intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình CÔNG NGHỆ TẾ BÀO - Nhà xuất bản Đại học Huế Phần 4

Chia sẻ: Qwdqwdfq Dqfwf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:21

146
lượt xem
24
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hiện nay, khoảng 60% protein tái tổ hợp dùng làm dược phẩm được sản xuất từ các hệ thống tế bào vật chủ này. 1. Các ưu điểm của nuôi cấy tế bào động vật - Hệ thống tế bào động vật là các “nhà máy tế bào” thích hợp cho việc sản xuất các phân tử phức tạp và các kháng thể dùng làm thuốc phòng bệnh, điều trị hoặc chẩn đoán (Bảng 6.1). - Các tế bào động vật đáp ứng được quá trình hậu...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình CÔNG NGHỆ TẾ BÀO - Nhà xuất bản Đại học Huế Phần 4

  1. hiệu suất sinh trưởng/cơ chất YX/S tế bào trên cơ sở trọng lượng khô X Tài liệu tham khảo/đọc thêm 1. Asenjo JA and Merchuk JC. 1995. Bioreactor System Design. Marcel Dekker, Inc. New York, USA. 2. Atkinson B and Mavituna F. 1991. Biochemical Engineering and Biotechnology Handbook. 2nd ed. Stockton Press, New York, USA. 3. Flickinger MC and Drew SW. 1999. Encyclopedia of Bioprocess Technology: Fermentation, Biocatalysis and Bioseparation. John Wiley & Sons, New York, USA. 4. Lee JM. 2001. Biochemical Engineering. Prentice Hall, Inc. USA. 5. Shuler ML and Kargi F. 2002. Bioprocess Engineering-Basic Concepts. nd 2 ed. Prentice Hall, Inc. NJ, USA. 6. Vogel HC and Todaro CL. 1997. Fermentation and Biochemical Engineering Handbook (Principles, Process Design, and Equipment). 2nd ed. Noyes Publications. New Jersey, USA. 57 Công nghệ tế bào
  2. Chương 5 Nuôi cấy tế bào vi sinh vật Mặc dù cho đến thế kỷ 19 vai trò của vi sinh vật trong những biến đổi sinh học vẫn không được thừa nhận, nhưng con người đã sử dụng vi sinh vật từ rất lâu trong việc chế biến thực phẩm, thức uống có cồn, sản xuất sữa, dệt vải... Ngày nay, việc sử dụng vi sinh vật rộng rãi hơn trước đây rất nhiều. Chúng không chỉ được dùng trong các quá trình vi sinh vật truyền thống mà còn cho các quá trình mới như sản xuất dược phẩm, hóa chất công nghiệp, enzyme, hóa chất nông nghiệp, xử lý nước thải, lọc khoáng và các công nghệ DNA tái tổ hợp. Chương này chỉ tập trung giới thiệu các ứng dụng của nuôi cấy tế bào vi sinh vật trong sản xuất dược phẩm (đặc biệt là dược phẩm DNA tái tổ hợp) và sản xuất enzyme. I. Tế bào vi sinh vật Tất cả các cơ thể sống được Haekel (1866) phân loại thành giới động vật (animal kingdom), giới thực vật (plant kingdom) và sinh vật đơn bào (protist) như trình bày trong bảng 5.1. Các protist được xem là các cơ thể sống tương đối đơn giản so với thực vật và động vật. Chúng bao gồm tảo, động vật nguyên sinh, nấm và vi khuẩn. Sự phát triển của kính hiển vi điện tử đã cho phép các nhà khoa học thừa nhận rằng cấu trúc đơn vị của tất cả các cơ thể sống được phân chia trong hai loại: sinh vật tiền nhân (prokaryotes) và sinh vật nhân thật (eukaryotes). Các tế bào tiền nhân là đơn vị cấu trúc trong hai nhóm vi sinh vật: vi khuẩn và tảo lam (còn gọi là vi khuẩn lam-cyanobacteria). Các tế bào tiền nhân có kích thước nhỏ và đơn giản như trình bày ở hình 5.1, nó không được chia thành ngăn bởi các hệ thống màng đơn vị (unit membrane systems). Các tế bào chỉ có hai vùng bên trong được phân biệt cấu trúc là: tế bào chất và vùng nhân (hoặc dịch nhân). Tế bào chất có các chấm dạng hạt màu tối chính là thành phần ribosome, bao gồm protein và ribonucleic acid (RNA). Ribosome là nơi xảy ra các phản ứng hóa sinh quan trọng cho sự tổng hợp protein. Vùng nhân có dạng không đều, rất biệt lập mặc dù nó không được giới hạn bởi màng. Vùng nhân chứa deoxyribonucleotic acid 58 Công nghệ tế bào
  3. (DNA) mang thông tin di truyền xác định sự sản xuất protein và các chất khác của tế bào cũng như xác định các cấu trúc của nó. Bảng 5.1. Phân loại các cơ thể sống. Nhân thật1 Đa bào Động vật Thực vật Đơn bào Sinh vật đơn Tảo (Algae) Nhân thật bào2 Động vật nguyên sinh (Protozoa) Nấm (Fungi) Nấm mốc (Molds) Nấm men (Yeasts) Tiền nhân3 Vi khuẩn (Bacteria) Thành tế bào Màng tế bào Ribosome Vùng nhân Tế bào chất Hình 5.1. Minh họa một tế bào đặc trưng của sinh vật tiền nhân. Các tế bào prokaryote được bao quanh bởi thành tế bào (cell wall) và màng tế bào (cell membrane), thành tế bào thường dày hơn màng tế bào, bảo vệ tế bào khỏi các ảnh hưởng từ bên ngoài. Màng tế bào (hoặc màng tế bào chất) là một hàng rào chọn lọc giữa phần bên trong tế bào và môi 1 Nhân thật: còn gọi là nhân chuẩn. 2 Sinh vật đơn bào: còn gọi là sinh vật nguyên sinh. 3 Tiền nhân: còn gọi là nhân sơ. 59 Công nghệ tế bào
  4. trường bên ngoài. Các phân tử lớn nhất được biết đã đi qua màng này là các đoạn DNA và các protein có trọng lượng phân tử thấp. Màng tế bào có thể được gấp lại và mở rộng trong tế bào chất. Màng tế bào như là bề mặt mà trên đó các chất khác của tế bào được gắn vào và giữ nhiều chức năng quan trọng của tế bào. Màng tế bào Lysosome Tế bào chất Màng nhân Hạch nhân Nhân Nhiễm sắc thể Không bào Lưới nội sinh chất Ty thể Ribosome Hình 5.2. Minh họa một tế bào đặc trưng của sinh vật nhân thật. Các tế bào eukaryote phức tạp hơn, chúng là cấu trúc đơn vị ở động vật, thực vật, protozoa, nấm và tảo. Tế bào eukaryote có các hệ thống màng đơn vị bên trong để tách biệt nhiều thành phần chức năng của tế bào như trình bày ở hình 5.2. Các tế bào eukaryote lớn hơn và phức tạp hơn các tế bào prokaryote từ 1.000-10.000 lần. Nhân được bao bọc chung quanh bởi một màng đôi có các lỗ nhỏ rộng từ 40-70 µm, bên trong nhân chứa các nhiễm sắc thể. Nhân điều hòa các tính chất di truyền và tất cả các hoạt động sống của tế bào. Nhiễm sắc thể dài và là các thể sợi mảnh, chứa các gen sắp xếp trên một chuỗi mạch thẳng trong các nucleoprotein (protein cộng nucleic acid). Tế bào chất chứa một số lớn các hạt gọi là ribosome cần thiết trong các phản ứng liên tục để tổng hợp các nguyên liệu tế bào. Ribosome được tập trung một cách đặc biệt dọc theo bề mặt xù xì của lưới nội sinh chất, một mạng lưới không đều của các kênh nối liền nhau được phân định với màng. Ty thể chứa các enzyme vận chuyển điện tử sử dụng oxygen trong quá trình sản sinh ra năng lượng. Không bào và lysosome là các cơ quan tử giúp cách ly các phản ứng hóa học khác nhau trong tế bào. 60 Công nghệ tế bào
  5. II. Vi khuẩn 1. Hình dạng Vi khuẩn là những cơ thể sống đơn bào có kích thước hiển vi. Hiện nay, người ta đã biết được khoảng 1.500 loài trong tất cả môi trường tự nhiên. Đường kính đặc trưng của tế bào vi khuẩn trong khoảng 0,5-1 µm. Chiều dài của vi khuẩn rất khác nhau. Vi khuẩn xuất hiện trong các dạng như sau: cocci (có dạng hình cầu hoặc hình trứng), bacilli (có dạng hình trụ hoặc hình que), spirilla (có dạng cuộn xoắn ốc). 2. Kiểu sinh trưởng Vi khuẩn sinh sản chủ yếu theo phương thức phân đôi (binary fission) như được minh họa trong hình 5.3. Quá trình này bao gồm một số bước sau: kéo dài tế bào, lõm vào của thành tế bào, phân phối nguyên liệu của nhân, bắt đầu hình thành một vách ngăn ngang, phân phối nguyên liệu tế bào vào trong hai tế bào, và phân chia thành hai tế bào mới. Đây là quá trình sinh sản vô tính. 3. Các điều kiện vật lý ảnh hưởng đến sinh trưởng Ba nhân tố vật lý chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi khuẩn là nhiệt độ, oxygen và độ pH. Do sự sinh trưởng và hoạt tính của vi khuẩn biểu thị sự hoạt động của enzyme, và do tốc độ của các phản ứng enzyme tăng lên cùng với việc tăng nhiệt độ, cho nên tốc độ sinh trưởng của vi khuẩn sẽ phụ thuộc vào nhiệt độ. Tùy thuộc vào phạm vi nhiệt độ mà chúng sinh trưởng, vi khuẩn sẽ được gọi là psychrophiles4, mesophiles5 hoặc thermophiles6. Phạm vi nhiệt độ mà mỗi nhóm có khả năng sinh trưởng và nhiệt độ tối ưu được trình bày trong bảng 5.2. Các khí quan trọng chủ yếu trong nuôi cấy vi khuẩn là oxygen và CO2. Có thể chia ra bốn loại vi khuẩn tùy theo sự phản ứng của chúng đối với oxygen như sau: - Vi khuẩn hiếu khí sinh trưởng trong sự có mặt của oxygen tự do. - Vi khuẩn kỵ khí sinh trưởng trong điều kiện không có oxygen tự do. 4 Psychrophiles: vi khuẩn ưa lạnh (dưới -20oC). 5 Mesophiles: vi khuẩn ưa nhiệt trung bình. 6 Thermophiles: vi khuẩn ưa nhiệt độ cao. 61 Công nghệ tế bào
  6. µ µ
  7. Sợi nấm Bào tử (bào tử đính) Hình 5. Ki Ç u sinh tr mã ng cë a n © m sç i bµ ng cách phân cành. Các lo ¥ i n© m mÕ c quan tr Ñ ng nh t trong công nghi p là Asp ergillus © Ë và Penicillium . M Õ c mç c sñ d é ng trong s§ n xu © t hng sinh, hóa ch © t công ÿ ká nghiË p, enzy me, và các th õ c ph - m bÙ sung. V. Môi tr I má ng nuôi c © y Sõ sinh trmã ng cë a qu « n th i hu - n trong môi tr má ng inh d må ng Ç vk d nhân ¥ t o ÿm ç c gÑ i là nuôi c © y (cultivation). M Ý t i Ç u nuôi c © y chÍ chí a m Ý t k lo ¥ i vi sinh v ± t mç c gÑ i là nuôi c © y thu « n khi à t (pure culture). Nuôi c ÿ © y hÛ n hç p (m ixed cultu re) là m Ý t lo ¥ i nuôi c © y chí a nhi Å u h k n mÝ t lo ¥ i vi sinh v ± t. Các b mß c c« n thià t cho nuôi c © y i sinh v ± t là nhmsau: v - Chu - n bÏ môi tr má ng nuôi c © y cho phép vi sinh v ± t có thÇ sinh tr mã ng t t nh© t. Õ - Kh ñ trùng môi tr má ng ÿÇ lo ¥ i bÓ t© t c§ cc c k thÇ sÕ ng có trong bình á nuôi c © y. - C © y vi sinh v ± t vào trong m ôi tr má ng ÿ ã chu - n bÏ . Ç nuôi c © y i sinh v ± t, môi tr má ng nuôi c © y h § i mç c chu - n bÏ tong v p ÿ r nhó ng lo ¥ i bình nuôi mç c sñ d é ng h Ù bià n nh t, ch · ng h n Õ ng nghi m, ÿ p © ¥ Ë bình tam giác, ÿ- a etri ho » c n× i lê n men. Có hai lo p ¥ i môi tr má ng nuôi c © y chính: môi tr má ng t nhiên (d õ a trên kinh nghi Ë m) v à môi tr má ng t ng h p õ Ù ç (thành ph« n hóa h Ñ c xác ÿÏ nh). Nói chung, các môi tr má ng dinh d må ng r © t 64 Công n ghO tG bào
  8. µ 7 M Ý t ÿk nv Ï ( unit) t km ng kmÿ ng 0,6
  9. 8 Downstrea m proces ing: là cá c b ßm c c ë a quá trình sinh h Ñ c it à p theo sau s õ lê n men và/ho » c nuôi c © y t à bào, m Ý t chu Û i cá ho ¥ t ÿ Ý ng phân tách và tinh s ¥ ch c «n thi à t ÿ Ç thu çmÿ c s § n ph - m uht Õ c theo yêu c « u ã m í c ÿ Ý tinh s ¥ ch c « n t h i à t. 67 Công n g h O t G bào
  10. 9 N -gly cos y lation: cá olig sac h r ide liê nk à t c Ý ng hó a tr Ï v ß i protein ã ngu y ê nt ñ nitroge . 10 Gly c os y l hó a: là quá trìn h b Ù sung m Ý t ho » c ihn Å u phân t ñ carbohyd te (g Õc ÿmá ng) vào m Ý t phân t ñ protein (gl y copr tein) sau khi n ó ÿ m ç c t Ù ng h çpn há ribos m e. 72 Công n g h O t G bào
  11. 1 ADC (Antibod y - dep n ent cel -m diat cy to xi city ): Kh § n ng gâ y Ýÿ ct à bào qua tru n g gian t à bào p h é uht Ý c vào kháng t hÇ. 73 Công n g h O t G bào
  12. 12 GM-CSF (granol c y t e-macroph g col n y stim ulating factor): y à u t Õ kích thíc h qu « n l ¥ c ÿ ¥ i t h õ c bào c ë a t à bào b ¥ ch c « uh ¥ t. 13 C h © t hc Õ n g ÿ ô n g m á u. 14 C h © t hc Õ n g ÿ ô n g m á u. 74 Công n g h O t G bào
  13. 4. Cutler SJ and Cutler HG . 20 . Biol g ca y Active Natur l Products: Phar m a c e utic als. CR Pres L C, USA. 5. Gerng os TU . 20 4. Advances in the producti n of hum an t h erap utic proteins in y e ast and filamentous fung i . Nature Biotech . 2: 14 09-1 41 . .6 nef lK z H . 20 . Industrial Phar maceuti l Biotechn l gy. V-yeliW CH Verlag GmbH , Weinh m, Germ any . 7. Le JM . 2 0 1. Bioche mical Engi e r . Prentic Hal , Inc. USA. 8. Shuler ML and Kargi F . 20 . Biopr ces Engi e r -Bas c Concepts. dn 2 ed. Prentic Hal , Inc . NJ, USA. 76 Công n g h O t G bào
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2