intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo dục đạo đức cách mạng cho đoàn viên, thanh niên - Hồ Chí Minh: Phần 2

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:130

167
lượt xem
37
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

 Phần 2 Tài liệu Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức cách mạng cho đoàn viên, thanh niên trình bày các nội dung: Bác Hồ với vấn đề giáo dục đạo đức cách mạng cho cán bộ, đoàn viên, thanh niên; bồi dưỡng đạo đức cách mạng trong mối quan hệ với giáo dục toàn diện theo năm điều Bác Hồ dạy thanh niên và phụ lục là lời dạy của Bác Hồ. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung Tài liệu chi tiết hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo dục đạo đức cách mạng cho đoàn viên, thanh niên - Hồ Chí Minh: Phần 2

  1. Phẩn III BÁC Hổ VỚI VẤN ĐỄ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG CHO CÁN BỘ, ĐOÀN VIÊN, THANH NIÊN Bác Hồ kính yêu luôn coi đạo đức cách mạng là cái gốc của ngưòi cách mạng. Cán bộ, đoàn viên, thanh niên là lóp ngưòi kế tục cách mạng, là lực lượng to lốn, mạnh mẽ đưa sự nghiệp cách mạng đến thắng lợi. Thực tiễn đấu tranh cách mạng ở nưóc ta đã minh chứng rõ rệt điều ấy. Vì lẽ đó, Bác Hồ đặc biệt quan tâm đến vấn đề giáo dục đạo đức cách mạng cho thế hệ trẻ. Trưóc lúc đi xa, Bác cản dặn toàn Đảng, toàn dân ta "Phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho đoàn viên và thanh niên, đào tạo họ thành những người thừa k ế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa hồng, vừa chuyên" (Di chúc). Đây là tư tưởng chiến lược vô cùng quan trọng có ý nghĩa sốhg còn đốỉ vổi vận mệnh của dân tộc, đất nưốc. Trong tác phẩm nổi tiếng viết năm 1958 nhan đề "Đạo đức cách mạng"^’^ dành cho đảng viên, đoàn viên, HỔ Chí Minh - "Đạo đức cách mạng" trong sách "Hồ Chí Minh về giáo dục thanh niên" - NXB TN - 1980 - Hà Nội, tr.212. 72
  2. cán bộ trong Đảng và ngoài Đảng, chúng ta thấy rõ Bác đặt lực lượng đoàn viên ở vỊ trí hàng đầu (trưỏc hết là đảng viên rồi đến đoàn viên) vì đây là đội "hậu bị" của Đảng, lớp người sẽ kế tục sự nghiệp của Đảng, của dân tộc. Lực lượng ấy vô cùng to lớn, tiềm năng hùng hậu và phát triển cùng với sự đi lên của cả dân tộc. Đạo đức cách mạng cần thiết vối mọi người, bất cứ làm gì, ở cương vị nào trong xã hội, song gắn bó nhất, cần thiết, nhất đòi hỏi nhiều nhất là đối với giới trẻ. Tuổi trẻ là lốp ngưòi đang trong quá trình xã hội hoá, nghĩa là đang phải tích cực học tập, rèn luyện hàng giò, hàng ngày vì mục đích "phụng sự nhân dân, phụng sự Tổ quốc", "làm việc, làm người..." như Bác đã dạy. Trên con đưòng học tập để lập thân, lập nghiệp, cốhg hiến, trưởng thành ấy, phẩm chất, đạo đức là nhân tố then chốt nhất trong mốì quan hệ "đức, tài". Học để làm ngưòi có nghĩa là học cái đạo lý làm người. Đạo lý làm người sáng ngời mà Bác là tấm gương cao cả, mẫu mực nhưng rất gần gũi đốỉ vối tất cả chúng ta trong đó có giối trẻ là sự kết hỢp hài hoà, nhuần nhuyễn giữa truyền thống của dân tộc và tinh hoa văn hoá của nhân loại. Con người ta sinh ra và lớn lên ở trên đòi, muốh sông và sông có hạnh phúc, cần phải ăn, mặc, ở, phải tạo ra cho mình, cho xã hội những của cải vật chất ngàÿ cằng nhiều. Nhưng nếu chỉ có thế thôi thì chưa đủ tư cách làm người. Bởi trước hết con ngưòi luôn có ý thức biết làm người, tôn trọng con người, có đạo lý làm người, mang trong mình phẩm chất và giá trị cao quí của con ngvíòi. 73
  3. Dân tộc Việt Nam ta, trải qua bốn nghìn năm lịch sử, vổh là một dân tộc biết làm ngưòi, coi trọng đạo lý làm người. Biết làm người, dân tộc ta không bao giò chịu cúi đầu sống kiếp ngựa trâu; ông cha ta luôn luôn ngẩng mặt lên nhìn thẳng vào cuộc sống, anh dũng, kiên cường, bất khuất, quyết tâm giành lấy cuộc sôVig tự do và độc lập. Ngay từ buổi bình minh của lịch sử nưóc ta đưỢc phản ánh trong các truyện Thánh Gióng, Sơn Tinh, rồi trải qua Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung cho đến nay, dân tộc ta đã sớm có một truyền thống lao động và chiến đấu chốhg thiên tai, địch hoạ, bảo vệ sự sông còn của con ngưòi Việt Nam. Nhưng biết làm người không phải chỉ là biết đấu tranh giành lấy quyền sống làm người, mà còn biết làm chủ thiên nhiên, làm chủ xã hội, biết tôn trọng con người, yêu thương con người, coi trọng đạo lý làm người. Câu tục ngữ lưu truyền trong dân gian "Thương người như th ể thương thăn" và lời nói đanh thép nhưng chí tình đầy nhân nghĩa, nhân ái của Nguyễn Trãi: "ViỀc nhăn nghĩa cốt ờ yên dân, quân điếu ph ạt trước lo trừ bạo"; "Đem đại nghĩa đ ể thắng hung tàn, lấy chí nhân mà thay cường bạo" vang vọng sâu xa trong tâm hồn con người Việt Nam từ bao đời nay. Đạo lý làm người xưa kia của ông cha ta được phát triển không ngừng qua mấy nghìn năm, tất nhiên còn bị giới hạn bởi những điều kiện sinh hoạt xã hội và những điều kiện giai cấp trong từng thòi kỳ lịch sử nhất định. Nhưng "đạo lý làm người đó đã hun đúc nên dân tộc Việt Nam và tạo ra cho dân tộc ta có một sức sông mãnh liệt và cũng nhờ th ế mà ngày nay 74
  4. chúng ta mới có được những trang lịch sử vô cùng oanh liệt vẻ vang". "Đạo lý làm ngưòi của Bác Hồ kính yêu là đỉnh cao của đạo lý làm người của dân tộc ta, của giai cấp vô sản và nhân dân lao động Việt Nam trong thòi đại ngày nay. Đó còn là niềm tự hào của giai cấp vô sản thế giới và nhân loại tiến bộ. Bởi vì đó là đạo lý cách mạng của chủ nghĩa nhân đạo cộng sản chủ nghĩa. Bởi vì "chủ nghĩa nhân đạo cộng sản chủ nghĩa phấn đấu vì tự do và hạnh phúc của con người, tin ở lý trí và phẩm chất của con người, tạo điều kiện cho con người phát triển tự do và toàn diện"'^^ Ngay từ hồi còn trẻ tuổi, Bác đã sớm nhận thức làm người không chịu cúi đầu, không chịu làm nô lệ. Đau xót và khổ nhục trưốc cảnh nước mất, nhà tan, nhân dân bị áp bức bóc lột lầm than, đói khổ, người thanh niên ấy quyết tâm ra đi để tìm chân lý, tìm con đường đấu tranh cứu nước, cứu dân, giải phóng dân tộc, giải phóng đồng bào. "Tự do cho đồng bào tôi, độc lập cho T ổ quốc tôi, đấy là tất cả những điều tôi muốn, đấy là tất cả những điều tôi hiểu", lòi nói chân thành, kiên quyết, đầy lòng yêu nước thương dân của Bác tại ngay trên đất Pháp (1920). Đạo lý làm người của Bác xuất phát từ lòng nhân ái, vì cuộc sống tự do và hạnh phúc của con người lao động. Lòng nhân ái đó không phải là lòng thương hại của những người đứng trên nhìn xuống, không phải là tiếng Hà Huy Giáp "Bác Hồ, người Việt Nam đẹp nhất" NXB Thanh niên - HN - 2007, tr, 34, 36. 75
  5. kêu "thương thay cũng một kiếp người" oán than cho sô' phận con người bị chà đạp, không phải là lòng từ bi bác ái mơ hồ không vượt qua được, lòng yêu dân yêu nưốc chung chung. Lòng nhân ái của Bác là một niềm thông cảm sâu sắc, "thương người như thể thương thân" trưóc tình cảnh nưốc mất, nhà tan của ngưòi dân thuộc địa, trước cảnh áp bức bóc lột công nhân, nông dân và nhân dân lao động khắc sâu đến tận xưđng tuỷ. Lòng nhân ái của Bác là tinh thần đấu tranh quyết liệt và lòng căm thù không đội tròi chung đối với giai cấp thống trị và với kẻ xâm lược tàn bạo, dã man huỷ diệt cuộc sống, chà đạp lên phẩm giá con ngưòi. Lòng nhân ái của Bác là niềm tin tưởng sắt đá ở sức mạnh vô địch của quần chúng công nông, của nhân dân lao động đoàn kết lại thành một khối thép dưới sự lãnh đạo của Đảng, của giai cấp công nhân đấu tranh giành lấy quyền sống tự do, độc lập cho dân tộc, cho giai cấp và cho bản thân mình^^\ Vì thưdng yêu những con ngưòi cùng khổ bị áp bức, bị làm nô lệ mà Bác ra đi tìm con đường cứu nước. Vì muốh cứu nưốc cứu dân mà Bác đi theo con đưòng của chủ nghĩa Mác - Lênin, của chủ nghĩa quốc tế vô sản. Chủ nghĩa cộng sản đã phát huy và nâng cao đạo lý làm người của dân tộc ta, trong con ngưòi Bác. Do đó Bác hiểu thấu nguyện vọng của mọi ngưòi, tích cực đấu tranh vì tự do của loài người bị áp bức, vì độc lập của các dân tộc bị xâm lược, vạch ra một con đưòng cứu nưốc, cứu dân, gắn bó chặt chẽ chủ nghĩa yêu nước vối chủ nghĩa xã hội, với chủ nghĩa quốc tê vô sản. Và ngày nay, Hà Huy Giáp "Bác Hồ, người Việt Nam đẹp nhất" NXB Thanh niên - HN 2007, tr. 34, 36. 76
  6. càng hiểu rõ lòng nhân ái đó trong đạo lý làm nífười của Bác ăn sâu vào đời sống của cả dân tộc ta. Vói lòng nhân ái cao cả bắt nguồn từ đạo lý làm người của ông cha ta, nhưng lại mang một nội dung mới sâu sắc của lý tưởng cộng sản chủ nghĩa, Bác đã dìu dắt dân tộc Việt Nam đến chỗ đoàn kết nhất trí chung quanh Bác dưới lá cờ của Đảng Lao động Việt Nam trăm trận trăm thắng. Được như thế không phải chỉ vì Đảng ta và Bác có những chủ trương, chính sách thích hỢp với ý nguyện dân tộc, không phải chỉ vì con đường cứu nước, cứu dân của Đảng ta và Bác là con đưòng sống duy nhất trưốc nguy cơ diệt vong của cả một dân tộc. "Được thế cũng là vì lòng Hồ Chủ tịch rộng như biển cả, bao dung, cảm hoá tất cả mọi người, dìu dắt mọi ngưòi đoàn kết chiến đấu"^'\ "Đoàn kết là sông, chia rẽ là chết", lòi nói của Bác là một chân lý. Vì quyền sông, quyền làm người, vì phẩm giá của cả loài người tiến bộ, lòng nhân ái trong đạo lý làm ngưòi của Bác phân biệt rõ ta, bạn, thù; đối vối địch thì chiến đấu đến cùng, đốì với bạn thì đoàn kết để đấu tranh chống kẻ thù chung. Vì lòng nhân ái cao cả đó, Bác đã giáo dục, cảm hoá được mọi người, đoàn kết toàn thể dân tộc, phát huy sức chiến đấu của toàn thể dân tộc. Trưỏc đây, dưới chế độ phong kiến, khi xử thế, các bậc sĩ phu hay lấy chữ "nhân" làm gốc. Trần Quốíc Tuấn đã từìig nói: "Tướng mà dùng nhân ái với kẻ dưới, lấy tín nghĩa phục nước láng giềng, trên biết thiên văn, dưới Phạm Văn Đồng: Hồ Chủ tịch, lánh tụ của chúng ta. Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội, 1963, tr.10, 77
  7. hiết địa lý, giữa biết việc người, coi bôn biển như một nhà, đó là tướng chỉ huy đưỢc cả thiên hạ, không ai địch được". Nguyễn Trãi cũng là người luận nhiêu về nhân nghĩa, và tư tưởng nhân nghĩa này được ông thể hiện quán xuyến qua nhiều chủ trương xây dựng đất nưốc. Nguyễn Trãi đã khuyên vua Lê Lợi: "Quyền mưu chỉ dùng đê trị kẻ gian tà. Cốt lấy nhăn nghĩa giữ gìn thi thê nước mới yên" thơ mừng nhà Vua về Lam Sơn. Nhìn chung, chúng ta thấy được phần tiến bộ của các sĩ phu yêu nước về tư tưởng nhân ái, nhưng mặt khác, cũng nhận rõ sự thông cảm sô" phận quần chúng nghèo khổ của các cụ còn mang khía cạnh lòng thương hại của những người đứng trên nhìn xuống. Nếu các cụ có đứng lên lãnh đạo nhân dân trị tội bọn vua quan phong kiến gian hiểm, hay đấu tranh chống lại những thế lực phản động chà đạp quyền sốhg con người, thì rồi sau đó, các cụ vẫn bảo vệ chế độ phong kiến, duy trì trật tự xã hội ấy. Gần gũi với chúng ta hdn là nhà thơ yêu nước Nguyễn Đình Chiểu. Chứng kiến những cuộc đổi thay dữ dội của xã hội do tai hoạ thực dân Pháp gây ra, trưởng thành trong khói lửa chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, lần đầu tiên, chúng ta thấy nổi bật lên lý tưởng nhân ái tích cực của nhà thớ yêu nước lớn cuối thế kỷ XIX. Nguyễn Đình Chiểu đã gắn chặt tư tưởng nhân nghĩa của mình vối lòng yêu quê hương đất nước, đã làm sáng tỏ thêm ý nghĩa chiến đấu của chữ "nhân", đã quan niệm khá rõ ràng về đạo lý làm người của thòi đại ông; "Đạo trời nào phải ở đâu xa, Gội tấm lòng người có giải ra 78
  8. Mến nghĩa sao đành làm phản nước, Có nhân nào ndphụ tình nhà. Xưa nay đều trọn đường trung hiếu, Sách vở còn ghi lẽ chính tà" (Đạo ngưòi) N hưng trong lịch sử nước ta, chỉ có Bác mói n h ận thức đúng đắn về chữ "nhân", nói rộng ra, là chủ nghĩa nhân ái cộng sản chủ nghĩa. Chủ nghĩa n h ă n ái của Bác, trước hết là tìn h thương yêu con người, thông cảm số p h ận tủ i nhục của con ngưòi bị áp bức, bị m ất nưốc. Nưốc m ất th ì n h à tan , n h ư vậy yêu nưốc, tức là yêu gia đình m ình, yêu những ngưòi cùng cảnh ngộ n h ư m ình, yêu n hữ ng ngưòi cùng chiến đấu vì sự nghiệp bảo vệ đ ất nưóc n h ư m ình. Q ua thực tiễn cách m ạng, Bác n h ậ n thức sâu sắc vai trò của quần chúng, "cách m ạng là sự nghiệp của quần chúng", nếu không có đông đảo q u ần chúng, không có toàn th ể dân tộc, th ì sự nghiệp giải phóng dân tộc không th ể hoàn th à n h được. Các n h à hiền triế t đòi xưa không n h ậ n rõ được điều đó, họ thương h ại quần chúng, họ m uốh ra tay giúp đõ, cứu vớt q u ần chúng, nhưng họ biết đâu rằng, chính quần chúng là kẻ cứu vốt họ, chính quần chúng là nhữ ng người sáng tạo ra của cải v ậ t ch ất và văn hoá để nuôi sông cả xã hội và giúp đõ họ tro n g việc "tề gia, trị quốc, bình thiên hạ". Cách đây hơn m ột tră m năm , chủ nghĩa Mác ra đòi với khẩu hiệu chiến đấu: "Vổ sản tất cả các nước, đoàn kết lạiV'. Tiếp đó, tro n g thòi kỳ đê quốc chủ nghĩa, lúc chủ nghĩa tư bản đã trở th à n h cái ách n ặn g nề không chỉ 79
  9. đối vói giai cấp vô sản và n h â n dân lao động ỏ các chính quốic m à còn là gông cùm đối vối các dân tộc thuộc địa, L ênin k êu gọi: "Vồ sản tấ t cả các nước và các d â n tộc bị áp bức, đoàn kết lạil". T rong giai đoạn đấu tra n h chống chủ n g h ĩa thực dân, p h á t triể n chủ nghĩa Mác - Lênin, Bác đã k h ẳn g định: "Chỉ có chủ nghĩa xã hội, ch ủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên th ế giới khỏi ách nô lệ". N hư vậy, tro n g chủ n g h ĩa n h â n ái của Bác có lòng thương m ến gia đình, có tìn h yêu đồng bào, đồng chí, yêu n h â n dân, d â n tộc m ìn h và cả n h â n dân bị áp bức to àn th ế giối. Cả d ân tộc là m ột gia đình lón. T ìn h yêu gia đ ìn h và n g h ĩa lớn d â n tộc là nguồn động viên, là động lực giúp Bác khắc phục khó k h ă n trê n con đưòng tìm c h ân lý. C hủ n g h ĩa n h â n ái của Bác, k ế th ừ a tru y ề n thống chủ n g h ĩa n h â n ái tiế n bộ của n h ữ n g n h à yêu nước vĩ đại các thòi đại trưốc, được p h á t huy trê n cơ sở của chủ n g h ĩa Mác - L ênin, trê n lập trư ờng của giai cấp vô sản đã đ ặ t đúng vị tr í của nó, chọn đúng vào n h ữ n g người cùng khổ, tức n h â n d ân lao động, tần g lớp bị áp bức, chịu khổ sỏ n ặn g n ề n h ấ t. T rong tần g lớp người nghèo khổ, Bác đặc b iệt q u a n tâ m đến cảnh ngộ của những ngưòi p h ụ nữ, các ch áu th iế u niên n hi đồng. Trong B ản á n c h ế độ thực d â n P háp, Bác nêu lên "nỗi k h ổ nhục của người đàn bà bản xứ", sô' phận eủa "thanh niên và trẻ em các nưốc thuộc địa" bị đói rét, bị chết vì bệnh tậ t, bị đầu độc bởi rượu và thuốc phiện, bị ngu d ân v.v... N hư thế, chủ n g h ĩa n h â n ái của Bác đứng vững trê n lập trư ờ ng giai cấp vô sản và dân tộc, dựa vào giai cấp 80
  10. công n h â n và giai cấp nông dân , tầ n g lóp học sin h và trí thức cách mạng, đấu tra n h xoá bỏ mọi h ìn h thức bóc lột giữa người và người, giải phóng d â n tộc, giải phóng giai cấp bị áp bức toàn th ế giới. C hủ n g h ĩa n h â n ái củ a Bác đã vứt bỏ lối tru y ề n giáo trừ u tưỢng về "bác ái" về "nhân đạo" chung chung. Chủ n g h ĩa n h â n ái củ a Bác sán g suốt p h ân biệt đâu là bạn, đ âu là th ù : vói kẻ th ù th ì tích cực đấu tra n h không khoan nhượng; với bạn, với đồng chí th ì xuất p h á t từ đoàn k ết m à đ ấu tra n h , đ ấu tr a n h để th ắ t ch ặt đoàn k ết dưối lá cò yêu nưốc ch ân ch ín h và chủ nghĩa quốc tế vô sản cao cả. Đ ây là chủ n g h ĩa n h â n ái chân chính của giai cấp vô sản, về tín h giai cấp, về sức m ạnh đoàn k ế t và tín h chiến đ ấu tích cực, đưỢc k ế t tin h ở một n h à cách m ạng vĩ đại của d â n tộc m à từ lòi nói đến việc làm đều quán xuyến tư tư ỏng t ấ t cả là củ a dân, do dân, vì dân^^’. Bác Hồ là tấm gưdng lốn, cao cả củ a đạo làm người như ng ai ai cũng có th ể học tậ p noi theo, làm theo. T rong sự nghiệp chăm lo giáo dục, bồi dưõng các th ế hệ th a n h n iên nước ta th à n h lốp người "vừa hồng, vừa chuyên" Bác đặc b iệ t ch ú trọ n g giáo dục về đạo lý làm ngưòi cách m ạng h ay đạo đức cách m ạn g ngay từ lúc họ còn là th iếu n h i được th ể h iệ n q u a lòi dạy về 5 điều yêu; "Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; Học tậ p tố t, lao động tốt; Đ oàn k ế t tốt, kỷ lu ậ t tốt; G iữ g ìn vệ sinh; Hà Huy Giáp - Sđd - tr.146, 160. 81
  11. T h ậ t th à , dũng cảm" cũng n h ư lồi căn dặn của Bác đốì vối các cháu th iế u n h i về rè n luyện đạo đức cách m ạng: "Mai sau các cháu sẽ là người chủ nước nhà. C ho nên từ rày các cháu cần p h ả i rèn luyện đạo đức cách m ạ n g đ ể chuẩn bị trở nên người công d â n tốt, người c á n bộ tốt của nước Việt N a m hoà bình, thố n g nhất, độc lập, d â n chủ và g ià u mạnh"^^\ Đối vối các cháu th iếu n h i đã vậy, đối vối th a n h niên vấn đề giáo dục, bồi dưỡng đạo đức cách m ạng trỏ n ên quan trọng, k h ẩn th iế t b iết nhường nào. Tuy nhiên trưốc k h i đi sâu vào v ấn đề này, trước h ế t chúng ta cần th ấm n h u ầ n và q uán triệ t sâu sắc một sô" q u an điểm, tư tưỏng chiến lược chung của Bác về giáo dục, bồi dưỡng to àn diện cho th a n h n iên bởi đây chính là cơ sở, là nền tản g của vấn đề bồi dưỡng, giáo dục đạo đức cách m ạng và rộng hơn là tư tưởng giáo dục của chủ nghĩa Mác - Lênin n h ằm giúp chúng ta hiểu sâu những v ấn đề về giáo dục đạo đức cách m ạng cho giói trẻ m à Bác đ ặt ra ngay từ đầu th ế kỷ trước. N hững n h à k in h điển củ a chủ n g h ĩa M ác - L ênin và Hồ Chí M inh luôn đặc b iệt q uan tâ m đến v ấn đề bồi dưỡng, giáo dục, đào tạo các th ế hệ th a n h n iên th à n h nhữ ng lớp ngưòi k ế tục sự nghiệp cách m ạng của giai cấp và d ân tộc. C.Mác nêu rõ trá c h n h iệm của các Đ ảng của giai cấp vô sản là lãnh đạo việc phát triển, hình thành thế giối q u an khoa học cho th a n h niên, coi đó là công việc th iế t thự c để xây dự ng Đ ản g - bởi vì theo Mác; "Đảng Hổ Chí Minh - về giáo dục thanh niên - NXB TN - 1980, tr 302. 82
  12. chúng ta là Đ ảng của tương lai, m à tương lai thuộc về th a n h niên. C húng ta là Đ ảng của n h ữ n g người đổi mới, vì sự đôi mới m à th a n h niên luôn h am thích. C húng ta là Đ ảng của cuộc đ ấ u tra n h hy sinh, xả th â n chống lại n h ữ n g g ì là m ục n át m à th a n h niên bao giờ cũng đi đ ầ u trong cuộc đ ấ u tra n h hy sinh, xả th ă n Ă ngghen cho rằ n g th a n h n iên không th ể đ ứ ng ngoài chính trị, điều đó d ẫn đến p h ải tổ chức họ lại vì "họ là đội quân xu n g kích của g ia i cấp vô sản quốc tế và đội h ậu bị của Đảng"^^^ (tức Đ ảng Cộng sản). V .I.Lênin cho rằ n g "thanh niên là nguồn sin h lực chiến đ ấ u của cách mạng"-, Người viết: "Người ta quan sá t th ấ y th anh niên công n h â n m ột k h á t vọng nồng cháy không g ì k ìm h ã m được sự vươn tói lý tưởng d â n chủ và CNXH"^^\ Vối n h ậ n định đó, L ênin th ấ y sự cần th iế t n h ư là tấ t yếu, p h ải giáo dục đi đôi vối tậ p hỢp, tổ chức th a n h niên lại. Người chỉ r a rằng: "C húng ta p h ả i chuẩn bị cho th a n h niên n h ư thê nào đ ể họ biết xây d ự n g đến cùng và hoàn th à n h triệt đ ể sự nghiệp m à chúng ta bắt đầu"^‘^\ C hính V .I.L ênin là người sáng lập, rè n luyện Đ oàn TNCS Nga (1918) đồng thời cũng là ngưòi sáng lập r a Quốc tế T h a n h n iên Cộng sản (1919) m à ảnh hưởng của nó đã n h a n h chóng p h á t triể n tro n g th a n h niên công n h â n , th a n h n iên tr í thứ c thuộc n h iều nước trê n th ế giối. T rong tác p h ẩm "Đường Kách m ệnh" (1925), N guyễn Ái Quốc đã giỏi th iệ u r ấ t kỹ về Quốc tế C.Mác - Ăng ghen. Bàn vể thanh niên. NXB Thanh Niên, HN, 1982, tr. 118. C.Mác - Ăng ghen - Sđd - tr.120. ® Lênin - Bàn về ứianh niên - NXB Thanh Niên - HN -1 981 - tr.6 7 ,231. Lênin - Bàn về thanh niên - NXB Thanh Niên - HN -1 9 8 1 - Ừ.67,231. 83
  13. TNCS mà chính Người đã từ n g h oạt động r ấ t tích cực tro n g tổ chức này. Chưa đầy m ột năm sau, ngày 2-10-1920, L ênin đến dự Đ ại hội lần th ứ III Đ oàn TNCS Nga. Tại đây, Người đã đọc bài p h á t biểu h ế t sức q u an trọ n g m à n h ữ n g lu ận điểm cơ bản cho đến nay vẫn còn toả sáng, v ẫn còn nguyên giá trị chỉ đạo cho h à n h động và tư duy của chúng ta, những người làm công tác vận động th a n h niên, những người đang th am gia tích cực vào q u á trìn h xây dựng tổ chức cộng sả n của th a n h niên - Đ oàn T hanh niên Cộng sản. Tư tưởng xuyên suốt bài diễn văn này là đoàn viên th a n h niên phải học tậ p chủ nghĩa cộng sản n h ư th ế nào để trở th à n h n h ữ ng ngưòi cộng sản. K hái niệm học tập C hủ nghĩa Cộng sản m à Lênin nêu ra tạ i Đ ại hội là r ấ t rộng m à cốt tu ỷ của nó là gắn liền từ n g bưốc việc học tập vối cuộc đấu tra n h của giai cấp công n h ân , g ắn liền giữa giáo dục và tổ chức, tổ chức để giáo dục và giáo dục trong tổ chức. V .I.Lênin dạy rằng; "Cấc đồng ch í p h ả i tự tiến h à nh giáo dục th à n h nhữ n g người cộng sản. N h iệ m vụ của Đoàn T hanh niên là p h ả i tổ chức hoạt động thực tiễn của m in h th ế nào đ ể k h i học tập, k h i tổ chức n h a u lại, kh i tập hỢp n h a u lại, k h i đấu tranh, tầ n g lớp ấy tự tiến h à n h giáo dục th à n h n h ữ n g người cộng sản và đồng thời củng giáo dục cho tấ t cả n h ữ n g ai công n h ậ n họ là người d ẫn đường chỉ Lênin - Bàn vể thanh niên - Sđd - tr.147-14S. 84
  14. Vì lẽ đó, V .I.Lênin chỉ ra rằng: "Đoàn Thanh niên Cộng sản p h ả i là m ột đội xu n g kích, m ột đội ngủ m à ở đó đều có tin h th ầ n chủ động và quyết T h ậ t vậy, tổ chức Đ oàn p hải th ậ t sự là một đội xung kích mối có thể làm cho mỗi th à n h viên tro n g tổ chức tự tiến h àn h giáo dục th à n h n h ữ n g ngưòi cộng sản. Rõ r à n g là các n h à sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học trong q u á trìn h đấu tra n h xây dựng một xã hội mối không còn người bóc lột ngưòi, một xã hội văn m inh, tiến bộ, h ạn h phúc đã sốm n h ậ n th ấy cần phải tập hỢp, tổ chức th a n h niên, đặc biệt là p hải dồn tâm sức giáo dục, bồi dưỡng, đào tạo họ vì mục tiêu p h á t huy nhữ ng tiềm năng to lớn và k h á t vọng của họ tro n g sự nghiệp cao cả của giai cấp, dân tộc và n h â n loại. Là người th ấ m n h u ầ n sâu sắc, vận dụng sáng tạo học th u y ế t cách m ạng của Mác - Lênin, Bác Hồ k ín h yêu đã sốm th ấ y vấn để phải tu y ên truyền, giáo dục làm sao cho lớp trẻ các d ân tộc n h ấ t là ỏ thuộc địa ý thức được trách n h iệm và vai trò của m ình trong cuộc đấu tra n h giành giải phóng. N ếu không làm được điều này, tức "hồi sinh" th a n h niên trong th ư Người gửi th a n h niên Việt N am (1925) th ì các dân tộc Đông Dương khó sốm th o át khỏi cản h nô lệ, lầm th an . N ghiên cứu kỹ "Luận cương uề thanh niên thuộc địa" m à Bác là tác giả chính, chúng ta th ấy Ngưòi n h ấ n m ạnh đến công tác tu y ên truyền, giáo dục, giác ngộ cách m ạng cho th a n h niên các thuộc địa tro n g đó có th a n h niên Đông Dưđng n h ư là v ấn đề tiên quyết trê n con đưòng "hồi sinh", "thức tỉnh" họ. Lênin - Bàn về thanh niên - Sđd - tr.147-148. 85
  15. Ngưòi đã làm tấ t cả n h ữ n g gì có th ể làm đưỢc tro n g một hoàn cảnh cực kỳ gian khổ, khó k h ă n từ mở trường h u ấn luyện chính tr ị (phái người về nưốc vận động th a n h niên vượt vòng vây quân th ù ra nước ngoài học tập) cho đến việc x u ất b ản báo, sách (Báo "Thanh niên", Sách "Đường Cách mệnh") để giác ngộ th a n h n iên về chủ nghĩa Mác - Lênin, về con đưòng đ ấu tra n h theo m ột chiến lược, sách lược mới. Và sau đó là đưa th a n h niên đứng vào tổ chức, đứng vào hàng ngũ cách m ạng theo xu hướng tiến bộ của thời đại (sáng lập ra Hội "Việt N am cách m ạng th a n h niên") để qua đó thức tỉn h được n h iều ngưòi, thức tỉn h một thê hệ trong n h ữ ng năm đ ầu th ê kỷ. Cuốỉ cùng là sự x u ất hiện một tổ chức th a n h n iên kiểu mối - Đoàn T hanh niên Cộng sản - đặc biệt là m ột Đ ảng kiểu mới - Đảng Cộng sản - tiếp nối sự nghiệp "thức tỉnh", "hồi sinh" lóp trẻ và "thức tỉnh" giai cấp công n h â n cùng cả dân tộc đứng lên làm cách m ạng đ án h đổ chủ nghĩa đê quốc, giành lại chính quyền về tay n h â n dân theo con đường cách m ạng vô sản. T uân theo di h u ấ n của Lênin: ... "C húng ta p h ải ch u ẩ n bị cho th a n h n iên n h ư th ế nào đê họ biết xây d ự n g đến cù n g và hoàn th à n h triệt đê sự nghiệp m à c h ú n g ta đ ã bắt đ ầ u ...". S uốt cả cuộc đời cách m ạng vẻ vang, Bác d à n h b iết bao tâ m sức bồi dưõng, giáo dục, đào tạo h ế t t h ế hệ th a n h n iê n này đến th ế hệ th a n h n iê n k h ác sao cho họ đảm đương được sứ m ệnh lịch sử tra o cho. M ột tro n g n h ữ n g th à n h công lốn m an g tín h th ò i đại sâu sắc củ a cách m ạng V iệt N am tro n g g ần m ột th ế kỷ q u a c h ín h là ỏ vấn đề này; cách m ạ n g hoá th a n h niên, giác ngộ th a n h n iên về lý tưởng của Đ ả n g tiê n p hong. 86
  16. Trước lúc đi xa, Bác Hồ đã ân cần căn dặn toềm Đảng, toàn dân ta: "Bồi dưỡng th ế hệ cách m ạng cho đòi sau là một việc rấ t quan trọng và rấ t cần thiết" (Di chúc). Theo chúng tôi, luận điểm cơ bản này được đúc kết, n âng cao từ thực tiễn sinh động hơn nử a th ê kỷ lãn h đạo cách m ạng. Đây là luận điểm xuyên suốt m ang tín h thòi đại sâu sắc đồng thòi m ang tín h thòi sự nóng hổi đốì vói công cuộc đổi mới cũng n h ư sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đ ấ t nưốc theo tin h th ầ n các nghị quyết của Bộ C hính trị và T rung ương Đảng trong nhiều năm qua về công tác th a n h niên. C húng ta cần nghiên cứu và vận dụng cả h ai m ặt qu an hệ trong lu ậ n điểm này: a. Trước hết là về m ặ t ý nghĩa. Bác chỉ rõ: "Bồi dưỡng th ế hệ cách m ạng cho đời sau là m ột việc rất quan trọng"... th ậ t vậy, ngày nay Đ ảng ta đề xưống và lã n h đạo sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đ ất nước, đây là sự nghiệp vừa là trước m ắt vừa lâu dài không th ể thực hiện và hoàn tấ t ngày một, ngày hai. Vì vậy không ai khác chính là các th ế hệ th a n h niên sẽ k ế tiếp n h a u đảm đương sứ m ệnh này trưốc lịch sử. Việc chuẩn bị cho th a n h niên (tức là đào tạo, bồi dưỡng) troùg hiện tạ i diễn ra n h ư th ế nào, thực h iệ n đưỢc đ ến đ â u sẽ d ẫ n đ ế n h ệ q u ả tro n g tư ơ n g lai n h ư thê ấy không phải xa xôi gì lắm m à có th ể cảm n h ận được ngay trong một chu kỳ chuyển giao th ế hệ (chừng 15 đến 20 năm), ở đây Hồ Chí M inh đã n âng lên một tầm n h ìn th ậ t rộng, th ậ t bao q u át như đưa ra ý nghĩa về tầm quan trọng với tư cách là hệ q u ả trực tiếp, hiển nhiên. T hật vậy, sự tồn tại và p h á t triển của mỗi th ế hệ 87
  17. đều có giới hạn nhất đ ịn h nhưng sự nghiệp mà th ế hệ đ i trước đã tạo dự ng nên sẽ được sống m ãi và đời đời p h á t triển bằng sự k ế tục cách m ạng của các th ế hệ theo sau. Nói một cách gần gũi và th iết thực th ì chính là th ế hệ đang thực th i công việc đổi mới hôm nay cần n h ậ n thức đầy đủ và b ắt tay ngay vói sự chuyển biến và quyết tâm cao n h ất, cho công cuộc đào tạo, bồi dưỡng th ế hệ k ế tục trực tiếp của m ình. Chúng tôi cho rằng các N ghị quyết của Đ ảng về công tác th a n h niên đă chỉ rõ nội dung, phương hưống, v ấn đề còn lại đang rấ t nóng bỏng là các chính sách cụ th ể của N hà nưốc nhằm đư a r a các nội dung này vào cuộc sống. 6. T h ứ hai là về m ặ t quy luật. N hận biết quy lu ật, p h á t hiện ra quy lu ật là v ấ n đề m à các n h à kinh điển q u an tâm h àng đầu bởi lẽ không có lý lu ận cách m ạng th ì chẳng th ể tạo được phong trà o cách m ạng và ngược lại. Chúng ta đều biết quy lu ậ t hay tấ t yếu đều thuộc phạm trù khách q uan mà con người p h ả i n h ậ n b iế t để h à n h động cho p h ù hỢp v à th ú c đ ẩ y sự p h á t triể n của quy lu ật. L uận điểm m à Bác Hồ đư a ra tro n g một m ệnh đề hoàn chỉnh về ý nghĩa của tầ m q uan trọ n g đối vối sự nghiệp đào tạo, bồi dưỡng th ế hệ trẻ cũng n h ư đã chỉ rõ đó là việc "rất cần thiết" (đi đôi với "rất quan trọng"). R ấ t cần thiết là vấn đề thuộc quy lu ật, m à đã là quy lu ậ t th ì sốm, m uộn đều b ắt buộc phải n h ậ n ra, phải thực hiện theo yêu cầu đó nếu không muốn bị "trừng phạt" hoặc p h ải tr ả giá đắt. Lịch sử là sự tiếp nôi của các th ế hệ. P h á t hiện r a sự tác động m ang tín h quyết định và cần th iế t giữa h a i th ế hệ gần kề n h au là việc có ý nghĩa q uan trọng. Rõ rà n g là 88
  18. th ế hệ sau n h ìn vào th ế hệ ngay trưốc m ình vối sự quan tâm đặc biệt vì họ tìm th ấ y ở th ê hệ này nhữ ng gì cần cho m ình cũng n h ư n h ữ n g h ạ n chê m à chính bản th ân m ình cần vượt qua. Còn th ê hệ trưốc lại có trá ch nhiệm nặng nê tạo dựng ra lớp kê tục chắc chắn, đủ tin cậy, đủ tài n ăn g hơn m ình để đảm đương m ột cách x u ấ t sắc sự nghiệp m à m ình b ắ t đầu hoặc đ an g trê n đường đi tới. Đó chính là "sự cần thiết" n h ư Bác đã dạy. Sự cần là thế, là quy lu ậ t n ên không th ể né trá n h . N ghiên cứu cả h ai m ặ t n h ư trê n đã trìn h bày trong lu ận điểm nổi tiếng của Người: "Bồi dưỡng th ế hệ cách m ạng cho đòi sau là m ột việc r ấ t q u an trọ n g và r ấ t cần thiết" chính là để từ đây, Đ ảng v à n h à nước ta xác định m ột chiến lược p h á t triể n th a n h n iên trong thòi kỳ mổi. C hiến lược ấy cần được cụ th ể hoá th à n h đường hưống, chủ trương, chính sách, cơ chế, th ể chế... đúng đắn có tín h khả th i cao và chủ động tro n g mọi tìn h huống. T rong tiến tìn h p h á t triể n củ a m ình, n h iều quốc gia tr ê n th ế giói, n h ấ t là tro n g m ấy th ậ p n iên cuối th ế kỷ 20, một sô" nước ch âu Á đã vưđn lên m ạn h mẽ nhò sốm b iế t đầu tư vào đào tạo, giáo dục. Trưốc k ia k h i nói đến n h iệm vụ của th a n h niên , L ên in n ê u gọn h a i chữ: Học tập-, tấ t n h iên phải h iểu từ n ày m ột cách đầy đủ, nghĩa là học trong n h à trư ờng, tro n g sách vở, n h ấ t là trong h o ạ t động thực tiễn . Cách đây hơn n ử a th ế kỷ, C hủ tịch Hổ Chí M inh đã nhắc n h ở các ch á u học sin h cần biết học gì'? Học n h ư t h ế nào'? Học cho ai? Cùng vối th ắ n g lợi của Cách m ạng th á n g Tám năm 194 5, Bác Hồ kính yêu đã k h a i sin h cho đ ấ t nưốc nền giáo dục dân tộc, d ân chủ, khoa học, đại chúng... C hính 89
  19. Người đã lãnh đạo thực h iện h àn g loạt chủ trư ơng sáng suốt, đúng đắn n h ư phổ cập giáo dục sơ học, n ân g cao trìn h độ văn hoá cho người lao động, đào tạo cán bộ, đào tạo n h â n tà i... Trong cuộc k h án g chiến chống thực d ân P h áp xâm lược, mặc dù b ận rộn với b iết bao công việc to lốn của đ ấ t nước, Bác Hồ luôn quan tâ m việc học tập , rè n luyện th a n h th iếu niên. Người đến th ăm từ lóp m ẫu giáo cho đến các trường đại học, cao đẳng tạ i căn cứ tro n g rừ n g sâ u , gửi th ư cho các th ầ y , cô giáo cổ v ũ h ọ d ạ y tố t v à hướng dẫn cho học sinh, sinh viên biết "Học ở đâu? Học ở trường, học ờ sách vở, học lẫ n n h a u và học n h â n dân, không học n h â n d â n là m ột thiếu sót Đối với th iếu nhi, Bác n h ắc nhở tro n g th ư Người gửi Hội nghị cán bộ p h ụ trá ch th iế u n h i th á n g 11-1949 rằng: "Dạy trẻ cần làm cho chúng biết yêu Tô quốc, thương đồng bào, chuộng lao động, g iữ kỷ luật, biết vệ sinh, học văn hoá... Trong lúc học củng cần cho c h ú n g vui, trong lúc vui củng cần cho chúng học''^^\ Với tầ m n h ìn x a rộng, Ngưòi nói: "Ngày này chúng là thiếu nhi, ít n ă m sau chúng sẽ là công dân, cán bộ. V ì vậy, ch ín h p h ủ , các đoàn th ể và tấ t cả đồng hào có trách n h iệm g iú p sức vào việc giáo dục thiếu Từ nhữ ng chỉ d ẫn ân cần nêu trê n đã d ẫ n đến lu ận điểm nổi tiến g của Bác: "Trồng người". Xưa nay ai cũng hiểu đào tạo, giáo dục là công việc r ấ t khó k h ăn , r ấ t công phu. N ăm 1958, tro n g buổi nói Hổ Chí Minh - về giáo dục thanh niên - NXB Thanh Niên, HN, 1980, tr.94. P' Hồ Chí Minh - Sđd, tr.91, 92. 90
  20. chuyện vối lớp học chính trị của các giáo viên cap II và cấp III toàn m iền Bắc, Bác Hồ đ ặ t ra vấn đề p h ải "Trồng người" (trong n gh ĩa chăm lo vun đắp, đào tạo, giáo dục) và Bác đưa r a lu ận điểm nổi tiếng: "Vi lợi ích mười năm th i p h ả i trồng cây, ui lợi ích tră m năm th i p h ả i trồng người''^^\ Thực tiễ n cho th ấy từ nhữ ng h ạ t giống do Bác gieo trồng n ay chúng ta đang có một đội ngũ cán bộ, đảng viên tu y tuổi đòi có khác n hau, trá c h nhiệm khác n h a u song h ế t mực tru n g th à n h với sự nghiệp cách m ạng theo tư tưởng của Ngưòi. - L u ận điểm "Trồng người" của Bác cho ta th ấ y rõ vai trò của con ngưòi vói sự hiểu biết, vối n ăn g lực, đạo đức, V . V . .. là n h â n tô" th en chốt quyết định sự th à n h công của cách m ạng, sự tiế n bộ xã hội và tiền đồ dân tộc, h ạn h phúc của n h â n dân. Con ngưòi vừa là động lực vừa là mục tiêu của mọi tiến bộ xã hội; con ngưòi là n h â n tô" của mọi n h â n tô" p h á t triển. - L u ận điểm "Trồng người" của Bác cho ta th ấy rõ tín h c h ấ t lâu dài, gian khổ của công việc, tức là của quá trìn h đào tạo, giáo dục m à Bác coi là công việc của cả tră m năm , vì lợi ích tră m năm chứ không phải trước m ắt. C hính vì lợi ích lâu dài và cũng vì sự gian lao của sự nghiệp này n ên cần đến sự đầu tư tầ m xa cả về trí lực và v ậ t lực. - L u ận điểm "Trồng người" của Bác còn cho ta thấy được mục tiêu m à nền giáo dục của ta phải đ ạ t tới là đem lại một c h ấ t lượng mới cho từ n g con người cũng như cho cả dân tộc. Mục tiêu đó như lòi Bác dạy trong dịp Hồ Chí Minh -Bàn về thanh niên, NXB Thanh Niên, HN, 1980, tr 130. 91
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2