn có phụ 1 = 0.001K thuộc vào điện trở ddẫn không? Phụ thuộc ntn? d. ý nghĩa của điện trở: Hoạt động 3:Định luật ôm: Điện trở biểu thị mức độ cản của dòng điện nhiều hay ít của Cho HS nhắc lại mối quan hệ giữa I dây dẫn và U; giữa I và R. II/Định luật ôm: Cho HS nêu hệ thức Đ.Luật Ôm. 1.Hệ thức của định luật: U I= R Gv: Từ hệ thức cho HS phát biểu Trong đó:
- nội dung của định luật. I: cường độ dòng điện (A) GV Nhấn mạnh nội dung của định U: Hiệu điện thế (V) luật Ôm R: Điện trở của dây dẫn () Hoạt động4: Vận dụng và củng 2. Phát biểu định luật: c ố: ( SGK) Công thức : R=U/I dùng để làm gì? HS phát biêủ được định luật III/Vận dụng: Từ công thức R=U/I có thể nói HS hoạt động cá nhân trả lời rằng U tăng bao nhiêu lần thì R tăng câu hỏi bấy nhiêu lần được không? Tại sao? HS lên giải Y/cầu hs vận dụng trả lời câu C3 và C3: Tóm tắt: C4 R=12 Gv: Gọi 1 Hs lên bảng giải C3 I=0,5A Cho cả lớp nhận xét và sữa sai sót. U=? Giải Hiệu điện thế giữa hai đầu dây - Gv: Gọi 1Hs lên bảng giải C4 tóc bóng đèn:
- U=I.R=0,5 .12 =6(v) GV có thể gợi ý giúp hs Đs: 6(v) C4: Tóm tắt: U 1= U 2 = U * Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc định luật Ôm R2 = 3R1 - Lầm bài tập: 2.1-2.4 I1/I2 =? - Chẩn bị bài thực hành Giải Tacó: I1=U/R1 I2=U/R2 Lập tỉ số: U / R1 I1/I2= U / R2 =R2/R1=3R1/R1 I1/I2=3 I1=3I2 Vậy cường độ dòng điện qua R1 lớn gấp 3 lần cường độ dòng điện qua R2
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
13 Đề kiểm tra 1 tiết HK2 Lý 9 - Kèm Đ.án
61 p | 701 | 171
-
THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ
6 p | 1466 | 30
-
Vật lý 9 - SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN
5 p | 332 | 18
-
Giáo án Vật lý lớp 9 - KIỂM TRA 1 TIẾT
6 p | 172 | 18
-
Giáo án Vật lý lớp 9 - BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN – LEN XƠ
5 p | 280 | 17
-
Giáo án địa lý lớp 9 - Tiết 8 Sự phát triển và phân bố nông nghiệp
10 p | 295 | 15
-
GIÁO ÁN LÝ 9: ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
8 p | 232 | 13
-
Giáo án vật lý lớp 10 chương trình cơ bản - Tiết 9 : CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU (Tiết 2)
5 p | 139 | 8
-
SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
10 p | 208 | 8
-
SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT VÀ THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN
9 p | 275 | 8
-
Giáo án Vật lý 12 nâng cao - TIẾT 9: KIỂM TRA 45’
7 p | 116 | 6
-
ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP
8 p | 310 | 6
-
CHẾ TẠO NAM CHÂM VĨNH CỬU, NGHIỆM LẠI TỪ TÍNH CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN
5 p | 190 | 5
-
SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN
8 p | 338 | 5
-
ĐOẠN MẠCH SONG SONG
8 p | 178 | 4
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Vật lí 9 năm 2019-2020 có đáp án - Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc
5 p | 33 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Vật lí 9 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Phong Huy Lĩnh
8 p | 31 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn