intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống điều hòa không khí (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp): Phần 2 - Trường Cao đẳng Kiên Giang

Chia sẻ: Cuchoami2510 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:44

33
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống điều hòa không khí cung cấp cho người học những kiến thức như: Các chức năng của hệ thống điều hòa không khí trên ô tô; bảo dưỡng, sửa chữa máy nén; bảo dưỡng, sửa chữa giàn nóng, lạnh và các chi tiết liên quan; bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống điện điều khiển;...Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 giáo trình dưới đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống điều hòa không khí (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp): Phần 2 - Trường Cao đẳng Kiên Giang

  1. 56 BÀI 04: BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN (20 giờ) Giới thiệu: Hệ thống điện điều khiển của điều hòa không khí bao gồm ECU, các cảm biến và ly hợp từ. Người học hoàn thành mục tiêu bài học này có khả năng vận dụng vào việc kiểm tra, chẩn đoán và sửa chữa các biểu hiện hư hỏng của hệ thống điều hòa không khí trên xe như thiếu lạnh, không lạnh, máy nén không hoạt động... Mục tiêu: - Mô tả được các chức năng điều khiển của hệ thống điều hòa nhiệt độ; - Vẽ được sơ đồ mạch điện và mô tả được nguyên lý điều khiển của các mạch điện hệ thống; - Kiểm tra sửa chữa và bảo dưỡng các mạch điện điều khiển đúng yêu cầu kỹ thuật; - Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị. Nội dung chính: 1. Mạch điện điều khiển tốc độ quạt giàn lạnh Lưu lượng gió được điều chỉnh bởi sự thay đổi tốc độ quay của mô tơ quạt. Tốc độ quay của mô tơ quạt phụ thuộc vào điện áp giữa hai đầu mô tơ. Trong hệ thống điều hòa ô tô, công tắc quạt thay đổi giá trị điện trở mắc nối tiếp với động cơ. Bằng cách này có thể điều chỉnh tốc độ quay của mô tơ. Hình 4.1: Bộ điều chỉnh tốc độ quạt gió Khi công tắc quạt cài đặt ở vị trí ở vị trí Low , dòng điện chạy qua cuộn dây 56
  2. 57 của rơ le sưởi và làm cho rơ le này ở vị trí ON. Điện áp qua tiếp điểm của rơ le sưởi của bộ sưởi ấm. Hình 4.2: Bộ điều chỉnh tốc độ quạt gió (ở vị trí Low) Khi bật công tắc ở vị trí Me, rơ le sưởi ở vị trí ON giống như khi ta cài đặt ở chế độ Low. Điều này cho phép gửi điện áp tới động cơ quạt. Sau khi đi qua động cơ quạt, dòng điện đi qua một phần qua điện trở quạt rồi ra mát. So với chế độ Low, hiệu diện thế giữa hai đầu động cơ quạt lớn hơn. Điều này cho phép động cơ làm việc ở chế độ trung bình. Hình 4.3: Bộ điều chỉnh tốc độ quạt gió (ở vị trí Medium) Khi công tắc quạt ở vị trí High thì rơ le ở vị trí giống như ở chế độ thấp và có điện áp đưa tới quạt. Tuy nhiên dòng điện chạy qua động cơ mà không đi qua điện trở nào, rồi ra mát theo công tắc quạt. Điều này cho phép điện áp nguồn cấp 57
  3. 58 trực tiếp cho động cơ nên mô tơ quạt quay ở tốc độ cao. Hình 4.4: Bộ điều chỉnh tốc độ quạt gió (ở vị trí High) * Bộ điều khiển tốc độ không tải (bù ga) Khi động cơ chạy không tải, công suất của động cơ nhỏ. Bật máy nén sẽ làm quá tải động cơ. Điều này có thể gây chết máy hoặc động cơ quá nóng, máy điều hòa hoạt động khi xe dừng, tốc độ động cơ phải được tăng lên một cách tự động, gọi là điều khiển tốc độ bù ga không tải. ECU điều khiển động cơ nhận tín hiệu công tắc A/C ON từ bộ khuếch đại A/C và mở van điều chỉnh tốc độ không tải. Cả lượng không khí và nhiên liệu đều tăng lên, giúp tăng tốc độ động cơ tới nhiệt độ thích hợp. Có hai kiểu bù ga kiểu điện là: Kiểu cho không khí đi tắt và kiểu dùng van điều chỉnh không tải ISCV (rpm- Revolution per minute: Số vòng quay trên phút). Hình 4.5: Bộ điều khiển bù ga không tải (kiểu điện) 58
  4. 59 2. Mạch điện điều khiển máy nén 2.1. Tín hiệu ra điều khiển máy nén Hình 4.6: Điều khiển máy nén kiểu A Bộ điều khiển truyền các tín hiệu sau: Cho phép bật máy nén hoạt động, và bắt đầu bù ga. ECU có thể truyền tín hiệu trở lại phụ thuộc vào trạng thái của động cơ lúc đó. 2.2. Công tắc điều khiển A/C và ECON Công tắc điều khiển A/C và ECON phân ra làm hai mức cảm nhận nhiệt độ không khí sau khi đã làm lạnh, để điều khiển hoạt động của máy nén ON/OFF. Công tắc hệ thống điều hòa nhiệt độ được dùng để chọn chế độ A/C hay ECON. Cảm biến nhiệt độ giàn lạnh cảm nhận nhiệt độ của khí lạnh ngay sau khi chúng đi qua khỏi giàn lạnh. Việc điều khiển dựa vào nhiệt độ của khí lạnh. Để làm lạnh nhanh không khí bên trong xe ta bật công tắc điều hòa A/C ở vị trí ON. Khi nhiệt độ giàn lạnh nhỏ hơn 3 0 C, máy nén được ngắt. Khi nhiệt độ giàn lạnh lớn hơn 4 0 C, máy nén được bật và hệ thống bắt đầu làm việc. 59
  5. 60 Hình 4.7: Công tắc điều khiển A/C (ở vị trí ON) Hình 4.8: Công tắc điều khiển A/C (ở vị trí OFF) Khi muốn điều hòa không khí hoạt động ở chế độ tiết kiệm hoặc làm khô không khí, bật công tắc ECON ở vị trí ON. Khi nhiệt độ giàn lạnh xấp xỉ 10 0 C hoặc thấp hơn thì máy nén dừng hoạt động. Khi nhiệt độ xấp xỉ 11 0 C hoặc cao hơn thì máy nén thì máy nén hoạt động trở lại. So với công tắc A/C khi ở vị trí ON, thì việc làm lạnh yếu hơn. Thời gian làm việc của máy nén giảm tiết kiệm được nhiên liệu và xe chạy bốc hơn. Hình 4.9: Công tắc điều khiển ECON (ở vị trí ON) Hình 4.10: Công tắc điều khiển ECON (ở vị trí OFF) 60
  6. 61 2.3. Điều khiển ngắt A/C để tăng tốc độ động cơ Hình 4.11: Điều khiển ngắt A/C (qua ECU và bộ điều khiển A/C) Máy nén được ngắt tức thời trong quá trình tăng tốc để giảm tải cho động cơ. Quá trình tăng tốc được nhận biết bởi ECU động cơ, dựa vào một loạt tín hiệu. Khi sự tăng tốc được nhận biết gửi tín hiệu đến bộ điều khiển A/C. Bộ điều khiển này sẽ điều khiển ngắt máy nén trong vài giây. 2.4. Điều khiển ngắt máy nén trong trường hợp khẩn cấp Công tắc áp suất kép được lắp ở phần cao áp của hệ thống lạnh. Khi áp suất quá cao được phát hiện trong hệ thống lạnh, máy nén sẽ dừng hoạt động. Điều này ngăn chặn hư hỏng và bảo vệ các bộ phận quan trọng trong hệ thống điều hòa nhiệt độ. Hình 4.12: Công tắc áp suất kép Khi môi chất lạnh trong hệ thống còn ít do bị dò rỉ hoặc do các nguyên nhân khác dẫn đến thiếu dầu tuần hoàn để bôi trơn máy nén. Điều này có thể làm cháy máy nén. Khi áp suất quá thấp (áp suất môi chất 0,2MPa hoặc thấp hơn) công tắc áp suất kép chuyển sang trạng thái ngắt. Nguồn điện tới bộ điều khiển A/C không được cấp và ly hợp từ bị ngắt dẫn đến nén ngừng hoạt động. 61
  7. 62 Hình 4.13: Công tắc áp suất kép (khi có sự cố xảy ra) Khi áp suất môi chất lạnh quá cao do việc giải nhiệt giàn nóng kém dẫn đến quá tải môi chất, các bộ phận trong hệ thống điều hòa có thể bị phá hỏng. Khi áp suất môi chất quá cao (áp suất môi chất khoảng 3,1MPa hoặc cao hơn), công tắc áp suất kép chuyển sang trạng thái ngắt. Nguồn điện tới bộ khuếch đại A/C không được cấp và ly hợp từ bị ngắt dẫn đến nén ngừng hoạt động. Điều này đảm bảo an toàn cho các bộ phận trong hệ thống điều hòa nhiệt độ trên ô tô. 2.5. Điều khiển A/C khi nhiệt độ nước cao Hình 4.14: Cảm biến nhiệt độ nước Cảm biến nhiệt độ nước làm cảm nhận nhiệt độ nước làm mát của động cơ, để ngăn quá nhiệt động cơ. Khi đạt nhiệt độ quy định (xấp xỉ 1000C) ly hợp từ ngừng hoạt động và máy nén bị ngắt. Điều này làm giảm tải cho động cơ. 3. Các mạch điện thay đổi chế độ thổi gió Khi cánh điều khiển trộn khí được chuyển tới vị trí HOT thì cực MH được cấp điện và cực MC được nối mát để quay mô tơ cửa trộn khí điều khiển cánh trộn khí. Khi cực MC trở thành nguồn cấp điện và cực MH được nối mát thì mô tơ quay theo chiều ngược lại để xoay cánh trộn khí về vị trí COOL. 62
  8. 63 Hình 4.15: Cấu tạo và nguyên lý của mô tơ cửa trộn gió Một số kiểu xe không có tiếp điểm trong mô tơ cửa trộn khí. ECU điều khiển A/C quay mô tơ dựa trên sự hoạt động của công tắc lựa chọn trên bảng điều khiển. Vị trí của cánh điều tiết được điều khiển theo điện áp của chiết áp và thay đổi theo mô tơ. Hình 4.16: Mô tơ cửa trộn gió (không có tiếp điểm động) 4. Các cảm biến liên quan 63
  9. 64 4.1. Cảm biến nhiệt độ giàn lạnh. Hình 4.17: Cảm biến nhiệt độ giàn lạnh Cảm biến nhiệt độ giàn lạnh dùng một nhiệt điện trở và được lắp ở giàn lạnh để phát hiện nhiệt độ của không khí khi đi qua giàn lạnh (nhiệt độ bề mặt của giàn lạnh). Nó được dùng để ngăn chặn đóng băng bề mặt giàn lạnh, điều khiển nhiệt độ và điều khiển luồn khí trong thời gian quá độ. 4.2. Cảm biến nhiệt độ nước. Hình 4.18: Cảm biến nhiệt độ nước Cảm biến nhiệt độ nước là một nhiệt điện trở. Nó phát hiện nhiệt độ nước làm mát dựa vào cảm biến nhiệt độ nước làm mát động cơ. Tín hiệu này được truyền từ ECU động cơ. Ở một số kiểu xe, cảm biến nhiệt độ nước làm mát được lắp ở két sưởi. Nó được sử dụng để điều khiển nhiệt độ, điều khiển việc hâm nóng không khí. 5. Kiểm tra, sửa chữa mạch điện điều khiển 64
  10. 65 Bảng 4.1. Bảng màu dây Kí hiệu Màu dây W (White) Màu trắng R (Red) Màu đỏ Màu xanh lá G (Green) cây B (Black) Màu đen B (Brown) Mầu nâu Y (Yellow) Màu vàng Màu xanh da L (Blue) trời G (Gray) Màu xám SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐIỀU HÒA TRÊN Ô TÔ 65
  11. 66 (TOYOTA CAMRY 2002) 66
  12. 67 67
  13. 68 THAM KHẢO SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA NHIỆT ĐỘ TRÊN XE TOYOTA HIACE 68
  14. 69 69
  15. 70 KIỂM TRA MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN 70
  16. 71 Bảng 4.2. Thông số kiểm tra mạch điều khiển ĐHKK của xe Toyota Camry 2004 Mô tả Ký hiệu Thông số Màu Dây dụng cụ Điều kiện (Số cực) kỹ thuật thử Khoá điện: ON Công tắc nhiệt độ: Max. HOT PTC Nhiệt độ làm mát: Dưới 76°C Tín hiệu (H18-2) (169°F) điều Dưới 1.0 V → - GND LG - W-B Nhiệt độ bên ngoài: Dưới 10 độ khiển bộ 10 đến 14 V (H18- C (50°F) sưởi PTC 29) Bộ sưởi PTC: Không hoạt động → Hoạt động (ALT, F-DUTY lớn hơn 95 %) Khoá điện: ON Công tắc nhiệt độ: Max. HOT PTCL Tín hiệu Nhiệt độ làm mát: Dưới 73°C (H18-3) chấp (163°F) Dưới 1.0 V → - GND GR - W-B nhận của Nhiệt độ bên ngoài: Dưới 10 độ 10 đến 14 V (H18- bộ sưởi C (50°F) 29) PTC Bộ sưởi PTC: Không hoạt động → Hoạt động (ALT, F-DUTY lớn hơn 95 %) PHTR Tín hiệu Khoá điện: ON L-W - W- Dưới 1.0 V → (H18-5) công tắc Công tắc bù điều hoà: OFF → B 10 đến 14 V - GND không tải ON 71
  17. 72 Mô tả Ký hiệu Thông số Màu Dây dụng cụ Điều kiện (Số cực) kỹ thuật thử (H18- 29) A.C (H18-8) Tín hiệu Khoá điện: ON Dưới 1.0 V → - GND Y - W-B công tắc Công tắc quạt: ON 10 đến 14 V (H18- A/C Công tắc A/C: OFF → ON 29) LED+ Tín hiệu (H18-9) Khoá điện: ON G-B - W- đèn báo Dưới 1.0 V → - GND Công tắc quạt: ON B công tắc 10 đến 14 V (H18- Công tắc A/C: OFF → ON A/C 29) BLW Tín hiệu (H18- điều 16) - Khoá điện: ON 10 đến 14 V L - W-B khiển GND Công tắc quạt: OFF → ON → Dưới 1.0 V môtơ (H18- quạt gió 29) GND Nối mát (H18- W-B - Mát cho 29) - Mọi điều kiện Dưới 1.0 Ω thân xe nguồn Mát cấp chính thân xe PRE Khởi động động cơ Tín hiệu (H18-4) Vận hành hệ thống A/C cảm biến 4.7 V hay lớn - GND R-L - W-B Áp suất ga điều hoà: Áp suất áp suất hơn (H18- bất thường (Lớn hơn 3,030 kPa A/C 29) (31.0 kgf/cm, 440 PSI)) 72
  18. 73 Mô tả Ký hiệu Thông số Màu Dây dụng cụ Điều kiện (Số cực) kỹ thuật thử PRE Khởi động động cơ Tín hiệu (H18-4) Vận hành hệ thống A/C cảm biến - GND R-L - W-B Áp suất ga điều hoà: Áp suất Dưới 0.7 V áp suất (H18- bất thường (thấp hơn 180 kPa A/C 29) (1.9 kgf/cm, 27 PSI)) Khởi động động cơ PRE Vận hành hệ thống A/C Tín hiệu (H18-4) áp suất ga điều hoà: Áp suất cảm biến - GND R-L - W-B bình thường (thấp hơn 3,030 0.7 đến 4.7 V áp suất (H18- kPa (31.0 kgf/cm, 440 PSI) và A/C 29) lớn hơn 180 kPa (1.9 kgf/cm, 27 PSI)) S5 Cấp (H18- nguồn 13) - Y-R - L- Dưới 1.0 V → cho cảm Khoá điện: LOCK → ON SG-1 W 5.15 V biến áp (H13- suất 12) TAM Tín hiệu Chú ý khi (H18- cảm biến nhiệt độ tăng 25) - G-W - L- nhiệt độ Khoá điện: LOCK → ON lên thì điện SG-1 W bên trở giảm (H13- ngoài xuống. 12) A/C SG-1 (H18- Nối mát L-W - Mát 12) - cho từng Mọi điều kiện Dưới 1.0 Ω thân xe Mát cảm biến thân xe 73
  19. 74 Mô tả Ký hiệu Thông số Màu Dây dụng cụ Điều kiện (Số cực) kỹ thuật thử TE Tín hiệu Nhiệt độ tăng (H18- cảm biến lên thì điện 24) - SG W - L-B nhiệt độ Khoá điện: LOCK → ON trở giảm (H18- giàn lạnh xuống. 31) A/C SG (H18- Nối mát L-B - Mát 31) - cho từng Mọi điều kiện Dưới 1.0 Ω thân xe Mát cảm biến thân xe Tín hiệu FRBV đặt nhiệt (H18- L-R - LG- độ 22) - SG Max. HOT → Max. COOL 0 Ω → 3 kΩ B khoang (H18- hành 31) khách MHSW (H18- Tín hiệu B-W - Mát Trừ vị trí max. HOT → Max. Dưới 1.0 V → 38) - công tắc thân xe HOT 10 đến 14 V Mát Max. hot thân xe CANH (H18- Hệ thống L - Mát 10) - thông tin Khoá điện: LOCK → ON Tạo xung thân xe Mát CAN thân xe CANH Hệ thống W - Mát (H18- thông tin Khoá điện: LOCK → ON Tạo xung thân xe 11) - CAN 74
  20. 75 Mô tả Ký hiệu Thông số Màu Dây dụng cụ Điều kiện (Số cực) kỹ thuật thử Mát thân xe RRTE Tín hiệu (H18- cảm biến Nhiệt độ tăng 23) - nhiệt độ lên thì điện W-R - L-B Khoá điện: LOCK → ON SG-2 giàn lạnh trở giảm (H18- A/C phía xuống. 30) sau Nối mát SG-2 cho cảm (H18- L-B - Mát biến 30) - Mọi điều kiện Dưới 1.0 Ω thân xe nhiệt độ Mát giàn lạnh thân xe A/C RRAC Tín hiệu (H18-7) P - Mát công tắc Khoá điện: ON Dưới 1.0 V → - Mát thân xe điều hoà Công tắc A/C: OFF → ON 10 đến 14 V thân xe phía sau RMGV Tín hiệu (H18- R-Y - Mát Khoá điện: ON 10 đến 14 V van từ 18) - thân xe Van từ phía sau: OFF → ON → Dưới 1.0 V phía sau Mát LOCK Tín hiệu (H18- Động cơ chạy không tải cảm biến Tạo xung 28) - SG L - L-B Công tắc A/C: ON (Công tắc khoá (H18- từ: ON) máy nén 31) 75
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2