intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình cơ học vật liệu 9

Chia sẻ: Cinny Cinny | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

136
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu giáo trình cơ học vật liệu phần 9. Môn học này xác định vị trí của quản lý sản xuất và sự phát triển của nó trước khi tập trung vào các quá trình lớn của kế hoạch hóa, cung ứng, sản xuất và hậu cần.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình cơ học vật liệu 9

  1. Truyền động cơ khí công suất II (4-PA&M-4) Thời lượng : 1 hoc trình Yêu cầu cần biết : Các liên kết; các yếu tố công nghệ cơ khí; các yếu tố chuẩn (ổ đỡ, mối nối...) Bài giảng về vẽ kỹ thuật, bài giảng 4-MM-13. Mục đích : Bài giảng này cho phép sinh viên đề cập đến việc thiết kế, phân tích, xác định kích thước của các cơ cấu có sử dụng các phương tiện cơ bản trong truyền động cơ khí công suất. Mô đun thứ 2 này sẽ giới thiệu các ứng dụng cụ thể hơn so với mô đun đã học (4-MM-13). Bài giảng Bộ truyền động êpixiclôit 1.1. Cấu tạo chung và nghiên cứu động học 1.2. Các kiểu chức năng khác nhau 1.3. Sự bố trí cấu trúc 1.4. Ngẫu lực truyền động và dòng công suất trong bộ truyền 1.5. Nghiên cứu hiệu suất các bộ truyền Pecqueur 1.6. Bộ biến tốc cơ sở lùi xa Hộp tốc độ 2.1. Nguyên tắc phân cấp tốc độ 2.2. Các hộp tốc độ cơ khí của ô tô và máy công cụ 2.3. Các hộp tốc độ tự động : nguyên tắc Cơ cấu ma sát 3.1. Các công nghệ khác nhau về khớp nối, phanh,bộ giới hạn ngẫu lực 3.2. Các đặc trưng chung và lĩnh vực sử dụng 3.3. Xác định kích thước : ngẫu lực giới hạn, tích lũy tiến, tổn thất nhiệt. Bài tập : Các bài tập dựa trên sự phân tích các truyền động công nghiệp (máy làm giấy,máy xúc, ôtô, xe chở bằng cáp treo....) để vận dụng các nguyên tắc được nghiên cứu song song với bài giảng. Hỗ trợ bài giảng : "Truyền động cơ khí công suất ", S. Tichkiewitch, Ph. Marin, S. Guillet, INPG Tài liệu tham khảo : Các hệ cơ khí : Lý thuyết và xác định kích thước - Michel Ablin, Dunod. Tên và e-mail của tác giả Pháp : Philippe.Marin@inpg.fr 41 PFIEV- Mộcanique et matộriaux
  2. Truyền động thủy lực và khí nén ( 4-PA&M-5) Thời lượng : 2 học trình Bài giảng : Mở đầ u Các bộ phận truyền động và các chi tiết của các hệ thống thủy lực và khí nén Sức bền thủy lực và khí nén Các bình ngưng thủy lực và khí nén Các bộ phận của màng Các bộ phận của tấm phản lực Các bộ phận logic và tự động hóa Các hệ thống truyền động tự động trong công nghiệp Các hệ thống điều chỉnh thể tích Thiết bị điều chỉnh lưu lượng Các hệ thống của trung tâm - Truyền động (có tín hiệu phản hồi và không có tín hiệu phản hồi) Điều khiển các hệ thống Các phương pháp điều khiển Các phương pháp điều khiển tích hợp Các ứng dụng Hỗ trợ bài giảng : Peter Rohner, “ Kiểm tra khí nén trong tự động hóa công nghiệp”, NXB RMTT, USA, 1993. Peter Rohner,“ Tự động hóa với PLC “NXB Unsw press, USA, 1996. J.Marcelja, “ Truyền động thủy lực “ INP, Grenoble, 1996 A.A.Denixop & V.X.Nagornui “ Các phần tự động hóa thủy lực - khí nén “ (tiếng Nga), NXB “Vưsaia Skola”, Moskva, 1998. Pham van Khao “ Truyền động khí nén tự động “ NXB KH & KT Hà nội, 1999 42 PFIEV- Mộcanique et matộriaux
  3. Phần tử dẫn hướng I (4-PA&M-6) Thời lượng : 1 học trình Yêu cầu cần biết Đọc được bản vẽ kĩ thuật, giải bài toán tĩnh. Môn học này kéo dài 2 học trình cho các chuyên ngành Sản xuất tự động và Cơ điện tử (4-PA&M-6 và 4-PA&M-7). Trong chuyên ngành Vật liệu nó chiếm 1 học trình. Thày giáo chuyên ngành này sẽ thực hiện các giảm nhẹ cần thiết. Mục đích môn học Phần đầu trình bày lí thuyết các cơ cấu (trạng thái siêu tĩnh, tính di động, luật vào-ra). Sau đó sẽ nghiên cứu một vài công nghệ thực hiện đối với 3 kiểu liên kết sơ cấp chính : khớp cầu, trục xoay và con (rãnh) trượt. Cuối cùng đề cập các vấn đề liên quan đếnviệc xác định kích thước của chúng. Bài giảng Liên kết- Cơ cấu 1.1 Nhắc lại các liên kết sơ cấp và việc mô hình hóa chúng 1.2 Nhắc lại cơ sở lí thuyết các cơ cấu : luật tổng quát, siêu tĩnh, di động Dẫn hướng quay 2.1 Liên kết 2.2 Các công nghệ thực hiện : ổ trượt, ổ lăn 2.3 Xác định kích thước : lực truyền, xác định kích thước tĩnh, tuổi thọ Dẫn hướng tịnh tiến 3.1 Liên kết 3.2 Các công nghệ thực hiện : ổ trượt, bạc có bi… 3.3 Xác định kích thước : lực truyền, xác định kích thước tĩnh, tuổi thọ 3.4 Nghiên cứu l’arc-boutement Thực hành Sinh viên sẽ thực hiện một nghiên cứu về thiết kế cơ cấu chứa một vài liên kết nêu trên Tên và email của tác giả Pháp Frédéric VIGNAT / frederic.vignat@inpg.fr 43 PFIEV- Mộcanique et matộriaux
  4. Phần tử dẫn hướng II (4-PA&M-7) Thời lượng : 1 học trình Yêu cầu cần biết Đọc được bản vẽ kĩ thuật, giải bài toán tĩnh. Môn học này kéo dài 2 học trình cho các chuyên ngành Sản xuất tự động và Cơ điện tử (4-PA&M-6 và 4-PA&M-7). Trong chuyên ngành Vật liệu nó chiếm 1 học trình. Thày giáo chuyên ngành này sẽ thực hiện các giảm nhẹ cần thiết. Mục đích môn học Phần đầu trình bày lí thuyết các cơ cấu (trạng thái siêu tĩnh, tính di động, luật vào-ra). Sau đó sẽ nghiên cứu một vài công nghệ thực hiện đối với 3 kiểu liên kết sơ cấp chính : khớp cầu, trục xoay và con (rãnh) trượt. Cuối cùng đề cập các vấn đề liên quan đếnviệc xác định kích thước của chúng. Bài giảng Liên kết- Cơ cấu 1.1 Nhắc lại các liên kết sơ cấp và việc mô hình hóa chúng 1.2 Nhắc lại cơ sở lí thuyết các cơ cấu : luật tổng quát, siêu tĩnh, di động Dẫn hướng quay 2.1 Liên kết 2.2 Các công nghệ thực hiện : ổ trượt, ổ lăn 2.3 Xác định kích thước : lực truyền, xác định kích thước tĩnh, tuổi thọ Dẫn hướng tịnh tiến 3.1 Liên kết 3.2 Các công nghệ thực hiện : ổ trượt, bạc có bi… 3.3 Xác định kích thước : lực truyền, xác định kích thước tĩnh, tuổi thọ 3.4 Nghiên cứu l’arc-boutement Thực hành Sinh viên sẽ thực hiện một nghiên cứu về thiết kế cơ cấu chứa một vài liên kết nêu trên Tên và email của tác giả Pháp Frédéric VIGNAT / frederic.vignat@inpg.fr 44 PFIEV- Mộcanique et matộriaux
  5. Các bộ chấp hành điện II (4-PA&M-8) Thời lượng : 1 học trình Yêu cầu cần biết 4-MM-15, 4-MM-16, 4-MM-17, Mục đích môn học : Môn học này bổ sung cho việc nghiên cứu các bộ chấp hành điện sử dụng trong tự động hóa sản xuất và cơ điện. Bài giảng: Nhắc lại về các bộ chấp hành điện 1.1 Mô hình hoạt động qúa độ của các động cơ một chiều 1.2 Mô hình hoạt động qúa độ của các động cơ dị bộ Động cơ bước 2.1 Động cơ bước từ : nguyên lý và mô hình hóa 2.2 Động cơ bước từ trở biến đổi : nguyên lý và mô hình hóa 2.3 Nguồn của động cơ bước 2.4 Các ứng dụng và cơ cấu điều khiển động cơ bước Dẫn động điện 3.1 Hệ thống nguồn+động cơ+tải 3.2 Đầu đo điều chỉnh động cơ : đầu đo tốc độ, đo vị trí, đo dòng; đầu đo nhiệt độ 3.3 Điều khiển động cơ một chiều : nắn dòng và là điện áp 3.4 Điều khiển vô hướng theo điện áp và theo dòng của động cơ dị bộ 3.5 Điều khiển véc tơ động cơ dị bộ 3.6 Điều khiển trực tiếp ngẫu lực của các động cơ dị bộ (DTC) 3.7 Điều khiển động cơ dị bộ Tài liệu tham khảo G. Grellet, G. Clerc, ô Actionneurs ộlectriques, Principes, Modốles, Commandes ằ, Eyrolles, 1996 D. Grenier, F. Labrique, H. Buyse, E. Matagne, ô Electromộcanique, Convertisseur d’ộnergie et actionneurs, Dunod, 2001 J. Chatelain, ô Machines ộlectriques ằ, Traitộ d’ộlectricitộ, d’ộlectronique et d’ộlectrotechnique, 2 tomes, Dunod, 1983 R. Chauprade, F. Milsant, ô Electronique, commande des moteurs à courant alternatif ằ, Eyrolles, 1990 G. Sộguier, F. Notelet, ô Electrotechnique Industrielle ằ, 2e ộdition, Editions Tec & Doc (Lavoisier), 1994 J.P. Caron, J.P. Hautier, ô Modộlisation et commande de la machine asynchrone ằ, Technip, 1995 M. Kant, ô les actionneurs ộlectriques pas à pas ằ, HERMES, collection Automatique 45 PFIEV- Mộcanique et matộriaux
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2