Giáo trình Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phanh (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng 9+) - Trường CĐ Kiên Giang
lượt xem 9
download
(NB) Giáo trình Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phanh với mục tiêu giúp các bạn có thể trình bày được cấu tạo của các bộ phận hệ thống phanh; Giải thích đúng những hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng và trình bày đúng phương pháp bảo dưỡng, kiểm tra và sửa chữa hệ thống phanh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo trình Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phanh (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng 9+) - Trường CĐ Kiên Giang
- UBND TỈNH KIÊN GIANG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KIÊN GIANG GIÁO TRÌNH (Lưu hành nội bộ) MÔ ĐUN: BẢO DƯỠNG – SỬA CHỮA HỆ THỐNG PHANH NGHỀ: CÔNG NGHỆ ÔTÔ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG 9+ Ban hành kèm theo Quyết định số: 202/QĐ-CĐKG ngày 15 tháng 11 năm 2021 của Hiệu trưởng trường Cao đẳng Kiên Giang Kiên Giang, năm 2021
- i TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
- ii LỜI GIỚI THIỆU Mô đun “Bảo dưỡng - sửa chữa hệ thống phanh” là mô đun tích hợp trong chương trình đào tạo bậc cao đẳng 9+ thuộc chuyên ngành Công nghệ ô tô của Trường Cao đẳng Kiên Giang. Mô đun “Bảo dưỡng - sửa chữa hệ thống phanh” trang bị đầy đủ những kiến thức và kỹ năng cơ bản về hệ thống phanh trên ô tô. Tài liệu đào tạo được cấu trúc thành 03 bài. Nội dung của các bài thể hiện 2 phần cơ bản: + Phần lý thuyết thể hiện đầy đủ: Kết cấu của bộ phận, chi tiết trong hệ thống phanh dầu và phanh khí nén. + Phần thực hành thể hiện đầy đủ phần tháo lắp, hiện tượng hư hỏng, nguyên nhân và xử lý hư hỏng của từng bộ phận, chi tiết trong hệ thống phanh dầu và phanh khí nén. Đây là Mô đun tích hợp, chưa có giáo trình chính thức được ban hành nên tác giả tổng hợp từ nhiều nguồn tư liệu khác nhau để hoàn chỉnh tài liệu áp dụng giảng dạy thực tế tại trường. Trong quá trình giảng dạy, tác giả sẽ tiếp tục cập nhật, điều chỉnh để tài liệu giảng dạy ngày càng hoàn thiện hơn. Cám ơn quý đồng nghiệp đã quan tâm, đóng góp nhiều ý kiến chuyên môn để tác giả hoàn thành tài liệu này. Rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của quý đồng nghiệp trong tương lai. Chân thành cảm ơn. Kiên Giang, năm 2021 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: Nguyễn Hoàng Dũng 2. Thành viên: Trần Đức Tám
- iii MỤC LỤC trang LỜI GIỚI THIỆU .............................................................................................. ii BÀI 1: BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA XYLANH PHANH CHÍNH ................ 2 1. Các hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng và biện pháp khắc phục................... 2 2. Tháo lắp, kiểm tra, sửa chữa và bảo dưỡng .................................................. 2 Bài 2: BẢO DƯỠNG – SỬA CHỮA HỆ THỐNG PHANH TANG TRỐNG 6 1. Các hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng và biện pháp khắc phục................... 6 Bảng 2.1. Các hư hỏng của hệ thống phanh dầu dùng cơ cấu phanh tang trống6 2. Tháo lắp, kiểm tra, sửa chữa và bảo dưỡng .................................................. 8 BÀI 3: BẢO DƯỠNG – SỬA CHỮA HỆ THỐNG PHANH ĐĨA ............... 15 1. Các hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng và biện pháp khắc phục................ 15 Bảng 3.1. Các hư hỏng của cơ cấu phanh đĩa, nguyên nhân và cách khắc phục15 2. Tháo lắp, kiểm tra, sửa chữa và bảo dưỡng ................................................ 16 Bài 4: KIỂM TRA ĐIỀU CHỈNH HỆ THỐNG PHANH DẦU ..................... 22 1. Các hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng .................................................... 22 2. Kiểm tra điều chỉnh hệ thống phanh dầu .................................................... 24 Bài 5: BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA MÁY NÉN KHÍ .................................. 27 1. Các hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng và biện pháp khắc phục................. 27 2. Tháo lắp, kiểm tra, sửa chữa và bảo dưỡng máy nén khí ........................... 29 Bài 6: BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA VAN PHÂN PHỐI, BẦU PHANH ....... 31 1. Các hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng và biện pháp khắc phục................. 31 2. Tháo lắp, kiểm tra, sửa chữa và bảo dưỡng ................................................ 31 Bài 7: BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA CƠ CẤU PHANH KHÍ NÉN ................ 33 1. Các hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng và biện pháp khắc phục................. 33
- iv 2. Tháo lắp, kiểm tra, sửa chữa và bảo dưỡng cơ cấu phanh khí nén ............. 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 36
- 1 GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Bảo dưỡng – Sửa chữa hệ thống phanh Mã mô đun: MĐ17 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của mô đun: - Vị trí: Là mô đun chuyên ngành Cơ khí động lực bậc cao đẳng 9+. Được bố trí sau khi học xong các môn học đại cương và các môn học kỹ thuật cơ sở. Mô đun này có thể bố trí học song song với các Mô đun từ 14 đến 19. - Tính chất: Là mô đun tích hợp, thuộc mô đun chuyên môn nghề bắt buộc. - Ý nghĩa, vai trò của mô đun: Mô đun này là một phần không thể thiếu trong lĩnh vực ô tô, nó có ý nghĩa thiết thực và phổ biến đối với công việc sửa chữa ô tô, có ảnh hưởng quyết định đến tài sản và tính mạng con người. Mục tiêu của mô đun: - Kiến thức: + Trình bày được cấu tạo của các bộ phận hệ thống phanh; + Giải thích đúng những hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng và trình bày đúng phương pháp bảo dưỡng, kiểm tra và sửa chữa hệ thống phanh. - Kỹ Năng: + Thành thạo thao tác tháo lắp, kiểm tra, sửa chữa và bảo dưỡng các chi tiết của hệ thống phanh đúng quy trình và đúng các tiêu chuẩn kỹ thuật trong sửa chữa; + Thành thạo trong việc sử dụng các dụng cụ tháo lắp, dụng cụ đo kiểm; + Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị khi thực hiện công việc. - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Thực hiện công việc độc lập theo nhiệm vụ đã xác định và chịu trách nhiệm một phần hoạt động của nhóm; + Đánh giá được kết quả thực hiện và chịu trách nhiệm kết quả công việc của nhóm.
- 2 Nội dung của mô đun: BÀI 1: BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA XYLANH PHANH CHÍNH ***** Mục tiêu: Sau khi học xong bài học này, sinh viên có khả năng: - Trình bày được các giải pháp khắc phục hư hỏng và biện pháp bảo dưỡng xy lanh phanh chính; - Tháo lắp, kiểm tra, sửa chữa, bảo dưỡng được xy lanh phanh chính đúng quy trình và đúng yêu cầu kỹ thuật; - Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị. Nội dung: 1. Các hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng và biện pháp khắc phục Mục tiêu: Trình bày được các hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng và biện pháp khắc phục đối với xylanh phanh chính. Hiện tượng Nguyên nhân Khắc Phục Phanh chân Tiếp xúc cupben và thành xylanh không tốt. - Sửa, thay thấp xylanh phanh chính. Bó Phanh - Chỉnh hành -Hành trình tự do của bàn đạp bằng “0”: trình tự do bàn *Cần đẩy xylanh chính chỉnh không đúng. đạp. -Áp suất dư trong mạch dầu quá lớn: - Thay van 1 *Van một chiều cửa ra của xylanh chính chiều. hỏng. - Thay xylanh. *Xylanh chính hỏng. -Áp suất dầu sinh ra khi cửa bù bị đóng bởi cupben piston. Nếu cửa bù tắt Bó phanh. 2. Tháo lắp, kiểm tra, sửa chữa và bảo dưỡng Mục tiêu: Nêu được các quy trình và thực hiện được việc tháo lắp, kiểm tra, sửa chữa và bảo dưỡng xylanh phanh chính; Đảm bảo an toàn lao động.
- 3 Quy trình tháo, lắp: Tháo cụm: TT Nội dung công việc Dụng cụ Yêu cầu kỹ thuật 1 Tháo giắc nối công tắc mức báo dầu Cle 2 Hút dầu ra bằng xylanh Cle Không để dầu dính lên các bề mặt sơn 3 Tháo kẹp cáp bướm ga Cle 4 Tháo các ống dẫn dầu Cle Không biến dạng ống dẫn dầu 5 Tháo xylanh chính Cle
- 4 Tháo rời chi tiết: TT Nội dung công việc Minh họa Dụng cụ Yêu cầu kỹ thuật 1 Tháo bình chứa Tuốc vít Không 2 Tháo 2 vòng đệm Tuốc vít rách vòng đệm 3 Kẹp xylanh lên êtô Vững chắc 4 Tháo bulong hãm piston Cle Nén piston vào trong khi tháo 5 Dùng tuốc vít đẩy các Kềm gắp Bọc đầu piston vào đến tận cùng phe tuốc vít và tháo bulong hãm và trước đệm ra. khi dùng. 6 Tháo 2 piston và các lò xo Kềm gắp Không Đẩy piston bằng tuốc phe làm vít và tháo phe hỏng các chi tiết Tháo piston và lò xo ra như bằng tay, kéo thẳng ra cuppen Lưu ý: Nếu kéo ra và không được nghiêng ở các lắp vào nghiêng thì mặt trong của xylanh piston. bị hỏng Đặt giẻ vào hai miếng gỗ trên êtô, cầm xylanh đóng nhẹ xuống cho đến khi piston số 2 rời ra Lắp: Lắp chi tiết ngược với quá trình tháo
- 5 Lưu ý: Bôi dầu phanh lên các cuppen. Sau khi lắp, đổ dầu phanh vào bình chứa, xả khí trong hệ thống. Kiểm tra, sửa chữa và bảo dưỡng: - Khe hở piston sơ cấp và thứ cấp với thân xylanh là 0,03- 0,089 mm, giới hạn 0,2 mm, lớn hơn giới hạn thì thay mới. - Lò xo sơ cấp: chiều dài tự do 54 mm, lớn hơn giới hạn thì thay mới. - Lò xo thứ cấp: chiều dài tự do 70,3 mm, lớn hơn giới hạn thì thay mới. - Phớt chắn dầu biến dạng hoặc rách: thay mới. Lưu ý: Thổi sạch các chi tiết tháo bằng khí nén 1. Kiểm tra mặt trong của xylanh xem có bị gỉ hay xướt không 2. Kiểm tra xylanh có bị mòn hay hỏng không Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên: Tháo - lắp, kiểm tra - sửa chữa xy lanh phanh chính. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập: Đúng yêu cầu kỹ thuật, an toàn. Ghi nhớ: Vệ sinh các chi tiết sau mỗi bước công việc; châm dầu, nhớt,… theo yêu cầu.
- 6 Bài 2: BẢO DƯỠNG – SỬA CHỮA HỆ THỐNG PHANH TANG TRỐNG (ĐIỀU KHIỂN BẰNG THỦY LỰC) ***** Mục tiêu: Sau khi học xong bài học này, sinh viên có khả năng: - Trình bày được các giải pháp khắc phục hư hỏng và biện pháp bảo dưỡng hệ thống phanh tang trống; - Tháo lắp, kiểm tra, sửa chữa, bảo dưỡng được hệ thống phanh tang trống đúng quy trình và đúng yêu cầu kỹ thuật; - Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị. Nội dung: 1. Các hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng và biện pháp khắc phục Mục tiêu: Trình bày được các hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng và biện pháp khắc phục đối với hệ thống phanh tang trống. Bảng 2.1. Các hư hỏng của hệ thống phanh dầu dùng cơ cấu phanh tang trống Hiện tượng Nguyên nhân Cách khắc phục hư hỏng a. Cần đẩy pít tông xi lanh chính bị Thay cần đẩy mới cong 1. Bàn đạp b. Điều chỉnh sai các thanh nối hoặc phanh Kiểm tra điều chỉnh lại chạm sàn xe khe hở má phanh khi phanh c. Thiếu dầu hoặc lọt khí vào hệ thống Bổ sung dầu phanh và nhưng không phanh xả khí hệ thống hiệu quả d. Xi lanh chính hỏng Thay mới e. Má phanh mòn quá giới hạn Thay mới 2. Má phanh ở a. Điều chỉnh sai khe hở má phanh Điều chỉnh lại một bánh xe b. Đường dầu phanh bị tắc, dầu không Thông lại hoặc thay mới bị kẹt với tang hồi về được sau khi phanh đường ống trống sau khi c. Xi lanh con ở cơ cấu phanh bánh xe nhả phanh Sửa chữa hoặc thay mới đó bị hỏng, pít tông kẹt
- 7 a. Điều chỉnh các cần dẫn động sai, hành trình tự do bàn đạp phanh không Điều chỉnh lại 3. Má phanh ở có tất cả các b. Xi lanh chính bị hỏng, pít tông kẹt, bánh xe bị kẹt cupen cao su nở làm dầu không hồi về Sửa chữa hoặc thay mới với tang trống được sau khi nhả phanh Thay chi tiết hỏng, tẩy c. Dầu phanh có tạp chất khoáng, bẩn rửa hệ thống, nạp dầu làm cupen xi lanh hỏng mới và xả khí Kiểm tra làm sạch má a. Má phanh bánh xe một bên bị dính phanh, thay pít tông xi dầu lanh con nếu chảy dầu b. Khe hở má phanh – tang trống của Điều chỉnh lại các bánh xe chỉnh không đều 4. Xe bị lệch c. Đường dầu tới một bánh xe bị tắc Kiểm tra, thông hoặc sang một bên thay đường dầu mới khi phanh d. Xi lanh con của một bánh xe bị Sửa chữa hoặt thay mới hỏng Rà lại má phanh hoặc e. Sự tiếp xúc không tốt giữa má thay má phanh mới cho phanh và tăng trống ở một số bánh xe khít a. Thiếu dầu hoặc có khí trong hệ Bổ sung dầu và xả khí thống dầu 5. Bàn đạp b. Điều chỉnh má phanh không đúng, phanh nhẹ Điều chỉnh lại khe hở quá lớn c. Xi lanh chính bị hỏng Sửa chữa hoặc thay mới Rà lại hoặc thay má 6. Phanh ăn a. Má phanh và mặt tang trống bị phanh và tiện láng lại bề kém, phải đạp cháy, trơ, chai cứng mặt hoặc thay tang trống mạnh bàn đạp mới phanh b. Chỉnh má phanh không đúng, độ Kiểm tra điều chỉnh lại tiếp xúc không tốt
- 8 c. Hệ thống trợ lực không hoạt động Kiểm tra sửa chữa d. Các xi lanh con bị kẹt Sửa chữa hoặc thay mới a. Má phanh mòn trơ đinh tán Thay má phanh mới 7. Có tiếng b. Đinh tán má phanh lỏng Thay má phanh mới kêu khi phanh c. Mâm phanh lỏng Kiểm tra xiết chặt lại Kiểm tra thay chi tiết 8. Tiêu hao Rò rỉ dầu ở xi lanh chính, xi lanh con hỏng, xiết chặt các đầu dầu nhiều hoặc ở các đầu nối ống nối rồi bổ sung dầu, xả khí 9. Đèn báo Một trong hai mạch dầu trước và sau mất áp suất Kiểm tra sửa chữa bị vỡ làm tụt áp dầu sáng Nguồn: Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phanh xe ô tô 14/09/2018 http://sgtvt.bacninh.gov.vn/news//details/57292/bao duong va sua chua he thong phanh xe oto 2. Tháo lắp, kiểm tra, sửa chữa và bảo dưỡng Mục tiêu: Nêu được các quy trình và thực hiện được việc tháo lắp, kiểm tra, sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống phanh tang trống; Đảm bảo an toàn lao động. Quy trình tháo: TT Nội dung Minh họa Dụng cụ Yêu cầu kỹ công việc thuật 1 Tháo bánh Cle xe 2 Tháo trống Lưu ý: Nếu khó tháo trống Cle phanh phanh thì. - Tháo nút lỗ ra khỏi đĩa phía sau - Lồng tô vít qua lỗ ở đĩa phía sau và đẩy cần điều chỉnh tự động tách khỏi bộ điều chỉnh.
- 9 3 Tháo guốc Cle, tuốc - Tháo lò xo phanh phía vít hồi vị sau - Tháo lò xo giữ, cuppen và chốt - Tháo lò xo nối ra khỏi guốc phía sau và tháo guốc phía sau 4 Tháo guốc Cle, tuốc - Tháo lò xo phía trước vít giữ, cuppen và chốt - Tháo lò xo hồi ra khỏi guốc phanh trước - Tháo guốc phanh phía trước cùng với bộ điều chỉnh - Dùng kìm tháo cáp phanh tay ra khỏi cần và tháo guốc phanh phía trước
- 10 5 Tháo bộ điều Cle, tuốc - Tháo lò xo chỉnh vít cần điều chỉnh và bộ điều chỉnh 6 Tháo cần Cle, tuốc - Dùng tô vít điều chỉnh vít tháo đệm, tự động, cần tháo cần điều phanh tay chỉnh - Tháo cần guốc phanh tay 7 Tháo xy Cle, tuốc - Tháo 2 cao lanh phụ tại vít su chắn bụi bánh xe và piston - Tháo 2 cuppen piston và lò xo
- 11 Quy trình lắp: Quy trình lắp thực hiện ngược quy trình tháo Kiểm tra, sửa chữa và bảo dưỡng cơ cấu phanh: TT Nội dung Minh họa Dụng Yêu cầu kỹ công việc cụ thuật 1 Kiểm tra mòn, gỉ và hư hỏng các chi tiết 2 Đo đường Compa, - Đường kính kính trong thước trong tiêu của trống cặp chuẩn: 254 phanh mm - Đường kính trong lớn nhất: 256 mm Nếu hỏng có thể tiện lại trống phanh 3 Đo chiều dày Thước - Chiều dày tiêu má phanh đo chuẩn: 5 mm Lưu ý: Khi - Chiều dày bé thay má nhất: 1 mm phanh, thay cả bộ 4 Kiểm tra tiếp - Nếu bề mặt xúc bề mặt tiếp xúc giữa đúng giữa má má phanh và phanh sau và trống phanh trống phanh không tốt thì sửa chữa lớp ma sát bằng máy mài guốc phanh hay
- 12 thay cả cụm guốc phanh. 5 Kiểm tra độ - Chiều cao bàn cao bàn đạp đạp phanh từ phanh sàn xe: 192.8 – 202.8 mm - Chiều cao bàn đạp phanh từ tấm asphalt 186.8 – 196.8 mm - Điều chỉnh: + Tháo giắc nối ra khỏi công tắc đèn phanh. + Nới lỏng đai ốc hãm cần đẩy + Chỉnh độ cao bằng cách xoay cần đẩy bàn đạp, sau đó xiết chặt đai ốc hãm.
- 13 6 Kiểm tra hành - Tắt động cơ và trình tự do đạp bàn đạp của bàn đạp phanh vài lần cho đến khi hết chân không trong bộ trợ lực. - Ấn bàn đạp bằng tay cho đến khi cảm thấy có lực cản, sau đó đo khoảng cách như hình bên. Hành trình tự do: 1 – 6 mm 7 Kiểm tra cần - Kéo hết cỡ phanh tay phanh tay và trên xe đếm số nấc lẫy (tiếng tách). Hành trình cần phanh tay khi kéo 196 N (20 kgf): 6 – 8 nấc lẫy (tách). Nếu không đạt điều chỉnh lại. 8 Kiểm tra Thước - Kiểm tra bề guốc thắng cặp mặt xem có trầy xước, dính dầu mỡ hay không. - Tiêu chuẩn: 7mm - Độ dầy nhỏ nhất cho phép: 2mm
- 14 - Hoặc khoảng cách từ mặt bố đến đầu đinh tán là 0.8mm 9 Kiểm tra lò - Kiểm tra tình xo trạng đàn hồi của lò xo hồi vị. - Chiều dài tự do: 124mm - Kiểm tra tình trạng đàn hồi, bề mặt của lò xo điều chỉnh. - Chiều dài tự do: 88mm. - Kiểm tra lò xo giữ guốc. - Chiều dài tự do: 29.8mm 10 Kiểm tra vít - Kiểm tra bề điều chỉnh mặt, tình trạng của răng. - Kiểm tra độ xoay của rãnh ren. - Kiểm tra nứt, gãy của mặt bít Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên: Tháo – lắp, kiểm tra – sửa chữa cơ cấu trống phanh. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập: Đúng yêu cầu kỹ thuật, an toàn. Ghi nhớ: Vệ sinh các chi tiết sau mỗi bước công việc; châm dầu, nhớt,… theo yêu cầu.
- 15 BÀI 3: BẢO DƯỠNG – SỬA CHỮA HỆ THỐNG PHANH ĐĨA ***** Mục tiêu: Sau khi học xong bài học này, sinh viên có khả năng: - Trình bày được các giải pháp khắc phục hư hỏng và biện pháp bảo dưỡng hệ thống phanh đĩa; - Tháo lắp, kiểm tra, sửa chữa, bảo dưỡng được hệ thống phanh đĩa đúng quy trình và đúng yêu cầu kỹ thuật; - Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị. Nội dung: 1. Các hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng và biện pháp khắc phục Mục tiêu: Trình bày được các hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng và biện pháp khắc phục đối với hệ thống phanh đĩa. Ngoài các hư hỏng đối với hệ thống dẫn động phanh thủy lực như ở hệ thống phanh dùng cơ cấu phanh tang trống (Bảng 2.1), cơ cấu phanh đĩa có các hiện tượng hư hỏng riêng như sau: Bảng 3.1. Các hư hỏng của cơ cấu phanh đĩa, nguyên nhân và cách khắc phục Hiện tượng hư Nguyên nhân Cách khắc phục hỏng 1. Bàn đạp Đĩa phanh bị vênh, bề dày phanh rung khi Thay đĩa phanh mới đĩa phanh không đều phanh a. Má phanh mòn quá mức làm pít tông dịch chuyển Thay má phanh mới quá xa 2. Phanh kêu khi b. Má phanh lỏng trên giá Sửa chữa hoặc thay má phanh phanh lắp xi lanh con mới c. Đĩa phanh chạm vào giá Kiểm tra xiết chặt lại bu lông đỡ xi lanh con lắp giá xi lanh con 3. Phanh không Bộ trợ lực hỏng, bàn đạp Kiểm tra sửa chữa và điều nhả sau khi nhả cong, cần đẩy xy lanh chính chỉnh lại bàn đạp phanh điều chỉnh không đúng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Bảo dưỡng sửa chữa thiết bị điện gia dụng (Nghề: Cơ điện nông thôn) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
49 p | 77 | 23
-
Giáo trình Bảo dưỡng - sửa chữa động cơ đốt trong (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng): Phần 2 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô
73 p | 34 | 15
-
Giáo trình Bảo dưỡng - sửa chữa động cơ đốt trong (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng): Phần 1 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô
71 p | 46 | 14
-
Giáo trình Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống lái và treo (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Kiên Giang
70 p | 57 | 13
-
Giáo trình Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống truyền lực (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp): Phần 1 - Trường Cao đẳng Kiên Giang
43 p | 51 | 12
-
Giáo trình Bảo dưỡng sửa chữa điện động cơ (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Đà Nẵng
53 p | 42 | 11
-
Giáo trình Bảo dưỡng - sửa chữa động cơ đốt trong (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp): Phần 1 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô
71 p | 27 | 11
-
Giáo trình Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống nhiên liệu Diesel (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng): Phần 2 - Trường Cao đẳng Kiên Giang
43 p | 46 | 10
-
Giáo trình Bảo dưỡng - sửa chữa động cơ đốt trong (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp): Phần 2 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô
73 p | 40 | 10
-
Giáo trình Bảo dưỡng sửa chữa thiết bị điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí (năm 2020)
86 p | 19 | 9
-
Giáo trình Bảo dưỡng sửa chữa điện động cơ (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Đà Nẵng
91 p | 27 | 9
-
Giáo trình Bảo dưỡng sửa chữa thiết bị điện (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
86 p | 18 | 8
-
Giáo trình Bảo dưỡng sửa chữa cơ cấu trục khuỷu-thanh truyền và bộ phận cố định của động cơ (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2019)
114 p | 17 | 8
-
Giáo trình Bảo dưỡng sửa chữa động cơ xăng (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng): Phần 2 - Trường Cao đẳng Kiên Giang
57 p | 31 | 6
-
Giáo trình Bảo dưỡng sửa chữa động cơ xăng (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng): Phần 1 - Trường Cao đẳng Kiên Giang
117 p | 25 | 6
-
Giáo trình Bảo dưỡng sửa chữa hộp số tự động (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp): Phần 2 - Trường Cao đẳng Kiên Giang
65 p | 38 | 5
-
Giáo trình Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống truyền lực (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng ): Phần 2 - Trường CĐ Kiên Giang
26 p | 26 | 4
-
Giáo trình Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phân phối khí - CĐ Nghề Đắk Lắk
53 p | 41 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn