Giáo trình bảo quản rau quả bằng phương pháp lên men part4
lượt xem 34
download
Vi sinh vật phát triển không đáng kể trong quá trình muối chua này và được ngăn chặn bằng cách thêm giấm ăn có nồng độ thấp, hoá chất bảo quản như Natri benzoat, và phương pháp làm lạnh
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo trình bảo quản rau quả bằng phương pháp lên men part4
- V i sinh vật phát triển không đáng kể trong quá trình muối chua này và được ngăn chặn bằng cách thêm giấm ăn có nồng độ thấp, hoá chất bảo quản như Natri b enzoat, và phương pháp làm lạnh (
- D ưa chuột tươi được cho vào trong b ể nước muối lớn, mở cửa bồn lên men, là kiểu lên men tự nhiên. Nồng độ độ muối ban đầu trong nước ngâm khoảng 5 -8%. Quá trình lên men thực hiện ở nhiệt độ xung quanh khoảng 15 - 320C. Nước muối bị acid hoá với acid acetic đến pH = 4.5 hoặc có CO2 sinh ra và tốc độ phát triển của vi khuẩn lactic nhanh. Nồng độ CO2 cao là nhuyên nhân làm trương và p hồng lên của mô dưa chuột (gọi là “sự phồng hộp” hoặc “sự phình ra”). Costilow cùng cộng sự (1977) đã phát triển phương pháp loại CO2 quá mức từ nước ngâm d ưa chuột. Nước dưa được acid hoá với acid acetic d ưới pKa của bicarbonat và không khí (hơn bình thường) hoặc N2 (đáng kể) tạo áp lực lên thùng lên men, làm cho việc loại CO2 có hiệu quả. Việc loại bỏ này xảy ra trong suốt quá trình lên men. Khi sử dụng thông gió, Kali sorbat (0.035%) hoặc acid acetic (0.16%) được thêm vào nước dưa đ ể ngăn ngừa sự phát triển của nấm mốc và mềm quả (Gates & Costilow, 1981; Potts & Fleming, 1982). V ới nồng dộ muối vừa phải (5%) và nhiệt độ (20 - 27 0C) tiến trình lên men nhanh và hợp chất hydro carbon lên men được không còn, acid lactic hình thành nhiều. Nói chung, quá trình lên men hoàn thành 2 - 3 tuần. Xấp xỉ 1.1% acid lactic hiện diện sau quá trình lên men, với pH cuối cùng kho ảng 3.3 - 3.5. Muối chua sau khi lên men, được khử muối và chế biến với nhiều sản p hẩm phụ gồm đường và nguồn muối chua, thì là đ ã chế biến, và gia vị. Mùi vị có thể thay đổi, phụ thuộc vào lượng đường, giống men và gia vị thêm vào. Acid lactic bị loại bỏ trong giai đoạn khử muối và thường đ ược thay thế bằng acid acetic. Mặc dù không đòi hỏi, đôi khi muối chua lên men được thanh trùng ở nhiệt độ thấp để tăng thời gian bảo quản. 2 .2.3. Vi sinh vật trong quá trình lên men 2.2.3.1. Quá trình lên men tự nhiên Các yếu tố ảnh hưởng đến mật độ vi sinh vật trong lên men dưa chuột bao gồm nồng độ muối và nhiệt độ nước ngâm, những nguồn dinh dưỡng để lên men, số lượng và loại vi sinh vật hiện diện ở giai đoạn bắt đầu lên men. Tốc độ của quá trình lên men phụ thuộc vào nồng độ của muối và nhiệt độ nước ngâm. Trang 1 7
- Trong suốt giai đoạn đầu của quá trình lên men, vi khuẩn, nấm mốc và nấm men có thể bị phân lập với số lượng lớn. Bình thường cuối giai đoạn đầu là 2 - 3 ngày và đôi khi dài kho ảng 7 ngày. Trong suốt thời gian này, vi khuẩn lactic và q uá trình lên men và nấm men oxy hoá gia tăng nhanh và vi sinh vật không cần thiết bị giảm thiểu và cuối cùng biến mất to àn b ộ, là kết quả của sự gia tăng nhanh chóng của acid tổng và giá trị pH của nước dưa giảm (Fleming cùng cộng sự, 1995a). Tiến hành giảm pH xuống 4.5 bằng acid acetic thì các vi khuẩn gram âm bị kìm hãm và vi khuẩn acid lactic phát trển mùi vị. V i khuẩn lên men lactic dị thể phát triển không đáng kể trong suốt quá trình lên men dưa chuột. Những vi khuẩn như L. mensenteroides thường bị kìm hãm bởi nồng độ và nhiệt độ nước dưa cao, và pH giảm nhanh. Quá trình lên men sơ khai hoàn thành bởi vi khuẩn lactic P. pentosaceus, Lb. Brevis và Lb. Plantarum. N hiều giống nấm men được phân lập trong suốt giai đoạn đầu của quá trình lên men, mặc dù đây là lĩnh vực không thể xác định đặc tính triệt để. Nấm men lên men được phân lập gồm Hansenula anomala, H. subpelliculosa, Saccharomyces bailli, S.delbruckii, S. rosei, Torulopsis holmli, T. lactis- condensii, và T. verstilis (Etchells cùng cộng sự, 1961). Giống có tính oxy hoá đ ược tìm trong d ưa chuột lên men bao gồm Candia krusel, Debaromyces hansenii, Pichia ohmeri, Rhodotorula spp. và Saccharomyces rousenii (Etchells & Bell, 1950). 2.2.3.2 Quá trình lên men có điều khiển Q uá trình lên men ở nồng độ muối thấp là rất cần thiết. Trong lĩnh vực chế biến loại sản phẩm muối chua ở Mỹ, dung dịch muối sử dụng có chức năng q uan trọng. Nồng độ muối thấp sẽ giúp cho sản phẩm dưa chuột lên men đạt kết q uả tốt. Nồng độ muối của nước ngâm trong thùng thấp được đề xuất (Fleming cùng cộng sự, 1988a). Dùng nitrogen tinh khiết vào thùng lên men để duy trì yếm khí bề mặt ở đỉnh thùng. Bằng cách thêm calcium vào nước dưa, nống độ muối thấp hơn có thể duy trì cấu trúc cứng chắc của sản phẩm muối chua. (Buescher cùng cộng sự, 1981; Fleming cùng cộng sự, 1987; Guillou cùng cộng sự, 1992). 2 .2.3.3. Cách cấy men giống Trang 1 8
- Sử dụng việc cấy men giống vào dưa chuột lên men đã được giới hạn. K ết quả nghiên cứu của Pederson & Albury (1961) cho thấy cấy vào sản phẩm dưa chuột vi khuẩn E. faecalis, L. mensenteroides, Lb. Brevis và P. pentosaceus. Lb. p lantarum chịu được độ acid cao vì vậy chúng phát triển chiếm ưu thế ở giai đoạn sau của quá trình lên men d ưa chuột. Thực hiện sát trùng dưa chuột trước khi cấy men giống, để làm giảm vi khuẩn cạnh tranh. Etchells cùng cộng sự (1964) sử d ụng phương pháp chần bằng nước nóng (66 800C) hoặc tia bức xạ gamma (0.83 - 1 .0 MRad) để đạt được mục tiêu này. Etchells cùng cộng sự (1973) chọn Lb. p lantarum bền acid cấy vào dưa chuột đã rửa sạch, tẩy trắng và acid hoá. Chất đệm natri acetat được sử dụng lượng nhỏ vừa phải để pH giảm dần và hợp chất hydro carbon lên men hoàn toàn. Thanh trùng môi trường là rất cần thiết bởi vì sản phẩm CO2 và bọt hình thành. Vi khuẩn lên men đồng thể tạo CO2 là vấn đề đầu tiên làm rối trí; tuy nhiên, McFeeters cùng cộng sự (1984) chứng minh rằng Lb. plantarum có thể sản xuất CO2 từ sự phân huỷ của acid malic thành acid lactic (quá trình lên men malolactic). Dưa chuột chứa đủ acid malic (0.2 - 0.3%) dẫn đến nguyên nhân gây cho dưa chuột bị trương phồng (McFeeters cùng cộng sự (1982). Dựa vào biểu đồ chọn môi trường, Breidt & Fleming (1992) nhận thấy rằng hầu hết vi khuẩn lactic trong dưa chuột muối chua chiếm ưu thế hơn tiến trình lên men malolactic. D aseschel cùng cộng sự (1984) đ ã tách ly d ạng malolactic âm của Lb. plantarum. D ạng này đôi khi có thể có ưu thế trong quá trình lên men dưa chuột và ngăn chặn CO2 sinh ra. Lên men dưa chuột không có NaCl chỉ đạt được kết quả trong phòng thí nghiệm nhưng khi ở điều kiện sản xuất quy mô thương mại thì không đạy đ ược. Để đ ạt được điều này, quả được chần (3 phút ở 770C) và ngâm trong dung dịch đệm calcium acetate cùng với cấy Lb. Plantarum vào. Dưới điều kiện quy mô nhỏ thương m ại thì dưa chuột bị trương và mất đi sự cứng chắc bởi vì không kiểm soát đ ược sự nhiễm vi sinh vật sau khi chần. Sản phẩm chất diệt khuẩn lactic đ ược phân lập từ quá trình lên men dưa chuột (Fleming cùng cộng sự, 1975; Daeschel & Klaenhammer, 1985; Daeschel Trang 1 9
- cùng cộng sự, 1990); tuy nhiên, đến ngày nay, chúng sử dụng không thành công như nuôi cấy men giống. 2 .2.4. Hao hụt và sự hư hỏng của dưa chuột muối chua H ầu hết sự hưng hỏng của dưa chuột trong quá trình lên men là do hoạt động của vi sinh vật, enzume gây hư hỏng tạo thành, dẫn đến sự mềm mô, clotridia hấp thụ acid lactic để phát triển, sản sinh mùi lạ, hoặc CO2 sinh ra không đáng kể do thịt quả bị méo mó hoặc tạo thành hình võng mạc bị bốc ở bên trong. Việc mô b ị phá hoại và sự hao hụt cấu trúc hoặc độ cứng là do hoạt động của enzyme cellulolytic và enzyme pectino-lytic, nói chung là mất mát về giá trị kinh tế. Sự hao hụt được biết như hư hỏng “ sự phồng lên” hoặc “ sự phình ra” có thể khắc phục b ằng cách bổ sung thêm một số chất gia vị khác. Q uá trình lên men thứ yếu với nấm men có thể xảy ra khi đường còn lại và vi khuẩn lactic đã bị kìm hãm ở pH thấp. Sau đó, khi pH và muối quá cao hoặc acid hoá thấp, vi khuẩn clostridia và propionic có thể phát triển, dẫn đến hư hỏng. (Fleming cùng cộng sự, 1989). Nhiều thùng lên men tồn trữ ngoài trời với bề mặt lộ ra và dưa chuột bị dìm xuống bởi sức nặng của nắp đậy. Việc phơi dưới ánh nắng mặt trời (tia UV) làm giảm sự phát triển nấm men oxy hoá, nấm mốc và vi khuẩn trên bề mặt. Khi thùng lên men yếm khí, có thể ngăn ngừa hư hỏng bằng cách duy trì pH thấp và đáp ứng đầy đủ về số lượng và chất lượng muối. 2 .3. ÔLIU LÊN MEN Ô liu được chế biến theo nhiều dạng bao gồm đóng hộp, lên men, trích ly d ầu ôliu. Ôliu thay đổi theo nhiều dạng đáng kể, chúng bán ở dạng nguyên, tách hột, nhồi (ớt, tiêu, bột tiêu, quả hạnh nhân, vv…), cắt đôi, cắt thành bốn, cắt lát m ỏng, nghiền, hoặc hỗn hợp của ôliu và nụ bạch hoa ngầm. Ôliu lên men tạo thành khối là dạng chế biến khác ở Địa Trung Hải, trong lúc đó sản xuất chủ yếu ở Mỹ là ô liu chín đóng hộp ( không lên men).Chi tiết hơn về tiến trình sản xuất ôliu được nghiên cứu bởi Cruess (1958), Vaughn (1985), Ferguson và các cộng sự (1994) và G arrido- Fernandez cùng các cộng sự (1995). 2.3.1.Nguyên liệu Trang 2 0
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Thực tập công nghệ chế biến rau quả - ThS. Trần Thị Lan Hương
58 p | 548 | 207
-
Giáo trình Lạnh đông rau quả xuất khẩu: Phần 1 - GS.TSKH. Trần Đức Ba (chủ biên)
195 p | 596 | 193
-
Giáo trình Lạnh đông rau quả xuất khẩu: Phần 2 - GS.TSKH. Trần Đức Ba (chủ biên)
139 p | 402 | 128
-
Giáo trình bảo quản nông sản - Chương 2: Đặc điểm của nông sản
12 p | 294 | 51
-
Giáo trình bảo quản rau quả bằng phương pháp lên men part1
5 p | 256 | 49
-
Giáo trình Thực tập công nghệ chế biến rau quả: Phần 2 - ĐH Nông nghiệp I Hà Nội
27 p | 173 | 47
-
Giáo trình Công nghệ chế biến rau quả: Phần 2
49 p | 183 | 36
-
Giáo trình bảo quản rau quả bằng phương pháp lên men part3
5 p | 145 | 32
-
Giáo trình bảo quản rau quả bằng phương pháp lên men part2
5 p | 150 | 28
-
Giáo trình bảo quản rau quả bằng phương pháp lên men part5
5 p | 122 | 24
-
Giáo trình bảo quản rau quả bằng phương pháp lên men part6
5 p | 136 | 23
-
Giáo trình Bảo quản chế biến nông sản sau thu hoạch (Nghề: Trồng trọt) - Trường CĐ Cộng động Lào Cai
76 p | 105 | 13
-
Giáo trình Bảo quản nông sản sau thu hoạch (Nghề: Bảo vệ thực vật - Cao đẳng): Phần 1 - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
84 p | 29 | 8
-
Giáo trình Bảo quản nông sản sau thu hoạch (Nghề: Bảo vệ thực vật - Cao đẳng): Phần 2 - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
58 p | 16 | 7
-
Giáo trình Bảo quản nông sản sau thu hoạch (Nghề: Khoa học cây trồng - Cao đẳng): Phần 2 - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
58 p | 24 | 5
-
Giáo trình Côn trùng kho vựa (Nghề: Khoa học cây trồng - Cao đẳng): Phần 2 - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
68 p | 27 | 5
-
Giáo trình Bảo quản nông sản sau thu hoạch (Nghề: Khoa học cây trồng - Cao đẳng): Phần 1 - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
84 p | 24 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn