Giáo trình Chính sách tiền tệ - Lý thuyết và thực tiễn: Phần 2
lượt xem 5
download
Phần 2 cuốn giáo trình Chính sách tiền tệ - Lý thuyết và thực tiễn trình bày chính sách tiền tệ ở một số quốc gia bao gồm chính sách tiền tệ của Mỹ, Canada, Oxtraylia, Nhật Bản,Thái Lan, Trung Quốc. Điều hành chính sách tiền tệ ở Việt Nam cũng được trình bày khá đầy đủ nhằm bảo đảm cho học viên có điểu kiện nắm vững điều hành chính sách tiền tệ trong thực tế của Việt Nam nhằm củng cố kiến thức lý thuyết và có thể so sánh với chính sách tiền tệ của các nước để khi ra thực tế có thể vận dụng ngay vào quản lý và điều hành chính sách tiền tệ được đúng đắn và hiệu quả.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo trình Chính sách tiền tệ - Lý thuyết và thực tiễn: Phần 2
- Chương IV CHÍNH SÁCH TIẾN TỆ ở MỘT SỐ QUỐC GIA TRẼN THẾ GIỚI Chương này chỉ chọn một số nước tiêu biếu đê giới thiệu nhũng kiến thứ c chung n h ấ t của chính sách tiền tệ trong thực tiễn, từ đó có th ể vận dụng vào công tác điều h ành chính sách tiền tệ ở V iệt Nam. Đê dễ theo dõi và nghiên cứu, việc trìn h bày sẽ theo thứ tự các nưốc có N gân h àn g T ru n g ương độc lập với Chính phủ, đến các nước có N gân h àn g T ru n g ương thuộc Bộ Tài chính và sau đó là các nưỏc có N gân h àn g T ru n g ương thuộc C hính phủ. N h ó m th ứ n h ấ t gồm Mỹ, C anada, O x tiú y liu , N h ú t D ả n . N h ó m t h ứ h a i g ồm T h á i L an . N h ó m th ứ ba gồm T ru n g Quốc và V iệt Nam . Tuy nhiên, ở đây cũng chọn cách sắp xếp nhóm các nước theo mục tiêu của chính sách tiền tệ. N hư nước Mỹ chọn mục tiêu hỗn hợp: ổn định giá cả và tă n g việc làm , và từ năm 1980, có sử dụng nguyên tắc Taylor, đó là bảo đảm m ột tỷ lệ quỹ của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) đê ứng phó được với biến động lạm p h á t và sản lượng đầu ra. Ồ xtrâylia, C an ad a và N h ậ t Bản sử dụng lạm p h á t mục tiêu. T hái Lan cũng điều 315
- h àn h chính sách tiền tệ theo lạm p h á t mục tiêu. Trung Quốc điều hành với mục tiêu tiền tệ và với rô tiền tệ mục tiêu. Mục tiêu tiền tệ của Việt Nam th ì bao gồm cả ổn định tiên tệ, kiểm chê lạm phát, thúc đẩy tăn g trưởng kinh tế và tạo việc làm. Trên cơ sở đặc điểm chính sách tiền tệ của mỗi quôc gia và sự phụ thuộc hay độc lập của Ngân hàng T rung ương các nưốc đôi với Chính phủ hay Quổc hội, làm căn cứ để sắp xếp. 4.1. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở MỘT SỐ QUỐC GIA 4.1.1. Chính sách tiền tệ của Mỹ Chính sách tiền tệ của Mỹ mà cụ thê là chính sách tiền tệ của Cục Dự trữ liên bang Mỹ, là chọn mục tiêu hỗn hợp - đó là ổn định giá cả và tă n g việc làm, đặc biệt sau những năm 1980, Cục Dự trữ liên bang Mỹ sử dụng nguyên tắc Taylor, bảo đảm một quỹ để ứng phó được vối cú sốc lạm p h át và sản lượng đầu ra. Để hiểu rõ hơn vân đê này chúng ta có th ể quan sá t quá trìn h điều h àn h chính aácli tiền Lệ của Cục D ạ trữ liên bang My qua một khoảng thời gian. Trong nhiều năm của th ập kỷ 1970, Cục Dự trữ liên bang Mỹ cho phép mở rộng tín dụng nh an h chóng để p h ù hợp vối mong m uốn tiến h àn h chông lại n ạn th ấ t nghiệp của Chính phủ. Đây chính là mục tiêu chính của Cục Dự trữ liên bang Mỹ - mục tiêu tạo việc làm hay còn gọí là mục tiêu giảm thâ't nghiệp. N hưng do lạm p h á t tăng cao tà n phá nền kinh tê nên Cục Dự trữ liên bang Mỹ đột ngột 316
- th ắ t chặt chính sách tiền tệ b ắ t đầu vào năm 1979. Lúc này Cục Dự trữ liên bang Mỹ thêm vào mục tiêu tiền tệ là kiểm chê lạm phát. VỚI chính sách th ắ t ch ặt tiền tệ, Cục Dự trữ liên bang Mỹ đã th à n h công trong việc kiềm chế lạm Ị ih á t qua việc giảm gia tă n g mức cung tiền. Tuy nhiên do quá th ắ t ch ặt tiền tệ. đã gây ra tìn h trạ n g kinh tê Mỹ trì trệ nặng nề vào các năm 1980. 1981 và 1982. Do đó. đén giữa th ậ p kỷ 1980, FED lại theo đuối m ột chính sách H1Ở rộng tiền tệ th ậ n trọng. N hư vậy, lúc này Cục Dự trữ liên bang Mỹ đã thêm mục tiêu khắc phục sự trì trệ của kinh tê đê tạo ra tă n g trưởng kinh tê cao, tức là Cục Dự trữ liên bang Mỹ đã chọn mục tiêu tă n g trưởng kinh tế. N hưng tỷ lệ lãi s u ấ t vẫn ở mức tương đôi cao do C hính p hủ Liên bang đã vay quá nhiều tiền để tra n g trả i th âm h ụ t ngân sách. Khi th âm h ụ t ngân sách giảm đi và biến m ất vào nhữ ng năm 1990 th ì tỷ lệ lãi s u ấ t đã giảm xuông. N hư vậy, trong thời gian từ trước 1970 đến n h ữ n g năm 1990, Cục Dự trữ liên bang Mỹ đã điểu chỉnh mục tiêu chính sách tiền tệ của m ình từ giảm th a t nghiệp (tăng việc lam) san g kiẽm che lạm p h a t va CUOI cung la mục tíeu th ú c dẩy tă n g trư ở ng kin h tế. Trong từ n g thòi gian cụ thể, ba mục tiêu của chính sách tiền tệ của Cục Dự trữ liên b an g Mỹ đểu đưa đến th à n h công tro n g thời gian của nó. Cạc Dự trữ liên bang Mỹ có ba công cụ chính để duy trì kiểm soát việc cung tiền và tín dụng trong nền kinh tế. Với ba công cụ này, Cục Dự trữ liên bang Mỹ đã sử dụng một cách 'linh hoạt để đ ạ t mục tiêu của chính sách tiền tệ theo từ ng chòi gian p h át triển cụ th ể của nền kinh tế. Công cụ 317
- quan trọng nhất là h o ạt động thị trường mỏ, hoặc bán và m ua chứng khoán C hính phủ. Để tăng mức cung tiền, Cục Dự trữ liên bang Mỹ m ua chứng khoán Chính phủ từ các ngân hàng, các doanh nghiệp khác hoặc các cá nhân, th an h toán cho họ bằng séc (một nguồn tiền mới do Cục Dự trữ liên bang Mỹ). Khi các tấm séc của Cục Dự trữ liên bang Mỹ được gửi vào ngân hàng, chúng tạo ra lượng dự trữ mới - một phần trong đó ngân hàng có th ể cho vay hoặc đầu tư. do đó làm tăng lượng tiền trong lưu thông. M ặt khác, khi giảm mức cung tiền, Cục Dự trữ liên bang Mỹ đã bán các chứng khoán Chính phủ cho các ngân hàng để th u lại tiền dự trữ từ các ngân hàng. Do mức dự trữ thấp đi, các ngân hàng phải giảm lượng cho vay và do vậy mức cung tiền lập tức giảm theo. Công cụ th ứ hai là Cục Dự trữ liên bang Mỹ kiểm soát mức cung tiền bằng việc quy định cụ th ể lượng tiền dự trữ mà các tổ chức n h ậ n tiền gửi phải dành riêng ra như là lượng tiền m ặt tron g k ét của m ình hay n h ư tiền đ ặt cọc tạ i các ngân hàng dự trữ địa phương. N hững yêu cầu tă n g lượng dự trữ buộc các n g ân h àn g phải giữ lại một tỷ lệ tiền lốn hơn trong quỹ của m ình, do đó đã làm giảm mức cung tiển, trong khi các yêu cầu giảm lượng dự trữ vận h àn h theo chiều ngược lại làm tă n g mức cung tiền. Các ngân h àn g thường cho n h a u vay tiền qua đêm để đáp ứng các yêu cầu dự trữ của m ình. Lãi su ấ t cho nhữ ng khoản vay như vậy, còn gọi là “lãi s u ấ t quỹ liên bang”, là thưốc đo chủ yếu để xem xét mức độ chính sách tiền tệ “ch ặt” hay “lỏng” như th ế nào tạ i mỗi thòi điểm. 318
- Công cụ th ứ ba của Cục Dự trữ liên b an g Mỹ là tỷ lệ chiết khâu, hay tỷ lệ lãi s u ấ t m à các ngân h àn g thương mại phải th a n h toán khi vay tiề n từ quỹ của các ngân hàng dự trữ. Thông qua việc tă n g hoặc giảm tỷ lệ chiết khâu, Cục Dự trữ liên b an g Mỹ k h u y ên khích hoặc không khuyến khích việc vay tiền, và do đó, làm th ay đổi mức th u nhập của các n g ân h àn g khi cho vay. Các công cụ trê n dã cho phép Cục Dự trữ liên b an g Mỹ mở rộng hay th u hẹp lượng tiền và tín dụng tro n g nền kinh t ế Mỹ. N ếu mức cung tiền tă n g th ì tín dụng được gọi là nới lỏng. Trong bối cản h đó, các tỷ lệ lãi s u â t có xu hướng giảm xuỗng, chi tiêu cho k in h doanh và tiêu dùng có xu hướng tăng, và việc làm cũ n g tăng; nếu n h ư nền kinh tế đang hoạt dộng gần như h ế t tiềm n ăn g của nó thì quá n hiều tiên có th ể sẽ d ẫn đến lạm phát, hoặc suy giảm giá trị đồng đôla. Ngược lại, khi mức cung tiền th u hẹp lại th ì tín dụng sẽ chặt. T rong bôi cản h đó, tỷ lệ lãi s u ấ t có xu hướng tăn g , các mức chi tiêu ngưng lại hoặc suy giảm và lạm p h á t giảm xuống; n ếu n h ư n ền kin h tế đang h o ạt động dưới mức tiêm n ă n g cua nó, th ì tiên tệ ch ặt chẽ có th ê dẫn đến gia tă n g th ấ t nghiệp. Tuy nhiên, có r ấ t n h iều yếu tô” làm phức tạp th êm k h ả n ăn g của Cục Dự trữ liên b an g M ỹ tro n g việc sử dụng chính sách tiền tệ n h ằm Ihực th i các mục tiêu cụ thể. C hẳng h ạn , tiền tệ có nhiều h ìn h th á i khác n h a u và thư ờng không rõ ch ín h sách tiền tệ nên n h ằm vào loại nào. D ạng cơ b ản n h ấ t của tiền gồm có tiền xu và tiền giấy. T iền xu cũng có n h iề u loại k h ác n h a u dựa trê n giá trị 319
- đồng đôla: đồng penny có giá trị 1 cent hay 1% của 1 đôla; đồng nickel bằng 5 cent; đồng dim e b ằn g 10 cent; đồng q u a rte r bằng 25 cent; đồng 0,5 đôla bằng 50 cent; và đồng 1 đôla (1ƯSD). Tiền giây có các loại 1USD, 2USD, 5USD, 10USD, 20USD, 50USD và 100USD. Một th à n h phần quan trọng hơn của việc cung tiên là tồn khoản chi phiếu hay tiền vào sổ kê toán giữ lại trong các ngân hàng và các tổ chức tài chính khác. Các cá nhân có th ể th a n h toán bằng viết séc, với những chỉ dẫn cần th iết cho ngân hàng của họ để th a n h toán một số tiền cụ th ể cho người n h ận séc. Tiền gửi có kỳ hạn cũng giông như tồn khoản chi phiếu, ngoại trừ người chủ sở hữu chấp n h ận gửi sô" tiền đó trong một thời hạn định trưóc. Nói chung, người gửi có th ể rú t tiền sốm hòn thòi hạn quy định nhưng họ phải trả một khoản tiền p h ạt và mâ't đi một ít lãi s u ấ t để làm việc đó. Tiền cũng còn gồm cả các quỹ thị trường tiền tệ, đó là cổ phần trong các quỹ góp chung những chứng khoán ngắn hạn, cũng n h ư nhiêu loại tài sản khác có thể chuyển đổi dễ dàng ra tiền trong m ột thời h ạn ngắn. Lượng tiến giữ dưới các dạng khác n h au theo thơi gian có th ể th ay đổi phụ thuộc vào sở thích và các yếu tô" khác m à có th ể có hoặc không có tầm quan trọng nào đối với nền kinh tế nói chung. M ột rắc rối nữ a cho nhiệm vụ của Cục Dự trữ liên bang Mỹ là nhữ ng th a y đổi trong việc cung tiền chỉ có tác động đến nền kinh tê sau m ột khoảng thòi gian không biết trưốc. H oạt động của Cục Dự trữ liên b an g Mỹ tiến triể n theo thời gian nhằm đáp ứng nh ữ n g sự kiện chính yếu. 320
- Tuy nhiên, Cục Dự trữ liên bang Mỹ vẫn thường có xu hướng làm theo các quan chức đã dược bầu đôi VỚI những vấn đê của chính sách kinh tê nói chung. Ví dụ, trong Chiên tra n h thê giới thứ hai, Cục Dự trữ liên bang Mỹ đã xem n hẹ h o ạt động của m ình hơn là việc giúp ngân khô' Mỹ vay tiền với lãi s u ẫ t thâ’p. S au đó, khi C hính phủ Mỹ bán m ột lượng lớn chứng khoán ngân k h ố đê tra n g trải cho cuộc Chiến tra n h T riều Tiên, Cục Dự trữ liên b an g Mỹ đã m ua r ấ t nhiều để giữ giá các chứng khoán này khỏi tụ t xuống (do vậy đã bơm m ạnh mức cung tiên). Cục Dự trữ liên bang Mỹ đã k h ẩn g định lại tín h độc lập của m ình vào năm 1951 bằng m ột th ỏ a th u ậ n đ ạ t được với ngân khô" rằng, chính sách của Cục Dự trữ liên bang Mỹ sẽ không bị coi nhẹ hơn việc tà i trợ cho ngân khô". N hưng N gân h àn g T rung ưởng v ẫn không đi chệch quá xa khỏi tín h ch ất chính thống chính trị. Ví dụ, trong thời kỳ chính quyển m an g tín h bảo th ủ tà i k h ó a củ a T ổng th ô n g D w ig h t D. E isenhow er (1953-1961), Cục Dự trữ liên b an g Mỹ n h ấn m ạnh đến ổn địn h giá cả và h ạ n chế tă n g mức cung tiển, nhưng dưới thời các tông thồng có tính Lự du lion tro n g n h ữ n g n ăm 1960 th ì nó lại n h ấ n m ạnh đến toàn dụng n h â n công và tă n g trưởng k in h tế. N gày nay, các n h à kin h tê thuộc hệ th ô n g dự trữ liên b an g sử dụng nhiều phương pháp đo lường để xác định liệu chính sách tiền tệ cần ch ặt hơn hay lỏng hơn. Có một cách tiếp cận là so sá n h tỷ lệ tă n g trư ở ng thực tế với tỷ lệ tă n g trư ở ng tiềm n ăn g của nền k in h tế. T ăng trưởng tiềm n ă n g b ằn g tổng của tă n g trưởng lực lượng lao động và lợi 321
- ích tă n g thêm của nàng su ất, h ay sản lượng trê n mỗi công nhân. Vào cuối nhữ n g năm 1990, lực lượng lao động được dự kiến tă n g khoảng 1% mỗi năm , và n ăn g suâ't được cho là tăn g lên trong khoảng từ 1% đến 1,5%. Do đó, tỷ lệ tă n g trưởng tiềm năng ước tín h tro n g khoảng từ 2% đến 2,5%. Bằng cách tín h này, nếu tă n g trưởng thực tế vượt quá tăng trư ởng tiềm năng dài h ạ n thì được xem là làm gia tă n g nguy cơ lạm phát, và do đó sẽ yêu cầu chính sách tiền tệ ch ặt hơn. Cách tiếp cận khác là tỷ lệ th ấ t nghiệp không gia tă n g lạm p h á t hay còn gọi là NAIRU. Q ua thòi gian, các n h à kinh t ế th ấ y rằng, lạm p h á t có xu hướng gia tă n g nếu th ấ t nghiệp giảm xuống dưới một mức n h ấ t định. Trong th ậ p kỷ 1980, các n hà kinh tế nh ìn chung đều cho rằng, tỷ lệ th ấ t nghiệp không làm gia tă n g lạm p h á t vào khoảng 6%. N hưng vào cuối th ậ p kỷ đó, nó h ạ xuống còn khoảng 5,5%. N hư vậy, mục tiêu chính sách tiền tệ của Mỹ được Cục Dự trữ liên bang Mỹ điều h àn h theo hưống lựa chọn các mục tiêu hỗn hợp phù hợp với từ n g giai đoạn p h á t triể n của nước này. 4.1.2. Chính sách tiền tệ của Canada C hính sách tiền tệ của C an ađ a trong nhiều năm được điều h àn h để đ ạt mục tiêu kiểm soát lạm p h át hay lây lạm p h á t mục tiêu làm mục tiêu củ a chính sách tiền tệ. Với việc lấy lạm p h á t mục tiêu làm mục tiêu của chính sách tiền tệ, C anađa đã k h á th à n h công, nền kin h tê C anađa đã p h á t triể n và ổn định tro n g nhiều năm . Đặc biệt, tro n g 322
- giai đoạn khủ n g hoảng kinh lê th ê giới 2007 - 2010. VỚI việc lấy lạm p h á t mục tiêu làm mục tiêu của chính sách tiên tệ, nền kinh tê C an ad a cũng đã p h á t triể n tương đối tốt. Cụ th ể có th ể q u an s á t chính sách tiền tệ của C an ađ a trong m ột số năm . N ăm 2008, chính sách tiề n tệ của C an ađ a đã được điều h à n h theo hướng kiếm soát lạm p h át. N gân h àn g T ru n g ương C anađ a (BOC) đã nêu rõ các xu hướng tài chính và k in h tê lúc này của C an ađ a tro n g khuôn khô việc thực h iện chiến lược kiểm so át lạm p h át. Lý do để chọn lạm p h á t m ục tiêu làm m ục tiêu của chính sách tiền tệ là do có 3 yếu tô" chính m ang tín h toàn cầu có liên q u a n với n h a u đã tác động sâu sắc tới nền kin h t ế C an ađ a và làm cho tă n g trư ởng và lạm p h á t của C an ađ a trở n ên không chắc ch ắn so vối thời gian trước đó, bao gồm cuộc k h ủ n g hoảng tà i chính to àn cầu; n ền kin h tê th ế giới suy thoái, tro n g đó k in h tế Mỹ đã rơi vào suy thoái; các mức giảm giá rõ rệ t của nhiều loại h àn g hóa đã tác động xấu tới các h o ạt động tà i chính và k in h t ế củ a C anađa, n h ấ t là tro n g các linh vực x u ấ t khẩu, Lieu d ù n g nội địa, d ầu tu và lio ạl động sản x u ấ t, k in h doanh. Với m ục tiêu của ch ín h sách tiền tệ là kiểm so át lạm p h á t được đ ặ t ra vào năm 2008 nên tă n g trư ở n g G D P của C a n a đ a quý 1-2009 đ ạ t th ấ p , nh ư n g từ quý II - 2009 đến nay, do được hỗ trợ bởi sự cải th iệ n của các đ iều k iệ n tín dụng và n h ữ n g tác động của chính sách tiề n tệ, cũng như sự tă n g trư ởng được cải th iệ n của k in h t ế th ế giới đã làm cho tốc độ tă n g trư ở n g k in h t ế của C an ađ a cao hơn. Cụ 323
- thể, mức tăn g trưởng GDP tru n g bình của hai năm 2008 và 2009 chỉ đ ạ t k h o ản g 0,6% và n h ư n g đến năm 2010 đ ạ t 3,4%. Đây th ể hiện sự đúng đắn và th à n h công của chính sách tiền tệ của C anađa trong giai đoạn này. Với nguồn cung dự kiến dồi dào trong cả năm 2009 và với giá năng lượng tiêu dùng th ấ p nên sức ép lạm p h át được giảm đáng kể từ th á n g 7-2008. Lạm p h á t cơ bản năm 2010 ở mức dưới 2%. Lạm p h á t chỉ sô' giá tiêu d ù n g chung (CPI) của C anađa tă n g lên mức cao n h ấ t trong suốt quý III-2008, đã giảm xuống dưới 1% vào giữa năm 2009 và trở lại mức mục tiêu 2% vào cuối năm 2010. Bên cạnh việc triể n k h a i các giải pháp để thự c hiện mục tiêu chính sách tiề n tệ kiểm soát lạm p h át, N gân h àn g T ru n g ương C an ađ a đã tiế n h à n h việc cắt giảm lãi s u ấ t 0,5% vào ngày 8-10-2008 để phối hợp vói các n g ân h àn g lốn của các nước trê n th ế giới n g ăn chặn cuộc k h ủ n g hoảng tà i ch ín h to à n cầu. Tiếp theo đó, ngày 21- 10-2008, BOC lại hạ th ấ p tỷ lệ lãi suâ't thêm 0,25%. N hững động th á i n ày giúp giảm bốt tích lũy của n g ân h à n g đ ổ h ỗ trỢ k ịp th ờ i v à đ á n g k ể c h o n ề n k in h t ế C anađa. Đồng thời, để p h ù hợp với n h ữ n g diễn biến phức tạp của tìn h h ìn h , BOC đã tiến h à n h thêm biện p háp kích th ích tiển tệ để đ ạ t mục tiêu lạm p h á t 2% tro n g thời gian tru n g hạn . T hành công của chính sách tiền tệ với lạm p h át mục tiêu nêu trên, đến th á n g 4-2012, C anađa áp dụng cơ chê chuyển đổi chính sách tiền tệ và các lạm p h át mục tiêu với các nội hàm như sau: 324
- - Cơ chê chuyên đối chính sách tiền tệ là r ấ t phức tạp với 3 bộ p h ận liên kết lớn. T h ứ nhất', giữa các công cụ th a n h toán, giới hạn mục tiêu đô"] với lãi s u â t qua đêm (hoặc một ngày) với nhữ ng biến động tà] chính: cấu trú c kỳ h ạn của lãi s u â t thị trường, lãi s u â t tiền gửi và tiên vay của các định chê tài chính và tỷ giá ngoại hối. T h ứ hai: giữa những biến động tài chính với tổng cầu và kẽ hở sản lượng đầu ra. T h ứ ba: giữa kẽ hở sản lượng đầu ra, nhữ ng kỳ vọng lạm phát, tỷ giá hôi đoái với lạm p h át. N gân h àn g T ru n g ương C anada đánh giá dược tầm q u an trọ n g của các kh u n g khổ chính sách tài khoá và tiền tệ; mức độ tin cậy và th à n h công của chúng làm điều kiện để cơ ch ế chuyển đổi đi vào thực tiễn; đồng thời, họ hiểu rằng, cần phải có m ột d an h sách các mục kiểm tra nhữ ng biến động ngoại lai tác động lên nền kin h tế. - C huyển đổi qua nhữ ng biến động tà i chính: kỳ h ạn lãi s u ấ t ở C an ad a bị chi phôi bởi kỳ h ạn lãi s u ấ t trê n th ế giới, bởi nhữ ng rủ i ro liên q u an đến nợ và th â m h ụ t ngân sách của C hính phủ, và bởi nhữ ng kỳ vọng lạm p h á t tro n g nước. Tuy nhiên, thời gian qua, việc tă n g lãi s u ấ t d an h nghĩa ngắn h ạn trong nước (và cụ th ể hơn trong nhữ ng năm gần đây, trong biên độ mục tiêu đốĩ vối lãi s u ấ t qua đêm) h ầ u h ế t đã chuyển sang tă n g lãi s u ấ t d an h nghĩa tro n g nước đối với h ầu h ế t các kỳ hạn . K ết quả nghiên cứu tại N gân h àn g T ru n g ương C an ad a cho thấy, đã có m ột sự liên k ế t ổn định giữa tỷ lệ lãi s u ấ t đ ặ t ra bởi các tổ chức tà i chính n h ậ n tiền gửi cho các loại tiền vay, tiền gửi và lãi s u ấ t th ị trư ờng cho các kỳ h ạn tương tự. 325
- - Biến động tài chính tác động đến tổng cầu: Tại Ngân hàng T rung ương C anađa, xu hưống của cơ chê chuyên đổi là tổng cầu phụ thuộc vào hai biến động. Biến động thứ nhất là tỷ lệ lãi su ấ t thực tế, thư ờng tác động đến tiêu dùng (đặc biệt đối vói những loại h à n g hoá lâu dài) thông qua các kết quả th u nhập cô" định, đồng thời tác động đến các quyết định đầu tư vào các h o ạt động kinh doanh nhà cửa, bất động sản. Biến động th ứ hai là tỷ giá hôi đoái thực tế tác động đến x u ất nhập k h ẩu . K inh nghiệm thực tế ở C anađa cho thấy, lãi su ất n g ắn h ạn (có lẽ cả tru n g hạn) đóng một vai trò quan trọng đôi với tổng cầu. N hững th ay đổi trong lãi su ấ t và tỷ giá hối đoái tác động lên tổng cầu và tăn g dần theo thời gian. - Kẽ hở sản lượng đầu ra, kỳ vọng lạm p h á t và tỷ giá hối đoái tác động lên lạm phát: M ột p h ần chính trong quan điểm của N gân hàng T rung ương C anađa về cơ chế chuyển đổi tiền tệ đó là k ết quả vượt quá cầu hoặc cung trong các th ị trường sản x u ất đối vối tỷ lệ lạm phát. Theo đó, những th ay đổi trong chính sách tiền tệ đối với kẽ hỏ sản lượng đấu ra thường xuyên tác động lên tỷ lệ lạm phát. N hững kỳ vọng về lạm p h á t đồng thời cũng đóng m ột vai trò quan trọng trong quá trìn h lạm p hát. Tuy nhiên, có một bằng chứng chứng m inh rằng, những trở ngại trong quá khứ vẫn giữ m ột vai trò quan trọng trong nhữ ng kỳ vọng này. Việc N gân h à n g T ru n g ương tập tru n g những k ết quả đ ạt được vể mục tiêu lạm p h á t đã giúp tạo điều kiện hìn h th à n h n h ữ n g bước tiến trong tương lai. Các cấu p h ần quan trọ n g khác trong giai đoạn 326
- lạm phát ngắn h ạn là nh ữ n g th ay đổi tro n g các loại giá cả liên quan. N hững th a y đổi này có th ê là kết quả của một hoặc tấ t cả các mức giá, và vì vậy, tác động đến tỷ ]ệ lạm p h á t đã được tín h to án trong ngắn hạn. N gân h àn g T rung ương C anada tin rằng, luồng kẽ hở sản lượng đầu ra cũng tác động đến lạm p h át. Họ không tín h đến nhữ ng kỳ vọng lạm p ầát sẽ bị tác động bởi mục tiêu trong một vài năm đầu thực hiện cơ ch ế lạm p h át mục tiêu, đồng thòi củng không tin rằn g , tỷ giá hôi đoái tă n g lên so vối giá tiêu dùng có th ể đưa lạm p h á t đến mục tiêu. Ngân h àn g T ru n g ương C anada sử dụng mô h ìn h Kế hoạch hàng quý (QPM) là mô hìn h và k h u n g khổ hoạt động cho nh ữ n g đề án kinh tê tru n g hạn, được xây dựng h àn g quý. Tuy nhiên, cả mô h ìn h QPM và các mô hìn h khác sử dụng riêng cho tín h toán lạm p h á t lại dựa trê n m ột loạt n h ữ n g cuộc điều tra, nghiên cứu nhữ ng mô hình nhỏ. N hững mô h ìn h này giúp cho N gân h àn g T ru n g ương C anada có th ể hiểu rõ hơn nhữ ng diễn biến của nền kinh tế để có th ể áp dụn g n h ữ n g quy tắc h o ạt động. Năm 1986, L iU lig w o it.il v à P o l o z đ ã x â y d ư n g m ô t m ô h ì n h n h ỏ n h ằ m kiểm tra h à n g loạt các quy chế, chính sách khác nhau. Đ iểm nổi b ậ t của mô h ìn h chính là tín h đơn giản của nó, có bôn h ìn h th á i cân b ằn g h à n h vi lãi su ất, tỷ giá hôi đoái, lạm phát, th ấ t nghiệp tác động qua lại - đối với n h u cầu sản luçfng đ ầu ra đó là môi q u an hệ giữa th ấ t nghiệp và lạm p h át (đường cong Phillips); đốì với n h u cầu tiền tệ là tỷ giá hôi đoái và tín h đồng n h ấ t của nó. K hung khổ của bôn hình th á i này và quy chế, chính sách được duy trì làm 327
- xu hướng chủ đạo của mô hình, tro n g đó lãi su ấ t và tỷ giá hổi đoái thự c tác động đến lạm p h á t và kẽ hở sản lượng đầu ra. Nó đồng thời còn đ ặt ra việc kiểm tra sau đó các công thức giản trừ hoặc mô hìn h véctơ giảm tự động (VAR) vì râ't n hiều công thức, mô hình thường không tính đến sự biến động của tiền tệ. Ví dụ: D uguay (1994) đã tín h công thức giản trừ của đường cong IS cho sản lượng đầu ra, trong đó những th a y đổi của sản lượng đầu ra ở C anada phụ thuộc vào nhữ ng th a y đổi chậm chạp của lãi su ấ t thực, tỷ giá hối đoái, giá hàng hoá thực và một chính sách tài khoá h ay thay đổi. Để xây dựng mô hình QPM chuẩn, Ngân hàng Trung ương C anada đã phải tính toán xây dựng một số mô hình VAR. Một trong sô" đó đã được công bô" năm 1998 trong Black, Macklem và Rose, bao gồm sáu loại biến động sau: sản lượng đầu ra, các loại giá hàng hoá thực, mức giá, tổng đầu tư và tiêu dùng, tỷ giá hối đoái thực, độ nghiêng của cấu trúc kỳ h ạn (lãi su ấ t ngắn hạn trừ lãi su ất dài hạn). Năm 1996, Armour đã xây dựng một mô hình véctơ hiệu chỉnh độ sai, trong đó độ lệch của nhu cầu tiền tệ trong dài hạn đóng một vai trò quan trọng. Mô hình này tính toán sự cân bằng cho sản lượng đầu ra, giá cả, khối lượng tiền và lãi suất. Mô h ìn h cân bằng lạm p h át nguyên m ẫu của C anada được tín h theo công thức sau: L ạm p h á t = n hữ ng kỳ vọng lạm p h á t + a \ f (kẽ hở sản lượng đầu ra) + b (thay đổi chậm của tỷ giá hói đoái thực) + c (thay đổi chậm của thuê giá n thu) + d (thay đổi chậm của giá lương thực) + e (thay đổi chậm của g iá năng lượng) + độ sai còn lại. 328
- Đê có được mô h ìn h cân bằng n h ư vậy, BOC phải đặc biệt chú trọng đến n h ữ n g kỳ vọng lạm p h át, các chức năng liên quan và tín h toán kẽ hở sản lượng đ ầu ra. S ản lượng đầu ra tiềm năng, đồng thời kẽ hở sả n lượng đ ầu ra không phải là dễ tín h toán. BOC đã chuyển từ ước lượng sản lượng đ ầu ra tiêm n ăn g sang xây dự ng một mô h ìn h sử dụng phương pháp th a n h lọc của H odrick - P resco tt để tính toán sản lượng đầu ra thực tế. Quy trìn h hiện nay diễn ra gần giông quy trìn h B u tler năm 1996, p h ân tích sản lượng đầu ra tiềm n ăn g theo sản lượng làm ra của n h â n công, n h ân vối tỷ lệ d ân cư, n h â n với một trừ đi tỷ lệ th ấ t nghiệp, n h ân vối tỷ lệ lao động th am gia thự c tế, n h ân với sô" giò làm việc, chia cho th ị phần lao động. BOC từ lâu đã chú trọng đến việc p h á t triể n các mô h ìn h cấu trú c k in h tế vĩ mô và sử dụng chúng cho các mục tiêu p h á t triể n k in h tế. Điểm nổi b ật của các mô hìn h này dự a trê n ba yếu tô": th ứ nhất, học th u y ế t k in h tế và công việc thự c tiễn là nhữ ng n h â n tô* quan trọng được đ ặt trong cơ c h ế chuyển đổi tiền tệ; th ứ hai, nhữ ng mối liên hệ lớn giữa các n g àn h nghề trong nền k in h tế tưong dối ổn địn h để cớ th ể là m cơ sở xây dựng các mô h ìn h tín h toán và địn h hướng p h á t triển ; th ứ b a , để có th ể tiến h à n h chính sách lạm p h á t m ục tiêu , cần p h ải tiến h àn h định lượng môi liên k ế t giữa n h ữ n g th a y đổi về ĩãi s u ấ t trong h iện tại và giá tr ị của n h ữ ng biến động m ục tiêu trong tương lai. T háng 9-1993, mô h ìn h QPM đã được đưa ra giới th iệu nh ư là mô h ìn h m ục tiêu của N gân h àn g T rung ương C an ad a (tham k h ảo Poloz, Rose và Tetlow, 1994 và L ongw orth và F reed m an , 1995). 329
- Trong nhữ ng n ăm qua, Ban q u ản trị BOC dã xây dựng được m ột quan điểm đồng n h ấ t vể p h á t triển kin h tế, cũng như đã đưa ra được nhữ ng chương trìn h hỗ trợ nhằm sử dụng nhữ ng quan điểm này một cách h iệu quả trong việc thực thi chính sách tiền tệ dựa trê n sáu yếu tô" sau: - Có một mục tiêu rõ ràng, c ầ n phải p h ân biệt rõ ràn g trong việc định nghĩa về mục tiêu và n h ữ ng định hướng m ang tín h mục tiêu. - Có một quan điểm cụ th ể về cơ ch ế chuyển đổi chính sách tiền tệ. Cần p h ải p h â n biệt rõ rà n g vê vai trò của nhữ ng lãi suâ't ngắn h ạn thực, tỷ lệ tín dụng, tiền tệ và ngoại hốì thực. P hải cân nhắc đến việc nh ữ n g biến động lớn có th ể ảnh hưởng đặc biệt đến tổng cầu và lạm phát. - P hải quyết định những kênh nào là tốt n h ấ t cho việc đ ạ t được lạm p h át mục tiêu theo thòi gian. P hải phân biệt giữa kênh tổng cầu (kẽ hở sản lượng đầu ra), kênh các kỳ vọng và k ên h tỷ lệ lãi s u ấ t xuyên suốt. • Tiếp tục tập tru n g vào các mô hìn h nhỏ và đơn giản. Tập tru n g nghiên cứu vào các mô h ìn h vừa và nhỏ trong đó chứa đựng những đặc tín h cần th iế t cho việc tiến hành chính sách tiền tệ. Có thể áp dụng những chê Lài cần thiết cũng như đưa ra các ưu đãi hợp lý khác. - K hai thác các thông tin nằm ngoài mô hìn h báo cáo h ằn g quý, bao gồm tổng n h u cầu tiền tệ, tổng tín dụng, các biện pháp tín h toán kẽ hở sản lượng đầu ra, các phương pháp tín h toán lạm p h á t dự kiến n hằm đưa ra một tỷ lệ lạm p h á t th ấ p nhất. - Sử dụng biện pháp đánh giá bổ sung các kết quả của các mô hình. Điểu này đặc biệt quan trọng trong một vài quý đầu. 330
- 4.1.3. Chính sách tiền tệ của ôxtrâylia Nghiên cứu chính sách tiền tệ ở O xtrâylia trong thời gian qua về cơ bản cũng theo chính sách tiền tệ chung của các nước trê n th ế giới. Tuy nhiên, tro n g những giai đoạn n h â t định cũng có sự áp dụng chính sách tiền tệ khác với các nưốc khác. Điều cơ bản, mục tiêu của chính sách tiền tệ của Ô xtrâylia tro n g nhiêu năm chủ yếu là lạm p h át mục tiêu. N hững năm trước 1970, h o ạt động của N gân hàng T rung ương Ô xtrâylia được điểu tiế t ch ặt chẽ. Các yếu tô’ được kiếm soát là: lãi s u ấ t (trần lãi s u â t cho vay và huy động), cấp tín dụng, tỷ giá hối đoái, các luồng tiên ra và vào, sự th am gia của các ngân h àn g nước ngoài. N hững vấn đê của chính sách tiền tệ được kiểm soát ch ặt chẽ trong giai đoạn này bao gồm: - Lãi s u ấ t cho vay và huy động ít th a y đổi. - N gân h àn g phải tu â n th ủ nghiêm n g ặt các quy định về dư trữ b ắ t buộc và th a n h khoản. Đây là công cụ để kiểm soát hoạt động của ngân h àn g th ông qua bảng cân đối tài sản của họ. - N gân h àn g p h ải châ'p h àn h nghiêm sự chỉ đạo vể số lượng tín dụng tổng thể. - Kiểm so át ch ặt chẽ các giao dịch ngoại tệ. Nguồn tiế t kiệm tro n g nước được định hướng để đ ầu tư trong nước. - H oạt động tín dụng được định hưống cụ thể, có tín h chuyên biệt. 331
- - Tỷ giá hốì đoái được điều hành chặt chẽ, th ắt chặt nhằm ngăn chặn luồng tiền tiết kiệm của Ôxtrâylia chuyển ra ngoài. Tuy nhiên, với chính sách tiên tệ chặt chẽ nêu trên trước thực tê thê giới p h át triển mạnh và cạnh tranh ngàv một gay gắt, chính sách tiên tệ của O xtrâylia trong gia. đoạn trước năm 1970 đã trở nên lỗi thời, không góp phần làm cho nền kinh tế phát triển và gây ra nhiều khó khăn< Đứng trước thực tê đó, sau năm 1970, chính sách tiền tệ của Ôxtrâylia từng bước được đổi mới thể hiện ỏ việc dỡ bỏ dần kiểm soát lãi suất. Đến cuối năm 1973, các quy định vể lãi su ất huy động tiền gửi được dỡ bỏ, và đến tháng 4- 1985, quy định vê điều tiết lãi su ất cho vay được dỡ bỏ. Đây là một giải pháp làm cho giảm tác dụng của yêu cầu bảo đảm chỉ số th a n h khoản và dự trữ bắt buộc của ngân hàng. Với những thay đổi này, trong những năm đó, kinh tê Ô xtrâylia được khởi sắc, có sự chuyên biến theo hướng tích cực, tốc độ tăn g trưởng kinh tê được nâng lên, tình hình tiên tệ được ổn định. Có thổ thấy, trước những nam 198Ơ, ô x trây lia áp dụng cơ chế tỷ giá cô" định. Đây là một chính sách làm cho Ngân hàng Dự trữ Ô xtrâylia (RBA) phải mua một lượng lớn ngoại tệ để ổn định tỷ giá và đặt ra áp lực quản lý thanh khoản nội địa vì đưa tiền vào thị trường đã gây nên hiện tượng tăng giá. Khó khăn trong điều hành th an h khoản nội địa và nguy cơ lạm phát cao đã dẫn đến việc Ôxtrâylia áp dụng tỷ giá th ả nổi. Đây là một giải pháp đúng, nó giúp cho RBA được giải phóng khỏi trách nhiệm 332
- th a n h to tn khoản m ấ t cân đối ngoại tệ cuôì ngày của thị trường. Như vậy, th a n h khoản nội địa của O x trây lia không bị inh hưởng của nguồn ngoại tệ từ bên ngoài vào. Đ iều này tạo điểu kiện để RBA p h á t huy k h ả n ăn g điểu h à n h lãi suất ngắn h ạ n b ằn g việc sử d ụ n g các công cụ th ị thường mđ hơn chỉ sô th a n h kh o ản và dự trữ b ắ t buộc. Đây cũng đã ihê hiện sự đ ú n g đắn tro n g đổi mới ch ín h sách tiền tệ củi O xtrâylia tro n g giai đoạn này. N ăm 1984, các n g â n h à n g nước ngoài b ắ t đ ầ u được h o ạ t động ỏ O x trâ y lia . Các quy đ ịn h h ạ n c h ế về vốn đối với các ngân h à n g nước ngoài h o ạ t động ở O x trâ y lia c ũ n g từ n ? bước được dỡ bỏ. N ăm 1986 có 16 n g â n h à n g nưốc ngoai h o ạt động tr ê n th ị trư ờ n g O x trâ y lia . Các quy đ ịn h về \-iệc th à n h lập n g â n h à n g nội địa cũ n g được nới lỏng. Trưốc sự đổi mối đó, c h ín h sách tiề n tệ của Ô x trâ y lia được nới lỏng và mở rộ n g d ần n h ằ m các m ục tiê u sau : - Các ngân hàn g p h ải nỗ lực n ân g cao vốn chủ sở hữu. Đ ây là một giải pháp q u an trọng bảo đảm cho các ngân h àn g co th ể v ư ạ qua cac kho k h an khi nèn kinh tế co ván dè. - T ận dụng lợi th ê tối đa th a m gia th ị trư ờ ng của các đối tá c nưâc ngoài để khích lệ hệ thống n g ân h àn g Ô x trây lia p h át triển ở mức độ cao hơn. - Q uan tâm p h á t triể n dịch vụ n g ân h àn g ở các vùng nông th ô i, vùng sâu, v ù n g xa. Đ ây là m ột tro n g n h ữ ng giải pháp rấ t q u an trọ n g giúp cho ngưòi d ân nông th ô n v ù n g s â u vùng xa có đ iêu kiện vay vốn để p h á t triể n k in h tế, cải thiện đời sống. 333
- - Để nâng cao hiệu quả h o ạt động của các n g â n h àn g , Ô x trâylia đã sử dụng biện p h áp h ạn chê p h át triể n t r à ’" lan các chi n h án h ngân hàng. Tiếp theo tinh th ầ n trên , trong giai đoạn 2007-2011, khi kinh tế thê giới có n hiêu biến động khó lường, nỢ công của nhiều nước trê n th ế giới tă n g cao, n hiều n g â n h à n g thương mại trê n th ế giới lâm vào cảnh khó k h ăn th ì RBA đã áp dụng chính sách tiền tệ khác với một sô’ nước, cụ th ể là Ngân hàng T rung ương Ô x trây lia giữ nguyên lãi s u ấ t ở mức 4,5% trong th á n g th ứ n ăm liên tiếp, gây n ê n sự suy giảm lớn n h ấ t của đồng nội tệ tro n g vòng hai th á n g khi nhu cầu nội địa đang trầ m lắng. Các dữ liệu chỉ ra rằng, tiê u dùng hộ gia đ ìn h chiếm hơn một nửa nền kin h tê đ an g ngày m ột ít đi sau kl\v RBA giảm lãi s u ấ t qu y ết liệt. T ăn g trư ở ng b án lẻ c h ậ n t lại với tốc độ th ấ p và n h u cầu tu y ển d ụ n g cũ n g tăng, thấp. Đôla Ô xtrâylia giảm m ạnh. K inh t ế Ô x trây lia được dự báo sẽ tă n g trưở ng m ạ n h mẽ hơn nhờ n h u cầu từ T ru n g Quốc vé quặn g s ắ t và n ă n g lượng. Đ iểu này cũng đẩy m ạnh n h u cầu lao động, đe dọa tă n g tiền lương và lạm pháp dù N gân h àn g T ru n g ương Ô x trây lia cố gắng giữ ở mức khoảng 2 - 3%. Thực tế cho thấy, ở khu vực châu Á - T hái Bình Dương, Ô xtrâylia là nước đầu tiên b ắt đầu thự c th i chiến lược lối th o á t nhằm chuyển hưống chính sách tiền tệ, dù: Ân Độ là nưốc đi đầu châu Á tro n g việc th ắ t c h ặ t tiền tệ j Cụ th ể là, ngày 2-3-2011, N gân hàng Dự trữ Ô xtrâylia 334
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Tiền tệ ngân hàng - TS. Nguyễn Minh Kiều (chủ biên)
514 p | 1231 | 435
-
ÔN TẬP TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
57 p | 285 | 92
-
Giáo trình Kinh tế học Tiền tệ - Ngân hàng: Phần 2 - Trịnh Thị Hoa Mai (chủ biên) (ĐHQG HN)
138 p | 225 | 92
-
Giáo trình Lý thuyết tài chính - tiền tệ: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Hữu Tài (chủ biên) (ĐH Kinh tế Quốc dân)
155 p | 235 | 75
-
Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ - ThS. Phan Anh Tuấn
107 p | 234 | 56
-
Giáo trình Tiền tệ - Ngân hàng: Phần 2
304 p | 131 | 43
-
Giáo trình Lý thuyết tài chính-tiền tệ (Phần 1.2)
182 p | 103 | 31
-
Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ: Phần 2 - NXB ĐH Kinh tế quốc dân
277 p | 36 | 28
-
Giáo trình Lý thuyết Tài chính Tiền tệ: Phần 2 - T.S Đặng Thị Việt Đức
100 p | 97 | 25
-
Lý thuyết về Tài chính và tiền tệ 1: Phần 1
122 p | 84 | 14
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
119 p | 46 | 10
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trình độ CĐ/TC) - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
85 p | 28 | 8
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình (2021)
109 p | 10 | 8
-
Giáo trình Chính sách tiền tệ - Lý thuyết và thực tiễn: Phần 1
316 p | 19 | 7
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1 (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - LT Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
116 p | 13 | 6
-
Giáo trình Tài chính tiền tệ: Phần 2 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh
93 p | 13 | 4
-
Giáo trình Quản lý tiền tệ ngân hàng trung ương: Phần 1 - PGS. TS Đinh Xuân Hạng
62 p | 9 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn