Giao thoa văn hóa trong giao tiếp ngôn ngữ và trong dạy-học ngoại ngữ
lượt xem 9
download
Bài viết tập trung trình bày giao thoa văn hoá trong diễn đạt ngôn ngữ và đặt vấn đề về những tác động của giao thoa văn hoá đối với giao tiếp ngôn ngữ trong dạy-học ngoại ngữ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giao thoa văn hóa trong giao tiếp ngôn ngữ và trong dạy-học ngoại ngữ
- Chin lc ngoi ng trong xu th hi nhp Tháng 11/2014 GIAO THOA VĂN HÓA TRONG GIAO TIẾP NGÔN NGỮ VÀ TRONG DẠY-HỌC NGOẠI NGỮ Dơng Qu"c Cng Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng Tóm t t: Ngôn ngữ là sản phẩm ñặc biệt của xã 1. Đặt vấn ñề hội-lịch sử, gắn liền với nền văn hoá dân tộc trong quá Trên thềm thiên niên kỷ thứ ba ở nhiều nước trình hành chức của mình. Mỗi cộng ñồng ngôn ngữ có cũng như ở Việt Nam có sự quan tâm ngày càng tư duy ngôn ngữ và kinh nghiệm giao tiếp ngôn ngữ, gia tăng ñối với văn hoá và ñối thoại văn hoá giữa vừa có tính phổ quát vừa mang tính ñặc thù ở các cấp các dân tộc khác nhau, dẫn tới việc ra ñời một ñộ ngôn ngữ và cả cấp ñộ thực hành ngôn ngữ. chuyên ngành mới có tính ñộc lập, ñó là ngành Khoảng những thập niên 60, 70 của thế kỷ XX trong ngôn ngữ văn hoá học, nằm tại ñiểm giao nhau ngôn ngữ học xuất hiện thuật ngữ “văn hoá”. Đặc biệt, của ngôn ngữ và văn hoá. Đặc biệt, cùng với thuật với thuật ngữ này nổi trội lên nhất là khái niệm giao văn ngữ này, nổi trội lên gần ñây nhất là khái niệm hoá (cross–cultural) với nhiều nhà khoa học có tên tuổi. Giao thoa văn hoá với nhiều nhà khoa học tên Và cách tiếp cận ngôn ngữ từ góc ñộ văn hoá làm cho tuổi. Tình hình này khiến cho bức tranh nghiên cứu ngôn ngữ học trở nên ña dạng hơn bao giờ hết, bức tranh nghiên cứu ngôn ngữ học trở nên ña dạng mặt khác lại có không ít những ñường biên giới hơn bao giờ hết. Bài viết tập trung trình bày giao thoa không rõ ràng trong cách tiếp cận ngôn ngữ từ góc văn hoá trong diễn ñạt ngôn ngữ và ñặt vấn ñề về ñộ văn hoá. Bởi thế chúng ta “buộc phải nhìn lại những tác ñộng của giao thoa văn hoá ñối với giao tiếp một cách có hệ thống toàn bộ các xu hướng ngôn ngữ trong dạy-học ngoại ngữ. nghiên cứu ngôn ngữ có ñụng chạm ñến văn hoá T khoá: ngôn ngữ, giao thoa, diễn ñạt, văn hoá, như một “hiện tượng luận” trong bối cảnh chung giao tiếp, dân tộc, dạy và học của ngôn ngữ học hiên ñại” [2, 19]. Nội dung bài viết của chúng tôi ñề cập ñến vấn ñề mối quan hệ Abstract: Language is a special product of a sâu sắc giữa văn hoá và việc giao tiếp sử dụng certain history and society which, throughout its course ngôn ngữ thông qua hệ thống giá trị văn hoá và of operation, has evolved together with the giao thoa văn hoá trong diễn ñạt ngôn ngữ, từ ñó development of the national culture. Each speech ñưa ra một số ñề xuất liên quan ñến vấn ñề giao community has its own logic of thinking and experience thoa văn hoá giao tiếp ngôn ngữ trong giảng dạy of language communication with generalization and ngoại ngữ. specification in different levels of language and 2. Nội dung language practice. The 1960s, 1970s marked the occurrence of the term “culture” in linguistics, especially 2.1. Văn hoá và giao thoa văn hoá the concept “cross-cultural” introduced by a number of Có rất nhiều ñịnh nghĩa về văn hóa, bởi vì văn famous linguists. This approach to language makes the hoá là khái niệm có nội hàm rộng với nhiều cách field of linguistics research more diverse than ever. hiểu khác nhau. GS Trần Ngọc Thêm cho rằng This article's aim is to discuss the cross - culture in “Văn hoá là hệ thống hữu cơ những giá trị vật expressing language and suggest some impacts of chất và tinh thần, do con người sáng tạo ra và tích cross - culture in discourse in foreign language luỹ qua quá trình hoạt ñộng thực tiễn, trong sự teaching and learning. tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội” [7, 10]. Còn ngôn ngữ lại chính là sản Key words: language, cross, expressing, culture, phẩm văn hoá của nhân loại giống như tất cả nation, discourse, teaching and learning 529
- Ti
- u ban 4: Văn hóa trong hot ñng ging dy ngoi ng thi kỳ hi nhp những sản phẩm văn hoá khác, nói cho chính xác, (như trong lời chào hỏi, trong cách mở ñầu hoặc ngôn ngữ là một hiện tượng văn hoá, nằm trong kết thúc câu chuyện, trong hệ thống các cách sử văn hoá. Văn hoá có ngoại diên lớn, trong khi ñó dụng từ xưng hô...) của một ngôn ngữ (tiếng mẹ ngôn ngữ có ngoại diên hẹp hơn, nhưng có những ñẻ) sang một ngôn ngữ khác (ngoại ngữ) [1, 38]. ñặc tính nội hàm rộng lớn hơn. Mối quan hệ giữa 2.2. Giao thoa văn hoá giao tiếp ngôn ngữ và văn hoá và ngôn ngữ là mối quan hệ bao nhau. tác ñộng của giao thoa văn hoá với dạy học Giữa chúng có những chỗ khác nhau, giao nhau và ngoại ngữ giống nhau. Mối quan hệ ấy ñược lược ñồ hoá bằng hai vòng tròn dưới ñây: Theo J.B. Grize [61-68] thì có 5 yếu tố chính yếu ñảm bảo cho sự vận hành của quá trình giao tiếp ngôn ngữ: tính ñối thoại, hoàn cảnh giao tiếp, quá trình tái hiện, kiến thức văn hoá ñịnh sẵn, quá trình tạo dựng thực tại khách quan. J.B.Grize cho rằng quá trình giao tiếp là quá trình tương tác không ngừng giữa hai ñối tác giao tiếp, là quá trình nhận thức và nhận thức lại về chính mình, về ñối tác và nội dung và hình thức văn bản giao Như vậy văn hoá là phạm trù rất ña diện, nhân tiếp. Đặc biệt trong quá trình ñó, có sự tương tác tố văn hoá bao trùm lên ngôn ngữ và các sự kiện giữa hai khối văn hóa ñịnh sẵn khác nhau của hai ngôn ngữ ở tất cả các bình diện và các cấp ñộ ñơn ñối tác (Dẫn lại theo [4, 87-94]). Trong thực tế vị ngôn ngữ, ở tổ chức cấu trúc nội ngôn ngữ và ở giao tiếp ngoại ngữ, ta thấy có một ñộ lệch văn những hoạt ñộng sử dụng ngôn ngữ như một công hóa ñáng kể giữa một ñối tác xem như là người cụ giao tiếp của con người - tổ chức cấu trúc ngoại bản ngữ, ở ñây muốn chỉ người sử dụng ngôn ngữ ngôn ngữ. Tuy nhiên cũng có thể thấy rằng không giao tiếp như là tiếng mẹ ñẻ hoặc là ngôn ngữ thứ phải tất cả các khía cạnh trên ñều có thể tác ñộng hai và ñối tác sử dụng ngôn ngữ giao tiếp như là tới quá trình giao tiếp bằng ngôn ngữ. Các ý niệm, ngoại ngữ. Trường hợp này, việc hai ñối tác cùng nhất là các giá trị văn hóa, có tác ñộng sâu sắc ñến thỏa thuận ñể ñạt ñược sự chia sẻ một khối kiến diện mạo của ngôn ngữ với tư cách là một phương thức văn hóa chung ñịnh sẵn tối thiểu không phải tiện giao tiếp. là ñơn giản. Khối kiến thức văn hóa chung tối thiểu này không những là cùng có kiến thức hiểu Giao thoa văn hoá (giao văn hoá) là sự áp ñặt, biết nhất ñịnh về các lĩnh vực khoa học tự nhiên, ảnh hưởng của hệ thống thói quen, cách hành xử khoa học xã hội-nhân văn, cùng chia sẻ kiến thức thuộc mô hình văn hoá này ñối với một hệ thống hiểu biết những tập tục, tập quán tư duy và sinh thói quen, cách hành xử của một mô hình văn hoá hoạt của cộng ñồng thuộc hai nền văn hóa khác khác, ở những người tham gia giao tiếp - những nhau ñể bảo ñảm việc nhận thông tin và xử lý thành viên của các hệ thống văn hoá; do vậy ñã thông tin, tránh những hiểu lầm, hay sốc văn hóa dẫn ñến việc bóp méo hoặc hiểu sai cái mô hình trong khi giao tiếp. văn hoá mà mình chưa rõ. Từ ñó xuất hiện những hành xử văn hoá sai lạc trong một hệ thống văn Học ngoại ngữ, sinh viên thường ñối diện với hoá nhất ñịnh. Theo nghĩa hẹp của thuật ngữ, thì các hiện tượng lẫn lộn hay pha trộn giữa cách diễn giao thoa văn hoá luôn bao gồm 2 dạng: những ñạt theo văn hóa giao tiếp bằng tiếng mẹ ñẻ và cách hành xử sai lạc trong giao tiếp phi ngôn ngữ cách diễn ñạt theo văn hóa giao tiếp bằng ngoại và những cách hành xử sai lạc trong giao tiếp có ngữ ñang học, do sinh viên lấy quy chuẩn từ các tính ngôn ngữ. Ở dạng thứ hai, dạng sau, người ta quy ước hay qui ñịnh của các thể loại văn bản thường ñề cập ñến các hiện tượng giao thoa do tiếng mẹ ñẻ thay thế hoàn toàn hay một phần các việc quen áp ñặt, sử dụng những quy tắc nói năng quy ước hay quy ñịnh của các thể loại văn bản của 530
- Chin lc ngoi ng trong xu th hi nhp Tháng 11/2014 ngoại ngữ ñang học. Đó chính là hiện tượng giao khía cạnh, góc ñộ cần tuân thủ tính khác biệt này thoa văn hoá (giao văn hoá) trong giao tiếp ngôn và cần khơi gợi cho người học ý thức trong nhận ngữ. Trong các lớp học ngoại ngữ những nguyên thức và trải nghiệm ñối với ngoại ngữ ñang học. tắc giao văn hoá có những thể hiện sau: Cần ñan xen những khía cạnh giao văn hoá vào từng giai ñoạn, từng nội dung chi tiết của chương - Mục tiêu dạy học là rèn luyện cho người học trình, từng thao tác lên lớp của giáo viên. cả năng lực ngôn ngữ, năng lực văn hoá và năng lực giao văn hoá. Học ngoại ngữ cũng là tiếp cận 2.3. Mối quan hệ sâu sắc giữa văn hóa và một nền văn hoá mới, học cách nhận biết môi giao tiếp ngôn ngữ thông qua hệ thống giá trị trường thiên nhiên và xã hội khác, những ứng xử, văn hóa. quan niệm và nhận ñịnh khác với mình và dân tộc Quan niệm của nhiều nhà ngôn ngữ là văn hóa mình. Nó hướng ñến sự thấu hiểu nền văn hoá mới, có một vị trí rất quan trọng và phong phú, song một nền văn hoá luôn ở trong trạng thái ñộng, giao vẫn cần làm sáng tỏ thêm vai trò của yếu tố văn thoa và tương tác với cả nền văn hoá khác [6, 118]. hóa trong quá trình này. Ngôn ngữ vừa là một bộ - Không dừng lại ở chỗ hiểu biết, tính giao văn phận của văn hóa và ñồng thời là sự phản ánh của hóa trong lớp học ngoại ngữ còn thể hiện ở sự trải một nền văn hóa. M.Clyne ñã nhận xét một cách nghiệm giao văn hoá, ở ñó văn hoá nước ngoài xác ñáng rằng: Ngôn ngữ là sự thể hiện sâu sắc không là cái ñể mà biết, mà còn là “kẻ khác” ñặt nhất một nền văn hóa, hệ thống giá trị bao gồm cả trong thế giao tiếp, tương tác với người học, thể những giá trị thừa hưởng từ cộng ñồng, và có một hiện qua năng lực giao tiếp, sử dụng ngoại ngữ vai trò to lớn tác ñộng ñến cách thức sử dụng ñang học ñể giao tiếp với người bản ngữ cũng như không chỉ ngôn ngữ thứ nhất mà cả những ngôn các hoạt ñộng phù hợp với quy tắc ứng xử của xã ngữ ñược tiếp thu sau ñó (Dẫn lại theo [5, 33-35]). hội và văn hoá nước ngoài, và những cảm nhận, Khi nói rằng người dạy và người học cần phải nhận ñịnh, phê phán… có tính chủ kiến của người có ý thức về văn hoá hay các khác biệt về văn hóa, học ñối với những yếu tố thuộc văn hoá nước người ta thường chú trọng ñến mặt kiến thức hơn ngoài, trong thế tương quan với văn hoá mẹ ñẻ. là hệ thống các giá trị văn hóa… Có thể thấy rằng - Năng lực giao văn hoá không chỉ chú trọng các giá trị văn hóa thường hay bị bỏ qua. Tuy mối quan hệ giữa người học với văn hoá nước nhiên cũng cần phải nhấn mạnh ñiểm quan trọng ngoài, mà cả mối quan hệ giữa người học với văn là khi dạy cho người học một hệ thống giá trị của hoá mẹ ñẻ. Chính trong tiếp cận với văn hoá nước ngôn ngữ ñích thì mục ñích không phải là họ phải ngoài, văn hoá ñích mà mỗi người ý thức rõ rệt chấp nhận hệ thống mới và từ bỏ hệ thống giá trị hơn về văn hoá mẹ ñẻ, văn hoá gốc. Trong quá của mình. Điều cốt yếu là giúp người học hiểu trình học ngoại ngữ, những hiểu biết và trải rằng người bản ngữ có thể có một hệ thống giá trị nghiệm về văn hoá nước ngoài góp phần củng cố khác và cần phải tôn trọng hệ thống mới ñó. Dĩ văn hoá mẹ ñẻ, và ngược lại. Hai nền văn hoá ñó nhiên, khi giao tiếp trong ngôn ngữ với tư cách là có thể xem như ñược ñặt trong thế tương quan soi một ngoại ngữ hay ngôn ngữ thứ hai, người học chiếu lẫn nhau. cần phải "chuyển hệ” ñể có thể thích ứng ñược với hoàn cảnh mới. Theo ý kiến của một số nhà - Tính giao văn hoá có thể ñược thể hiện trong nghiên cứu khác, chỉ khi giao tiếp trong hoàn cảnh mọi nội dung, mọi môn học, giáo viên cần phải một ngôn ngữ quốc tế (như tiếng Anh chẳng hạn), biết kết hợp năng lực giao tiếp với ý thức, sự thể thì hệ thống giá trị mới có một vai trò nhỏ ñi. hiện và trải nghiệm về giao văn hoá của người học. Mỗi ngôn ngữ, mỗi nền văn hoá có những quy luật, Tuy kiến thức văn hóa là một nội dung thường chuẩn mực của mình, có ñiểm tương ñồng cũng có ñược ñưa vào chương trình dạy tiếng, song chính ñiểm khác so với một ngôn ngữ và văn hoá khác. các giá trị văn hoá mới có vai trò dẫn dắt hành Việc tiếp cận ngoại ngữ trong dạy và học ở mọi ñộng giao tiếp. Chẳng hạn như người Việt Nam 531
- Ti
- u ban 4: Văn hóa trong hot ñng ging dy ngoi ng thi kỳ hi nhp thường coi trọng tính “hòa hợp” và giữ “thể diện” giao tiếp là thực sự cần thiết. Tuy nhiên, ñiều cần của người giao tiếp. Cho nên, họ thường không lưu ý ở ñây là các yếu tố văn hoá và ngôn ngữ thích tham gia vào các tình huống phải giải quyết hoàn toàn không ñối lập nhau mà có quan hệ xung ñột, bởi lẽ như vậy là thể hiện sự không tôn tương tác. Song, trong quá trình dạy học ngoại trọng ñối với người cùng tham gia giao tiếp. Và ngữ, liều lượng của các yếu tố ñó thay ñổi theo ñiều này ñã ñược thể hiện qua một số cách diễn hướng ưu tiên ngôn ngữ sang ưu tiên văn hoá. Sự ñạt ñược gọi là “gián tiếp”'. quan tâm trước tiên của người giáo viên là tạo ñiều kiện cho cuộc hành trình dọc theo quá trình Kết quả các công trình nghiên cứu nhìn nhận tiệm tiến văn hoá này và người học nên tự quyết giá trị văn hóa như là nội dung ý nghĩa “ẩn” làm ñịnh cái ñích cuối cùng cho mình. Những người cơ sở cho sự hoạt ñộng của ngôn ngữ và ñã khẳng làm công tác giảng dạy ngoại ngữ không nên tự ñịnh rằng những sự khác biệt về văn hóa trong hệ hạn chế mình trong khuôn khổ hạn hẹp của các thống giá trị, có ảnh hưởng tới quá trình giao tiếp cấu trúc ngôn ngữ và khẳng ñịnh rằng ta ñang phát bằng ngôn ngữ. Và khái niệm yếu tố văn hóa trong triển các kỹ năng giao tiếp. Sản phẩm tốt của quá trình giao tiếp bằng ngôn ngữ và giảng dạy chúng ta cần là những người không chỉ biết ñặt tiếng cần phải bao hàm nội dung giá trị văn hóa. các câu ñúng ngữ pháp, mà còn phải biết nói Công trình nghiên cứu về Dụng học liên văn những câu ñó với ai, ở ñâu và thế nào trong môi hóa của GS Nguyễn Quang cũng ñã làm rõ thêm trường nội văn hoá hay giao văn hoá. về sự tác ñộng của các giá trị văn hóa trong quá 3. Một số ñề xuất trình giao tiếp. Theo Nguyễn Quang, các giá trị như trực tiếp-gián tiếp-lịch sự ñã ảnh hưỏng ñến Vấn ñề ñặt ra là chúng ta cần phải làm gì trước việc sử dụng hành ñộng ngôn ngữ “khen và tiếp những tác ñộng của giao thoa văn hóa giao tiếp nhận lời khen trong giao tiếp Việt-Mỹ”. Chúng ta ngôn ngữ trong dạy-học ngoại ngữ? có thể khẳng ñịnh, mức ñộ khó dễ trong học ngoại Tình huống lớp học ngoại ngữ cũng là tình ngữ hay ngôn ngữ thứ hai tỷ lệ thuận với mức ñộ huống gặp gỡ, tiếp xúc, giao tiếp giao văn hoá với khác biệt giữa ngôn ngữ-văn hoá ñích và ngôn ñầy ñủ các ñặc trưng của giao tiếp giao văn hoá ngữ-văn hoá nguồn. Càng có nhiều khác biệt giao thực sự, ở ñó người học là “cái tôi” tiếp xúc với thoa văn hoá và ngôn ngữ loại hình bao nhiêu thì “ñối tượng khác” là ngôn ngữ, văn hoá, văn học… người học lại càng phải ñương ñầu với nhiều khó nước ngoài, và giáo viên ñóng vai trò trung gian, khăn bấy nhiêu. J.C.Richards ñã nhận xét thoả trợ thủ và tổ chức. Sinh viên cũng cần có tâm thế ñáng rằng: “ñối với người sử dụng ngoại ngữ, bất chủ ñộng, có thái ñộ ñúng mức ñối với văn hoá kỳ một cuộc hội thoại với người bản ngữ của một nước ngoài, tránh xu hướng thần thánh hoá, lý ngôn ngữ ñích nào ñều là hình thức ñương ñầu về tưởng hoá văn hoá nước ngoài và sa vào căn bệnh giao thoa văn hoá”. Ta không thể nói tới sự thành mặc cảm và sùng bái những gì là ngoại lai. công trong dạy học ngoại ngữ nếu không ý thức ñầy ñủ những khác biệt giao thoa văn hoá và Tiếp nhận văn hoá và bản sắc văn hoá: Trước không ñạt tới một mức ñộ nhất ñịnh trong quá ngôn ngữ và văn hoá nước ngoài, mỗi con người trình văn hoá hoá (Dẫn lại theo [9, 173]). ñược các học giả văn hoá xem là “người lai văn hoá” và bản sắc văn hoá của mỗi cá nhân ñược Trong quá trình dạy học ngoại ngữ theo ñường hình thành qua quá trình trải nghiệm, tiếp xúc và hướng giao tiếp, qua từng giai ñoạn, các yếu tố tương tác. Nhưng tiếp nhận ñến mức nào là hợp lý, ngôn ngữ, nhìn chung ngày càng ít nổi trội và các ñâu là giới hạn cuối cùng chấp nhận ñược của yếu tố văn hoá ngày càng ñược và cần ñược quan những ảnh hưởng từ văn hoá nước ngoài? Làm tâm hơn. Do vậy, việc nghiên cứu và nâng cao sao ñể tránh căn bệnh quá ưa chuộng phương Tây nhận thức của người học về những khác biệt giữa về văn hoá mà ñã từng cảnh báo? Có không ít văn hoá nguồn và văn hoá ñích trong hoạt ñộng người sau một thời gian học ngoại ngữ trong ứng 532
- Chin lc ngoi ng trong xu th hi nhp Tháng 11/2014 xử ñã tỏ ra “tây hơn cả tây”, “bảo hoàng hơn cả cần ñược làm quen với văn hóa Nga trong giao vua”. Bản lĩnh của mỗi con người là ở chỗ dù tiếp tiếp ứng xử cũng như trong ăn, mặc… và thể hiện xúc với nhiều nền văn hoá khác, nhiều người ñiều này qua giao tiếp bằng ngôn ngữ ñể tránh sốc thuộc các dân tộc khác, dù ít nhiều có ảnh hưởng về văn hoá khi các các em có ñiều kiện tiếp xúc, trong nhận thức, hiểu biết và ứng xử, nhưng vẫn sống với người Nga. Giáo viên cần kiên trì trong còn chủ ñộng giữ ñươc bản sắc văn hoá riêng. việc rèn luyện người học những mẫu câu, lối nói Trong giao tiếp với người nước ngoài, ñiều cần ứng xử theo nghi thức lời nói của người Nga, tạo tinh tế tránh va vấp hơn cả là những ñiều cấm kỵ ra ngữ cảnh sống ñộng, ña dạng, phù hợp ñể người trong ứng xử hay hội thoại: hỏi tuổi phụ nữ, hỏi học tham gia hội thoại với nhau. mức lương hay thu nhập cá nhân, hỏi về tình trạng b. Ngoài năng lực ngôn ngữ, giáo viên còn cần gia ñình. phải có kiến thức sâu rộng, toàn diện về văn hoá, Chúng tôi nhận thấy rằng giáo viên ngoại ngữ ñất nước học của hai dân tộc Việt và Nga. Và giáo cần giúp sinh viên tránh càng nhiều càng tốt việc viên là người hơn ai hết biết ñược những hiên mắc phải hiện tượng tiêu cực gây nên bởi giao tượng giao thoa văn hoá nào ñã trở thành trở ngại thoa văn hóa giao tiếp ngôn ngữ trong khi giao cho chính mình và sinh viên trong dạy-học ñể tìm tiếp bằng ngoại ngữ. Việc tránh những lỗi này sẽ cách khắc phục. giúp quá trình giao tiếp diễn ra suôn sẻ hơn và tạo c. Trong môi trường phi bản ngữ, dạy-học thuận lợi cho hai ñối tác dễ dàng hiểu nhau hơn vì ngoại ngữ ñòi hỏi giáo viên tích cực áp dụng giữa sinh viên và người ñối thoại ñã tìm ñược một phương pháp nghe-nhìn thường xuyên. Những khối kiến thức văn hóa chung ñịnh sẵn tối thiểu thước phim về ñất nước, con người, văn hóa nghệ ñược huy ñộng và ñược tham chiếu ñể thực hiện thuật cũng như làn ñiệu dân ca Nga, những bản tốt quá trình tái hiện, tức là quá trình tiếp nhận, xử nhạc Nga bất hủ… sẽ là con ñường ngắn nhất, tự lý và tổng hợp thông tin cần trao ñổi. nhiên nhất và sinh ñộng nhất ñưa người học ñến Tuy kiến thức văn hóa có một ý nghĩa quan với văn hoá Nga. trọng trong việc giao tiếp giao văn hóa cũng như d. Để người học hiểu và nắm vững cách diễn trong giảng dạy tiếng - giúp cho người học hiểu ñạt và diễn nghĩa trong giao tiếp giống như cách biết thêm về nền văn hóa của thứ tiếng dùng trong người bản ngữ và sẽ thực hành trong thực tế công giao tiếp hay là ñối tượng giảng dạy - song các giá việc sau ngày, chúng ta cần phải thiết kế chương trị văn hóa mới có vai trò quyết ñịnh trong việc trình thực hành tiếng sao cho trong ñó người học ñịnh hình ngôn ngữ giao tiếp. Để có thể giảng dạy ñược tiếp xúc và làm quen nhiều thể loại văn bản và giao tiếp giao văn hóa một cách thành công, khác nhau trong giao tiếp thường ngày, cũng như chúng cần phải ñược ñưa vào nội dung dạy tiếng, trong giao tiếp nghề nghiệp. Bằng cách tiếp cận và ngoài phần kiến thức văn hóa-văn minh ra như thế, người học sẽ tự tin khi giao tiếp các tình người giao tiếp cần phái nắm ñược hệ thống giá trị huống khác nhau và làm chủ ñược hoạt ñộng giao của ngôn ngữ ñích. Và ñiều hiển nhiên là cần phải tiếp của mình. Với phương pháp giảng dạy giao có thêm nhiều công trình nghiên cứu khả năng ñưa tiếp này, người học có nhiều cơ hội xây dựng và yếu tố văn hóa giá trị này vào tài liệu giảng dạy rèn luyện phát triển hai kỹ năng không thể thiếu cũng như làm thế nào có thể áp dụng ñược giá trị trong giao tiếp: kỹ năng ngôn ngữ xã hội và kỹ văn hóa trong việc giảng dạy tiếng và giao tiếp năng ngữ dụng theo như Khung tham chiếu Châu liên ngôn ngữ. Âu về giảng dạy và ñánh giá ngôn ngữ (CECR). Từ kinh nghiệm giảng dạy tiếng Nga mà tác 4. Kết luận giả ñã có, một số biện pháp khắc phục ñược ñưa ra như sau: Quá trình giao tiếp dựa trên nền tảng giao văn hoá sẽ là thành công nếu những người tham gia a. Ngay từ giờ học tiếng Nga ñầu tiên sinh viên 533
- Ti
- u ban 4: Văn hóa trong hot ñng ging dy ngoi ng thi kỳ hi nhp vào quá trình này tìm ñược những nét tương ñồng, TÀI L1ỆU THAM KHẢO biết chấp nhận những khác biệt và biết vượt qua 1. Nguyễn văn Chiến, Tiến tới xác lập vốn từ vựng những ñối kháng giữa hai hoặc nhiều nền văn hoá. văn hoá Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2004. Trong quá trình ñó khi “những giá trị trùng khớp” 2. Nguyễn văn Chiến, Ngôn ngữ học và ngôn ngữ - tức sự giao văn hoá ñược xác ñịnh, kỹ năng giao giao văn hoá, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia “Thành tố văn hoá trong dạy và học ngoại ngữ”, tiếp càng ñược củng cố và càng tạo ñiều kiện cho Trường ĐH Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội, 2000. sự tăng cường các giá trị chung của kỹ năng giao 3. Phạm Văn Đồng, Văn hoá và ñổi mới, NXB Chính văn hoá. trị quốc gia, Hà Nôi, 1994. Nỗ lực vận dụng tính giao văn hoá vào dạy học 4. Trương Hoàng Lê, Giao thoa văn hoá trong giao tiếp ngôn ngữ, Thông báo Khoa học, Trường ĐH ngoại ngữ cần linh hoạt, khôn khéo và ñặc biệt ñòi Ngoại ngữ - ĐH Huế, 2009. hỏi ý thức thường xuyên của mỗi giáo viên ngoại 5. Nguyễn Hoà, Giá trị văn hoá và giao tiếp ngôn ngữ, ngữ trong thao tác lên lớp của mình, từ ñó dẫn dắt Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia “Thành tố văn hoá người học tiến hành một quy trình học ñáp ứng trong dạy và học ngoại ngữ”, Trường ĐH Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội, 2000. với những yêu cầu của tính giao văn hoá, nhận 6. Phạm Thị Anh Nga, Tính liên văn hoá trong dạy và thức và trải nghiệm ngôn ngữ và văn hoá nước học ngoại ngữ, Thông báo Khoa học, Trường ĐH ngoài trong tương quan với ngôn ngữ và văn hoá Ngoại ngữ - ĐH Huế, 2009. mẹ ñẻ, và ñược giáo viên hỗ trợ với tư cách là 7. Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB người trung gian. Tính giao văn hoá có thể hiển Giáo dục, Hà Nôi, 1999. diện khắp nơi, mọi lúc, gắn liền với phương pháp 8. Trần Quốc Vượng (Chủ biên), Cơ sở văn hoá Việt dạy của thầy và phương pháp học của trò. Cần Nam, NXB Giáo dục, Hà Nôi, 1999. tránh những thái ñộ quá khích trong tiếp cận văn 9. Nguyễn Quang, Giao thoa văn hoá và giảng dạy ngoại ngữ, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia “Thành hoá, những lệch lạc nhận thức và ứng xử có nguy tố văn hoá trong dạy và học ngoại ngữ”, Trường ĐH cơ làm phương hại ñến bản sắc của chính mình. Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội, 2000. 534
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tính cộng đồng và giao thoa văn hóa trong tập tục cưới xin của ba dân tộc Kinh, Hoa và Khmer Nam bộ
3 p | 143 | 18
-
Giao thoa văn hóa
3 p | 215 | 15
-
Giao thoa văn hóa trong bánh dân gian
3 p | 130 | 7
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Giao thoa văn hóa năm 2021-2022 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
4 p | 94 | 5
-
Bài giảng Giao thoa văn hóa - Bài 2: “Quyền lực” (P), “khoảng cách” (D), “độ áp đặt” (R) và “lịch sự” trong giao tiếp
13 p | 25 | 5
-
Sự giao thoa văn hóa Việt - Hoa tại chùa Ông Thu Xà - Quảng Ngãi
6 p | 49 | 4
-
Bài giảng Giao thoa văn hóa - Bài 1: Lịch sự trong giao tiếp
10 p | 34 | 4
-
Một số hoạt động phát triển tư duy phản biện trong dạy học học phần “Giao thoa văn hóa”
4 p | 80 | 4
-
Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến giảng dạy và học tiếng Anh pháp lý qua góc độ giao thoa văn hóa
8 p | 12 | 4
-
Ứng dụng phương pháp dạy học dự án trong giảng dạy môn giao thoa văn hóa cho sinh viên năm thứ ba ngành Ngôn ngữ Anh Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp
9 p | 13 | 3
-
Tìm hiểu giao thoa văn hóa trong nghi lễ tang ma của cộng đồng người Việt ở tỉnh Udonthani, Thái Lan
17 p | 7 | 3
-
Đề xuất phương pháp dạy học theo dự án trong giảng dạy môn Giao thoa văn hoá tại Khoa Tiếng Anh, Trường Đại học Mở Hà Nội
13 p | 9 | 3
-
Giao thoa Văn hóa giữa các tộc người Tày, Nùng, Kinh ở Bắc Kạn
5 p | 117 | 3
-
Bài giảng Giao thoa văn hóa - Bài 4: Các chiến lược lịch sự âm tính trong giao tiếp
43 p | 34 | 3
-
Bài giảng Giao thoa văn hóa - Bài 3: Các chiến lược lịch sự dương tính trong giao tiếp
30 p | 41 | 3
-
Sự giao thoa văn hóa phương Tây trong triều đại phong kiến nhà Thanh
7 p | 28 | 2
-
Sự giao thoa văn hóa Pháp - Việt trong lĩnh vực ẩm thực ở Việt Nam qua các từ vay mượn
7 p | 10 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn