intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Bảo trì cơ khí (Nghề: Cơ điện tử - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2019)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:109

7
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình Bảo trình cơ khí (Nghề: Cơ điện tử - Trung cấp) cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Dụng cụ cầm tay; Bôi trơn; Khớp nối truyền động; Ổ trục; Truyền động đai; Truyền động xích; Truyền động bánh răng. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Bảo trì cơ khí (Nghề: Cơ điện tử - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2019)

  1. BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN 14: BẢO TRÌ CƠ KHÍ NGHỀ: CƠ ĐIỆN TỬ TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số:…../ QĐ-CĐCG-KT&KĐCL ngày….. tháng ….. năm 2019 của Hiệu trưởng trường Cao đẳng cơ giới. Quảng Ngãi, năm 2019 (Lưu hành nội bộ) 1
  2. TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2
  3. LỜI MỞ ĐẦU Lắp ráp các cơ cấu truyền động cơ khí là môn học dành cho sinh viên ngành cơ điện tử. Nội dung của giáo trình được xây dựng trên cơ sở kế thừa những tài liệu đang được giảng dạy tại trường, kết hợp với những nội dung mới nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Giáo trình biên soạn ngắn gọn, cơ bản tùy theo tính chất của ngành nghề đào tạo mà nhà trường đang tự điều chỉnh cho phù hợp với xu thế mới. Trong quá trình biên soạn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ các thầy cô và các bạn học sinh- sinh viên để hoàn thiện cuốn sách này. Quảng Ngãi, ngày ........ tháng ...... năm 2019 Tham gia biên soạn 1. VÕ VĂN PHI Chủ biên 2. ………….............. 3. ……….............…. 3
  4. MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG Lời mở đầu 2 Mục lục 3 Giáo trình mô đun 4 Bài 1: Dụng cụ cầm tay 12 Bài 2: Bôi trơn 21 Bài 3: Khớp nối truyền động 29 Bài 4: Ổ trục 42 Bài 5: Truyền động đai 59 Bài 6: Truyền động xích 73 Bài 7: Truyền động bánh răng 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 4
  5. GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun : BẢO TRÌ CƠ KHÍ Mã số mô đun : MĐ14 Thời gian thực hiện mô đun : 90 giờ ; (Lý thuyết: 30 giờ ; Thực hành, thí nghiệm , thảo luận, bài tập: 54 giờ ; Kiểm tra: 6 giờ ) Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của mô đun: - Vị trí: Môn học Kỹ thuật cảm biến học sau các môn học, mô đun Kỹ thuật cơ sở, đặc biệt các môn học, mô đun: Mạch điện, Điện tử cơ bản, Đo lường điện và Trang bị điện. - Tính chất: Là mô đun bắt buộc nghề cơ điện tử - Trong mọi lĩnh vực sản xuất, đặc biệt là các ngành công nghiệp, việc sử dụng các máy móc để giải phóng sức lao động của con người ngày càng phổ biến. Để nắm bắt và làm chủ các trang thiết bị ngày càng hiện đại đòi hỏi cán bộ kỹ thuật phải có những kiến thức cơ bản về công nghệ, bên cạnh đó là các kỹ năng vẽ, đọc sơ đồ, phân tích và chẩn đoán sai hỏng để có thể vận hành, bảo trì, bảo dưỡng và sửa chữa hiệu quả các trang thiết bị đó. Mô đun Kỹ thuật cảm biến được biên soạn nhằm trang bị cho người học những kiến thức và kỹ năng cơ bản nêu trên. - Đối tượng: Là giáo trình áp dụng cho học sinh trình độ Trung cấp nghề Cơ điện tử Mục tiêu của mô đun : - Kiến thức: A1. Trình bày cấu tạo, nguyên lý của các khớp nối, ổ trục, truyền động đai, truyền động xích, truyền động bánh răng và các bộ phận cơ khí khác. A2. Nắm được những nguyên tắc sử dụng các bộ truyền động, máy móc và dụng cụ. - Kỹ năng: B1. Tháo lắp, Kiểm tra, canh chỉnh, bảo dưỡng và xử lý các sự cố xãy ra ở chi tiết cơ khí. B2. Làm việc cẩn thận, an toàn và năng suất - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: C1. Chấp hành các quy định về an toàn, Có trách nhiệm với công viêc được giao, Có khả năng làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm, Bảo quản tốt dụng cụ thực tập, thu xếp nơi làm việc gọn gàng, ngăn nắp 5
  6. 1. Chương trình khung nghề điện công nghiệp 6
  7. Thời gian học tập (giờ) Trong đó Thực hành/ Mã thực Số tín MH, Tên môn họcc, mô đun Lý tập/ thí chỉ (*) Tổng MĐ số Thuyết nghiệm Kiểm /bài tra tập I Các môn học chung/đại cương 12 255 94 148 13 MH 01 Chính trị 2 30 15 13 2 MH 02 Pháp luật 1 15 9 5 1 MH 03 Giáo dục thể chất 1 30 4 24 2 MH 04 Giáo dục quốc phòng - An ninh 2 45 21 21 3 MH 05 Tin học 2 45 15 29 1 MH 06 Ngoại ngữ (Anh văn) 4 90 30 56 4 II Các môn học, mô đun 65 1655 460 1104 91 chuyên môn nghề II.1 Các môn học, mô đun cơ 10 225 80 128 17 sở MH 07 An toàn lao động 1,5 30 20 8 2 MH 08 Vẽ Kỹ thuật điện 2 45 15 25 5 MH 09 AUTO CAD 4 90 30 54 6 MĐ 10 Điện cơ bản 2,5 60 15 41 4 II.2 Các môn học mô đun chuyên ngành 55 1430 380 976 74 MĐ 11 Lập trình PLC 6,5 150 45 95 10 MĐ 12 Kỹ thuật cảm biến 3 60 30 24 6 MĐ 13 Điện tử công suất 4 90 30 54 6 MĐ 14 Bảo Trì Cơ Khí 4 90 30 54 6 7 Điều khiển khí nén, điện MĐ 15 khí nén 5,5 120 45 67 8
  8. 2. Chương trình chi tiết mô đun Thời gian (giờ) Thực SỐ hành, thí Tên chương, mục Tổng Lý Kiểm TT nghiệm, số thuyết tra thảo luận , bài tập 1 Bài 1: Dụng cụ cầm tay 5 3 2 0 1. Búa 0,25 0,25 0 2. Chìa khoá 2 1 1 3. Mõ lếch răng 0,25 0,25 0 4. Kìm 0,5 0,5 0 5. Dụng cụ vặn vít 2 1 1 2 Bài 2: Bôi trơn 5 3 2 0 1. Giới thiệu 0,25 0,25 0 2. Các loại chất bôi trơn 0,5 0,5 0 3. Các kiểu bôi trơn 0,5 0,5 0 4. Các phương pháp bôi trơn 0,5 0,5 0 5. Lưu trử chất bôi trơn 0,25 0,25 0 6. Thực hành bôi trơn cho các 3 1 2 bộ phận cơ khí và máy công cụ 3 Bài 3: Khớp nối truyền động 11 4 7 0 1. Giới thiệu 0,25 0,25 0 2. Các loại khớp nối 1, 5 1, 5 0 3. Thực hành tháo lắp, Kiểm tra 9,25 2,25 7 và xử lý các sự cố ở các khớp nối cơ khí 4 Bài 4: Ổ trục 14 5 7 2 1. Giới thiệu 0,25 0,25 0 2. Các loại ổ trục 2,25 2,25 0 8
  9. 3. Thực hành tháo lắp, Kiểm 11,5 2,5 7 2 tra và xử lý các sự cố ở các ổ trục của các máy 5 Bài 5: Truyền động đai 15 5 10 0 1. Giới thiệu 0,25 0,25 0 2. Ưu và khuyết điểm của bộ 0,5 0,5 0 truyền đai 3. Các vấn đề trong truyền động 0,5 0,5 0 đai. 3. Điều kiện thực hiện mô đun: 3.1. Phòng học Lý thuyết/Thực hành: Đáp ứng phòng học chuẩn 3.2. Trang thiết bị dạy học: Projetor, máy vi tính, bảng, phấn, tranh vẽ.... 3.3. Học liệu, dụng cụ, mô hình, phương tiện: Giáo trình, mô hình thực hành, bộ dụng cụ nghề điện, thiết bị điện công nghiệp,… 3.4. Các điều kiện khác: Người học tìm hiểu thực tế về các cụm cơ cấu cơ khí trong nhà máy, xí nghiệp công nghiệp. 4. Nội dung và phương pháp đánh giá: 4.1. Nội dung: - Kiến thức: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức - Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kỹ năng. - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu bài trước khi đến lớp. + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập. + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học. + Nghiêm túc trong quá trình học tập. 4.2. Phương pháp: Người học được đánh giá tích lũy môn học như sau: 4.2.1. Cách đánh giá 9
  10. - Áp dụng quy chế đào tạo Trung cấp hệ chính quy ban hành kèm theo Thông tư số 09/2017/TT-BLĐTBXH, ngày 13/3/2017 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội. - Hướng dẫn thực hiện quy chế đào tạo áp dụng tại Trường Cao đẳng Cơ giới như sau: Điểm đánh giá Trọng số + Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1) 40% + Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2) + Điểm thi kết thúc môn học 60% 4.2.2. Phương pháp đánh giá Phương pháp Phương pháp Hình thức Chuẩn đầu ra Số Thời đánh giá tổ chức kiểm tra đánh giá cột điểm kiểm tra Thường Viết/ Tự luận/ A1, C1 1 Sau 10 xuyên Thuyết trình Trắc nghiệm/ giờ. Báo cáo Định kỳ Viết và Tự luận/ A2, B1,B2, C1, 3 Sau 30 giờ thực hành Trắc nghiệm/ thực hành Kết thúc môn Vấn đáp và Vấn đáp và A1, A2, B1,B2,C1 1 Sau 90 giờ học thực hành thực hành trên mô hình 4.2.3. Cách tính điểm - Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc mô đun được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân. - Điểm mô đun là tổng điểm của tất cả điểm đánh giá thành phần của mô đun nhân với trọng số tương ứng. Điểm mô đun theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân. 5. Hướng dẫn thực hiện mô đun 5.1. Phạm vi, đối tượng áp dụng: Đối tượng Trung cấp Cơ điện tử 10
  11. 5.2. Phương pháp giảng dạy, học tập mô đun 5.2.1. Đối với người dạy * Lý thuyết: Áp dụng phương pháp dạy học tích cực bao gồm: Trình chiếu, thuyết trình ngắn, nêu vấn đề, hướng dẫn đọc tài liệu, bài tập cụ thể, câu hỏi thảo luận nhóm…. * Thực hành: - Phân chia nhóm nhỏ thực hiện bài tập thực hành theo nội dung đề ra. - Khi giải bài tập, làm các bài Thực hành, thí nghiệm, bài tập:... Giáo viên hướng dẫn, thao tác mẫu và sửa sai tại chỗ cho nguời học. - Sử dụng các mô hình, học cụ mô phỏng để minh họa các bài tập ứng dụng các hệ truyền động cơ khí. * Thảo luận: Phân chia nhóm nhỏ thảo luận theo nội dung đề ra. * Hướng dẫn tự học theo nhóm: Nhóm trưởng phân công các thành viên trong nhóm tìm hiểu, nghiên cứu theo yêu cầu nội dung trong bài học, cả nhóm thảo luận, trình bày nội dung, ghi chép và viết báo cáo nhóm. 5.2.2. Đối với người học: Người học phải thực hiện các nhiệm vụ như sau: - Nghiên cứu kỹ bài học tại nhà trước khi đến lớp. Các tài liệu tham khảo sẽ được cung cấp nguồn trước khi người học vào học môn học này (trang web, thư viện, tài liệu...) - Sinh viên trao đổi với nhau, thực hiện bài thực hành và báo cáo kết quả - Tham dự tối thiểu 70% các giờ giảng tích hợp. Nếu người học vắng >30% số giờ tích hợp phải học lại mô đun mới được tham dự kì thi lần sau. - Tự học và thảo luận nhóm: Là một phương pháp học tập kết hợp giữa làm việc theo nhóm và làm việc cá nhân. Một nhóm gồm 2-3 người học sẽ được cung cấp chủ đề thảo luận trước khi học lý thuyết, thực hành. Mỗi người học sẽ chịu trách nhiệm về 1 hoặc một số nội dung trong chủ đề mà nhóm đã phân công để phát triển và hoàn thiện tốt nhất toàn bộ chủ đề thảo luận của nhóm. - Tham dự đủ các bài kiểm tra thường xuyên, định kỳ. 11
  12. - Tham dự thi kết thúc mô đun. - Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học. 6. Tài liệu tham khảo - Sửa chữa máy công nghiệp V.T.GENBE C, G.D.PEKELIC. Người dịch: Đỗ Trọng Hùng - Công nhân Kỹ thuật Hà Nội 1983. -Kỹ thuật sửa chữa máy công cụ -Lưu văn Nhang- Nhà xuất bản giáo dục -Sổ tay thợ sửa chữa cơ khí - Tác giả: Tô Xuân Giáp - Nhà xuất bản Đại học và giáo dục chuyên nghiệp năm 1991. -Vẽ Kỹ thuật cơ khí -Trần Hữu Quế- - Nhà xuất bản KHKT - Hà Nội 12
  13. Bài 1: DỤNG CỤ CẦM TAY Mã bài: MĐ14-01 Giới thiệu: Trong việc bảo trì cơ khí những dụng cụ cầm tay rất cần thiết không thể thiếu được ở người thợ điện. Để sử dụng các dụng cụ cầm tay được một cách chính xác trong mỗi công việc lắp đặt điện, ta phải hiểu được chức năng công dụng của mỗi loại dụng cụ để từ đó chọn ra được dụng cụ phù hợp cho công việc. Dưới đây là một số dụng cụ mà người thợ điện thường sử dụng. Mục tiêu: -Trình bày được cách sử dụng các dụng cụ cầm tay sau: + Cờ lê (đóng mỉ , vòng, lo và loại có thể điều chỉnh được ) + Khóa lục giác + Cơ lê tuýp (chìa vặn ong) + Cái kềm (kềm kết hợp , kềm loại mui dài) + Má kẹp của ê tô + Cái vặn vít (loại Chuẩn và Phillip …) -Thực hiện được cách xác định các kích thước -Thực hiện được các cách sử dụng đúng các dụng cụ cầm tay. -Giải thích được tầm quan trọng trong việc sử dụng đúng dụng cụ đo. -Trình bày được sự bảo quản đúng cách các dụng cụ cầm tay. Phương pháp giảng dạy và học tập bài 1 13
  14. - Đối với người dạy: Sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học nhớ các dụng cụ cầm tay - Đối với người học: Chủ động đọc trước giáo trình trước buổi học Điều kiện thực hiện bài học - Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng học chuyên môn - Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác - Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình môn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan. - Các điều kiện khác: Không có Kiểm tra và đánh giá bài học - Nội dung:  Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức  Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng.  Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu bài trước khi đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập. + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học. + Nghiêm túc trong quá trình học tập. - Phương pháp:  Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng)  Kiểm tra định kỳ lý thuyết: không có  Kiểm tra định kỳ thực hành: không có Nội dung chính: I. Dụng cụ: 1. Kìm thường: 14
  15. Dùng kìm để cắt, nối và buộc dây dẫn. Kìm loại này có 3 loại: 150mm, 175mm, 200mm. 150mm: dùng để nối dây cỡ nhỏ. 175mm: dùng cho các công việc thông thường. 200mm: dùng cho các công việc nối dây trên không 2. Kìm cắt: Dùng để cắt lõi dây, cắt các dây dẫn dẻo, dây có bọc vỏ cách điện. 3. Kìm mỏ dài: 15
  16. Dùng để giữ các đầu dây hoặc cạo lớp cách điện của dây dẫn, hoặc để đưa các đầu dây nối vào các cực của các thiết bị hoặc để uốn cong các đầu dây. 4. Kìm tuốt dây: Tự động tuốt lớp vỏ cách điện bên ngoài của dây dẫn. Xác định lại kích thước của lõi dây mà dụng cụ này đo được nhờ cỡ rãnh của dụng cụ. 5. Kìm bóp: 16
  17. Thường dùng để bóp ống bọc ngoài và các cục trơn Kìm bóp nên dùng để bóp kim loại không dùng để bóp các vật liệu cách điện. Kìm nên bóp phù hợp với kích thước của dây. 6. Trục vít: Dùng trong công việc vặn vít có ở thiết bị, khí cụ, bảng điện và các trường hợp khác. Trục vít gồm có 3 cỡ: nhỏ, vừa, lớn. Mũi trục vít có 3 dạng (+), (-), (z) 7. Dao thợ điện: 17
  18. Dùng để tuốt lớp vỏ bọc cách điện bên ngoài của dây dẫn. 8. Mỏ hàn: Được dùng để hàn nối hai dây dẫn điện với nhau. Công suất thường là 30W, 60W, 100W, 150W, v.v… 9. Ê tô: 18
  19. Dụng cụ này được cố định trên mặt bàn làm việc dùng để cặp giữ các vật được cố định để gia công. 10. Khoan cầm tay: 19
  20. Dùng khoan lỗ trên tấm kim loại hoặc gỗ bằng mũi khoan tường. Dùng khoan lỗ trên tường gạch, hoặc bê tông bằng mũi khoan bê tông. II. Qui trình sử dụng 1. Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị Căn cứ vào các phiếu công nghệ để đưa ra được: - Dụng cụ, thiết bị cần cho tháo và lắp các cơ cấu điều khiển trong máy; - Dụng cụ, thiết bị cần cho việc kiểm tra thực trạng các chi tiết sau khi tháo; - Dụng cụ, thiết bị cần cho các công việc bảo dưỡng. Tất cả dụng cụ, thiết bị đưa ra phải đảm bảo chất lượng, quy cách và hợp với tính chất của từng việc; những dụng cụ, thiết bị hư hỏng nếu không khắc phục được phải loại bỏ và đổi lại cái mới. 2. Chuẩn bị vật tư, nguyên liệu cho bảo dưỡng Căn cứ vào các phiếu công nghệ để đưa ra đủ và đúng các loại vật tư cần thiết như: Giấy nhám, bột đánh bóng, chất liệu tẩy rửa, làm sạch .v.v.(kể 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2