intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Công tác xã hội nhóm: Phần 1 - ThS. Nguyễn Thị Thái Lan (2008)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:127

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình "Công tác xã hội nhóm: Phần 1" trình bày những nội dung chính sau đây: Chương I: Một số vấn đề chung về công tác xã hội nhóm; Chương II: Nền tảng lý thuyết trong công tác xã hội nhóm. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo trình!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Công tác xã hội nhóm: Phần 1 - ThS. Nguyễn Thị Thái Lan (2008)

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XẢ HỘI GIÁO TRÌNH
  2. (jfM TRƯ Ờ NG Đ Ạ I H Ọ C LAO Đ Ộ N G - XÃ HỘI ThS. Nguyễn Thị Thái Lan (Chủ hiên) ThS. Nguyễn Thị Thanh Hương TS. Bùi Thị Xuân Mai GIÁO TRÌNH CỐNG TẮC XÃ HỘI NHÓM TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA. t h ế t h a o VÁ a u fl
  3. if«îrV- - ' ; h ĩ M tr -7m •; HT t A ? Ovîi'-Tr i! ! !• ..n‘ ii Il AỎH MirV*HT'ỉ T>fV ü ’ -Y-' i *ỈHĨ ệị
  4. JZềi mẦ- (tần Từ rất lâu trong đời sống xã hội, con người đã sử dụng nhiều hình thức sinh hoạt nhóm nhằm cải thiện tốt hơn điều kiện môi trường cuộc sống. Do vậy, nhóm có vai trò quan trọng và là môi trường không thể tách rời với sự sinh ra và trưởng thành của mỗi con người. Nhận thức những lợi ích của các hình thức sình hoạt nhóm, nghề công tác xã hội chuyên nghiệp đã đưa hoạt động nhóm thành một phương pháp can thiệp và hỗ trợ những thành viên trong xã hội, đặc biệt là những thân chủ yếu thế nhằm mục tiêu cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống. Trong bối cảnh Việt Nam, mặc dù, công tác xã hội đang trong quá trình hình thành và phát triển như một nghề chuyên nghiệp, phương pháp công tác xã hội nhóm hay còn gọi là công tác xã hội nhóm, cũng giống như những phượng pháp công tác xã hội khác, đã và đang là cách tiếp cận hiệu quả phục vụ cho nhiều lĩnh vực xã hội, đặc biệt là VỚI những người dễ bị tổn thương. Phương pháp này cũng đã bắt đầu được hình thành và phát triển trên cơ sở khoa học thông qua việc được đưa vào giảng dạy tại Việt Nam từ những năm giữa và CUỐI của thập kỷ 90 thế kỷ XX. Tuy nhiên, việc giảng dạy phương pháp này còn gặp nhiều khó khăn về tài liệu, giáo trình bài 3
  5. giảng. Nhằm đáp ứng nhu cầu giảng dạy và học'tập môn học này, Trường Đại học Lao động-Xã hội đã biên soạn cuốn giáo trình “Công tác xã hội nhóm”. Cuốn giáo trình được tập thể tác giả: Ths. Nguyễn Thị Thái Lan, chủ biên và viết chương I, II! và IV; Ths. Nguyễn Thị Thanh Hương viết chương II và T S . Bùi th ị Xuân Mai viết chương III. Giáo trình nhằm cung cấp những kiếrCthức cơ bản, nền tảng lý luận, tiến trình giúp đỡ và đặc biệt là cácTlỊỹ năng, kỹ thuật tác nghiệp được sử dụng trong phương pháp cổng tác xã hội nhóm. Giáo trình bao gổm 4 chương với các nội dung chủ yếu sau: Chương I: Một số vấn đề chung về công tác xã hội nhóm; Chương II: Nền tảng lý thuyết trong công tác xã hội nhóm; Chương III: Tiến trình công tác xã hội nhóm; , Chương IV: Một số kỹ năng cơ bản và kỹ thuật tác nghiệp trong công tác xã hội nhóm. Giáo trình “Công tác xã hội nhóm” được biên soạn nhằm 'đáp ứng kịp thời công tác giảng dạy cho sinh viên trường Đạl họd Lao động-Xã hội, trên cơ sở tham khảo tài liệu trong nước và nước ngoài cũng như ý kiến của nhiều nhà nghiên cứu, giảng dạy và thực hành về lĩnh vực này. Lần đầu tiên xuất bản, chắc chắn còn có nhiều thiếu sót, mong nhận được ý kiến đóng góp của các đồng nghiệp và bạn đọc để cuốn giáo trình ngày càng hoàn thiện hơn. Khoa Công tác xã hội Trường Đại học Lao động-Xã hội 4
  6. MỤC LỤC Lời mở đầu 3 Chương I. Một sô" vấn đề chung về công tác xã hộinhóm 11 I. Sự hình thành và phát triển của công tác xã hội nhóm 12 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển công tác xã hội nhóm trên thế giới 13 1.1.1 Thời kỳ ban đầu (thế kỷ X IX và đểu thế kỷ XX) 13 1.1.2 Thời kỳ hình thành cơ sỏ khoa học (những năm 1920 đến 1950) 16 1.1.3 Thời kỳ phát triển (những năm 1950 đến nay) 20 I . 2 Sự hình thành và phát triển công tác xã hội nhóm ỏ ViệtNam 22 II. Khái niệm, đặc trưng, tầm quan trọng của công tác xã hộinhóm 27 2.1 Khái niệm 2TỈ 2.1.1 Khái niệm nhóm, nhóm xã hội 27 2.1.2 Khái niệm phương pháp công tác xã hội nhóm 30 2.2 Đặc trưng cũa công tác xã hội nhóm 34. 2.3 Tầm quan trọng cũa công tác xã hội nhóm 37 III. Mục đích, giá trị đạo đức công tác xã hội nhóm 39 3.1 Mục đích của công tác xã hội nhóm 39 3.2 Giá trị đạo đức trong công tác xã hội nhóm 41 IV. Các mô hình tiếp cận công tác xã hội nhóm 44 4.1 Mô hình phòng ngừa (preventive model) 44 5
  7. 4.2 Mô hình chữa trị (treatment model) 44 4.3 Mô hình phát triển (development model) 45 V. Phân loại nhóm 45 5.1 Nhóm tự nhiên (natural group) ' 45 5.2 Nhóm được thành lập (formed groups) 46 5.3 Các nhóm ừong công tác xã hội nhóm (social work groups) 46 5.3.1 Nhóm can thiệp (interventlon/treatment groups) 47 5.3.2 Nhóm nhiệm vụ (task groups) 52 Câu hỏi ôn tập chương I 54 Chương II. Nền tảng lý thuyết trong công tác xã hội nhóm 55 I. Một số lý thuyết cơ bản ứng dụng trong công tác xã hội nhóm 56 1.1 Thuyết hệ thống (system theory) 56 1.1.1 Những vấn đề chung 56 1.1.2 Thuyết hệ thống trong công tác xã hội nhóm 60 1.2 Thuyết lãnh đạo (leadership theory) 63 1.2.1 Những vấn đề chung 63 1.2.2 Thuyết lãnh đạo trong công tác xã hội nhóm 74 1.3 Thuyết xung đột xã hội (social conflict theory) 77 1.3.1 Một số vấn đề chung 77 1.3.2 Thuyết xung đột trong công tác xã hội nhóm 78 1.4 Thuyết động năng tâm lý (psychodynamic theory) 80 1.4.1 Những vấn đề chung 80 1.4.2 Thuyết động năng tâm lý trong công tác xã hội nhóm 81 1.5 Thuyết học tập xã hộl (social learning theory) 83 1.5.1 Những vấn đề chung ' 83 1.5.2 Thuyết học tập trong công tác xã hội nhóm 84 1.6 Thuyết vai trò (role theory) 86 1.6.1 Những vấn đề chung 86 1.6.2 Thuyết vai trò vào trong, công tác xã hội nhóm 90 6
  8. 1.7 Thuyết trao đổi xã hội (social exchange theory) 91 1.7.1 Những vấn đề chung ... 91 1.7.2 Thuyết trao đổi xã hội trong công tác xã hội nhóm 93 1.8 Thuyết thực nghiệm (field theory) 94 1.8.1 Những vấn đề chung 94 I . 8.¿'Thuyết thực nghiệm trong công tác xã hội nhóm 95 II. Một số kiến thức về năng động nhóm 96 2.1 Năng động nhóm 96 2.2 Tương tác nhóm 97 2.3 Cố kết nhóm 98 2.4 Kiềm soát xã hội 101 2.5 Chuẩn mực nhóm 101 2.6 Văn hoá nhóm 103 2.7 Xung đột nhóm 105 III. Các giai đoạn phát triển của nhóm 107 3.1 Mô hình các giai đoạn phát triển nhóm cùa Garland, Jones và Kolodny 107 3.2 Mô hình các giai đoạn phát triền nhóm cùa Lambert Maguire 110 3.3 Mô hình các giai đoạn phát triển nhóm cũa Tuckman và Jensen 111 IV. Một số yếu tố sử dụng trong can thiệp nhóm công tác xã hội 119 4.1 Tạo niềm hy vọng 120 4.2 Tự nhận thức 121 4.3 Học tập từ sự tương tác 121 4.4 Tìm kiếm sự tương đồng trong trải nghiệm 122 4.5 Chấp nhận 122 4.6 Bộc lộ bẳn thân 123 4.7 Thử nghiệm thực tế 124 Câu hỏi ôn tập chương II 125 7
  9. Chương 1 1 Tiến trình công tác xã hội nhóm 1. 127 I. Giai đoạn_chuẩn bị và thành lập nhóm 129 1.1 X ắc định mục đích hỗ trợ nhóm 130 1.2 Đánh giá khả năng thành lập nhóm 132 1.3 Thành lập nhóm 136 1.4. Định hướng cho các thành viên trong nhóm 146 1.5 Thoẵ thuận nhóm 148 1.6 Chuẩn bị môi trường 150 1.7 Viết đề xuất nhóm 153 II. Giai đoạn nhóm bắt đầu hoạt động 155 2.1 Giới thiệu các thành viên trong nhóm 157 2.2 Làm rõ mục đích hỗ trợ nhóm của nhân viên xã hội 161 2.3 Xây dựng mục tiêu nhóm 163 2.4 Thảo luận đưa ra nguyên tắc bảo mật thông tin cũa nhóm 166 2.5 Giúp các thành viên nhóm cảm nhận họ là một phần cũa nhóm 167 2.6 Định hướng phát triển của nhóm 170 2.7 Cân bằng giữa nhiệm vụ, yếu tố tình cảm, xã hội của tiến trình nhóm 171 2.8 Thoả thuận các công việc cùa nhóm 172 2.9 Khích lệ động cơ các thành viên thực hiện mục tiêu đề ra 173 2.10 Dự đoán về những khó khăn, cản trỗ 177 III. Giai đoạn can thiệp/thực hiện nhiệm vụ 178 3.1 Các nhóm can thiệp 179 3 . 1.1 Chuẩn bị các cuộc họp nhóm 180 3 . 1.2 Tổ chức các bước trị liệu nhóm có k ế hoạch 184 3 . 1.3 Thu hút sự tham gia, tăng cường năng lực các thành viên nhóm 188 3 . 1.4 Hỗ trợ các thành viên nhóm đạt được mục tiêu của họ 191 3.1.5 Làm việc VÔI những thành viên đối kháng 200 8
  10. ..1.6 Giám sát, đánh giá tiến bộ của nhóm 201 .2 Nhóm nhiệm vụ 203 3.2.1 Chuẩn bị các cuộc họp nhóm 204 3.2.2 Chia sẻ thông tin 206 3.2.3 Thu hút sự tham gia, tăng cường tính cam kết của cắc thành viên 208 3.2.4 Điều phối tìm kiếm thông tin về những vấn đề nhóm đối mặt 210 3.2.5 Giải quyết xung đột/mâu thuẫn 212 3.2.6 Đưa ra những quyết định hiệu quả 215 3.2.7 Hiểu về sự phân chia chính trị cùa nhóm 217 3.2.8 Theo dõi và lượng giá 218 3.2.9 Giải quyết vấn để 218 IV. Giai đoạn kết thúc 228 4.1 Lượng giá 228 4.2 Kết thúc 232 4.2.1 Giải quyết những cảm xúc cùa cắc thành viên 234 4.2.2 Giảm sự phụ thuộc vào nhóm 236 4.2.3 Duy trì, phát huy những nỗ lực thay đổi 237 4.2.4 Lập kế hoạch hành động cho tương lai, chuyển giao 241 Câu hỏi ôn tập chương III 243 Chương IV. Một số kỹ năng cơ bản và kỹ thuật tác nghiệp trong công tác xã hội nhóm 245 I. Một số kỹ năng công tác xã hội nhóm 246 1.1 Các kỹ năng lãnh đạo nhóm 246 1.1.1 Nhóm kỹ năng thúc đẩy tiến trình nhóm 249 1.1.2 Nhóm kỹ năng thu thập và đánh giá thông tln 257 1.1.3 Nhóm kỹ năng hành động 262 1.2 Kỹ năng tạo lập Hên hệ giữa các cá nhân trong nhóm 267 1.3 Kỹ năng thấu cảm 268 9
  11. 1.4 Kỹ năng điều phối 270 1.5 Kỹ năng tự bộc lộ . 272 1.6 Kỹ năng lắng nghe tích cực 274. II. Một số kỹ thuật tác nghiệp sử dụng trong công tác xã hội nhóm 275 2.1 Các kỹ thuật giúp các thành viên vận động, thay đổi không khí, tạo hoạt động vui vẻ cùng nhau 276 2.1.1 Thực hiện cắc hoạt động vận động thể chất 276 2.1.2 Liệu pháp thư giãn 276 2.1.3 Tổ chức các trò chơi 277 2.2 Các kỹ thuật giúp cắc thành viên nhận biết, thể hiện suy nghĩ, tình cảm, sự sáng tạo của mình 281 2.2.1 Sử dụng ngôn ngữ viết 281 2.2.2 Vẽ tranh, cắt dán giấy, đất nặn 282 2.2.3 S ử dụng tranh ảnh 283 2.3 Kỹ thuật vẽ sơ đồ tương tác các thành viên của nhóm 285 2.4 Các kỹ thuật sữ dụng trong việc lấy ỷ kiến cùa cả nhóm, giúp các thành viên học kỹ năng mới 287 2.4.1 Động não 287 2.4.2 Thảo luận nhóm 289 2.4.3 Sắm vai 290 Câu hỏi ôn tập chương IV 293 10
  12. Chương I M Ộ T S Ố VẤN Đ Ể CHUNG VỂ C Ô N G TÁC X Ã HỘI N H Ớ M Theo triế t học Mác - Lê Nin, b ản ch ất con người là tổng hoà của các mốĩ quan hệ xã hội, nhò có h oạt động nhóm, hoạt động tập thể m à con người trỗ th à n h con người xã hội. Vì vậy, trong quá trìn h h ìn h th à n h và p h á t triể n của mình, con ngứòi không thể tách ròi khỏi các hoạt động tập thể, các hoạt động nhóm. Kể từ lúc mới được sinh ra và trong suốt thời kỳ thơ ấu, con ngưồi đã sông trong môi trường nhóm . Đổ là những môi trường nhóm đầu đời: nhóm gia đình trong đó là cha mẹ, ông bà, bà con họ hàng; Tiếp đó là các nhóm trong cộng đồng như nhóm bạn trẻ con hàng xóm, nhóm b ạn n h à trẻ, lớp học m ẫu giáo. Trong quá trìn h p hát triển tiếp theo của cuộc đòi, con người cũng không thể thiếu những trả i nghiệm th am gia vào các hoạt động nhóm. Đó là ở các mổi trường nhóm mỏ rộng hơn như các nhóm đáp ứng n hu cầu, sỗ thích cá nhân, các nhóm chuyên môn,... Có th ể nói, con người đã, đang và sẽ th a m gia vào nhiều các hoạt động nhóm trong hoạt động sinh h oạt hàng ngày của cuộc sông, trong học tập và 11
  13. Trường Đại học Lao động - X ã hội công việc. N hư vậy, có th ể k h ẳ n g định nhóm có vai trò quan trọ n g tro ng sự hìn h th à n h và p h á t triển n h â n cách, tư duy n h ận thức và h à n h vi của mỗi con ngưòi tro n g xã hội. Từ đó, nhóm có n h ữ n g tác động r ấ t lốn đến sự p h á t triể n môi trư ờ n g cộng đồng v à xã hội. N h ận thức được tầ m quan trọ n g và những tác dụng to lổn của nhóm đối vái .con người và cộng đồng xã hội, h ìn h thức sử dụng sin h h oạt nhóm hỗ trợ các th à n h viên trong cộng đồng đã x u ấ t h iện từ r ấ t lâu. N hững h ìn h thức này b ắ t nguồn từ tru y ền thông v ăn hoá cộng đồng, giá tr ị n h â n văn tương trợ giúp đỡ n h ữ n g người có hoàn cảnh khố khăn. Đây chính là x u ấ t p h át điểm q u an trọng cho việc h ìn h th à n h nên m ột phương pháp giúp đỡ chuyên nghiệp - công tác xã hội nhóm (CTXHN) sau này tro n g n g h ề công tác xã hội trê n th ế giổi và ở Việt Nam. Chương I trìn h bày n hữ ng k iến thức chung về công tác xã hội nhóm n h ằm cung cấp cho người học và người đọc hiểu biết về quá trìn h h ìn h th à n h và p h á t triển , nhữ ng k h ái niệm, đặc trưng, vị trí, m ục tiêu, giá trị đạo đức, các mô h ìn h tiếp cận hiện nay và các loại h ìn h nhóm công tác xã hội. I. S ự H ÌN H TH À N H VÀ PH Á T T R IỂ N c ủ a c ô n g t á c XÃ H Ộ I N H Ó M N hư đã để cập, công tác xã hội nhóm được xây dựng trê n nền tả n g b an đầu từ tru y ề n thông v ăn hoá, và giá trị n h â n v ăn trong cộng đồng xã hội. Tuy nhiên, để trở th à n h m ột phương pháp hỗ trỢ và trị liệu khoa học, chuyên nghiệp, công tác xã hội nhóm trả i qua quá trìn h p h á t triể n vổi n h iều khó k h ă n và nỗ lực của nhiều n h à khoa học, chuyên môn công tác xã hội. Sự x u ấ t hiện của 12
  14. Giáo trình Công tác xã hội nhóm phương pháp công tác xã hội nhóm mổi thực sự b ắ t đầu ỏ những năm đầu và giữa của th ế kỷ XX. Để cung cấp được những mốc quan trọng trong quá trìn h h ình th à n h của công tác xã hội nhóm, nội dung p h ần này sẽ giới thiệu lịch sử h ìn h th àn h và phát triển công tác xã hội nhóm trê n th ế giới và ỏ Việt Nam. 1.1 L ich s ử h ìn h th à n h v à p h á t tr iể n công tá c x ã hôi nhóm tr ê n th ê g iớ i Theo nhiều tác giả (William, Sm ith, & Boyle, (1994), Reid. (1997), và Corey và Corey (1987)) sự m anh n h a hình th àn h phương pháp giúp đỡ theo h ình thức nhóm đã có từ th ế kỷ XIX, tuy nhiên, phương pháp giúp đỡ này mối thực sự được công nhận là một hoạt động chuyên môn công tác xã hội từ những năm 30 của .thế kỷ XX. Giai đoạn những năm 1940 và 1950 cho đến nay là giai đoạn đánh dấu sự p h ấ t triển m ạnh mẽ của phương pháp công tác xã hội này. P h ầ n nội dung sau sẽ trìn h bày các giai đoạn phát triển p h ân chia theo các mốc thời gian và những chặng đường p h á t triể n quan trọng của công tác xã hội nhóm trong nghề công tác xã hội từ th ế kỷ XIX đến nay. 1.1.1 Thời kỳ han đầu (th ế kỷ X IX và đầu th ế kỷ XX) Theo lịch sử ghi nhận, cơ sở hìn h th à n h hoạt động giúp đỡ nhóm trê n th ế giối là từ các h oạt động từ thiện tôn giáo. Vào những năm 1855-1865, h o ạt động xã hội nhóm b ắ t đầu hình thành như một loại h ìn h dịch vụ xã hội gắn liền vổi các nhóm hoạt động của n h à thờ. Các nhóm Hiệp hội Công giáo của những Nam th a n h niên (YMCA-Young M en’s Catholic Association) và Hiệp hội Công giáo của những Nữ th a n h niên (YWCA-Young Women’s Catholic Association) được th à n h lập. Các nhóm YMCA 13
  15. Trường Đại học Lao động - Xã hội và YWCA đã sử dụng nhóm để nói về k in h th á n h và th u h ú t người th a m gia qua các h oạt động th ể thao, ở giai đoạn này, hoạt động nhóm chỉ dừng lạ i ở các h oạt động tìn h nguyện và tu ỳ theo các tổ chức khác n h a u m à các nhóm này có các chương 'trình hoạt động của nhóm khác n h a u cho các th â n chủ và đặc b iệt còn m ang tín h tôn giáo cao. Sự kiện tiếp theo có ản h hưởng đến sự h ìn h th à n h các hoạt động nhóm là do tác động của những biến đổi xã hội đi kèm vổi sự p h á t triể n của công nghiệp. X uất p h á t ỏ A nh vào th ế kỷ XIX, trong bối cảnh xã hội A nh lúc đó có nhữ ng th a y đổi lổn do cuộc cách m ạng công nghiệp m ang lại, là nguyên n h â n chính gây ra những vấn đề xã hội n hư ngưòi lao động nghèo, trẻ em không được chăm sóc, giáo dục... N hững n h à m áy mọc lên đồng nghĩa với việc th u h ú t nguồn di cư lao động từ k h u vực nông thôn lên th à n h th ị ỗ n h ữ n g tru n g tâ m công nghiệp tạ i B ristol, B ừm ingham , Sheffield và L uân Đôn. Do sự chuyển dịch lổn lực lượng dân cư tro n g khoảng thòi gian ngắn đã làm nảy sinh n hữ ng khó k h ă n về n h à ở, vệ sinh, tội phạm và sự quá tả i của các dịch vụ hỗ trợ. Thêm vào đó là những vấn đề nảy sinh từ mối quan hệ giữa các ông chủ và người lao động. Thu n h ập của người lao động hoàn to à n p h ụ thuộc vào các ông chủ, nếu họ trả lương th ấp hoặc đuổi việc lao động th ì người lao động không thể đảm bảo được cuộc sống. C hính vì sự đối xử không công bằng mà quyền lực n ằm tro n g tay giới chủ làm ảnh hưởng lổn đến cuộc sống của h à n g triệ u gia đình lao động. Để cải th iện cuộc sống, hỗ trợ n hữ ng người lao động khôn khổ và gia đình họ, các nhóm từ th iện được h ìn h th à n h . B an đầu, nhiệm vụ của các nhóm này là 14
  16. Giáo trình Công tác xã hội nhóm đưa ra các h ìn h thức trự cấp và cung cấp thức ăn. Các hoạt động nhóm này giúp giải quyết các vấn đề về nh à ỏ, giáo dục, tội phạm và lao động trẻ em đã phần nào hỗ trợ cải thiện cuộc sông người yếu thế. N hư vậy, mặc dù những h oạt động nhóm này chưa phải là các h o ạt động m ang tín h chất chuyên nghiệp, nhưng đã phần nào p h ản án h được b ản ch ất của công tác xã hội nhóm là hỗ trợ những nhóm ngưòi yếu th ế trong xã hội (William, Sm ith, & Boyle, (1994)). Cũng trong thòi kỳ này, sự ra đòi của phong trào “N hà định cư “S ettlem ent H ouse” - giải pháp tiếp theo giải quyết vấn đề của cuộc cách m ạng công nghiệp gia cố’thêm hoạt động của nhóm với sự th a m gia của nhiều tần g lốp xã hội hơn vào cuốỉ th ế kỷ XIX. Các phong trào giúp đỡ n h à ở, giáo dục, lao động trẻ em, tội phạm thông qua h ìn h thức h o ạt động nhóm đã phần nào giúp cải thiện cuộc sông của họ. N hững người khỏi xưổng và lãn h đạo phong trào là những người thuộc tần g lớp trí thức tru n g lưu, họ mong m uôn giúp đỡ người nghèo khổ để tiến tối sự p h át triển công bằn g hơn trong xã hội. N hững phong trào quan trọng trong thời kỳ này phải kể đến “Toynbee HaU” được khỏi xướng tạ i L uân Đôn ỗ A nh vào năm 1884 và người sáng lập là Sam uel B arn ett (Reid, 1997). Toynbee Hall được nhắc đến và ghi n h ậ n vối những nỗ lực giúp đỡ hoạt động của nhóm nhữ ng ngưòi yếu thế. Ngưòi lãnh đạo của tổ chức này tin rằ n g nhữ ng sinh viên được học h àn h trong các trường đại học sôhg gần gũi và chia sẻ với những người nghèo là th ể hiện việc đạt tối tiêu chuẩn cao cho cuộc sông và là cơ hội để những người nghèo có được cuộc sông như họ. H oạt động của Toynbee 15
  17. Trường Đại học Lao động - Xã hội H all là sử dụng các nhóm để giáo dục người nghèo và người cần giúp đỡ. Tại Mỹ, “N eighborhood Guild” th à n h lập năm 1886 và đặc b iệt là “H ull H ouse” của Ja n e Adams ở Chicago năm 1889. Mục đích chính của N hà định cư là cung cấp chỗ ỏ cho những người bị yếu th ế và thông qua việc tương tác của các cá n h â n trong nhóm để p h á t triể n tín h cách và cải th iệ n cuộc sống của những con người này. Phong trào N hà định cư cũng la n sang C anada, vổi mô h ìn h được m ang từ A nh ỏ trường đại học Toronto vào năm 1910. Phong trào này bao gồm các hoạt động th ể thao, lớp học tiến g A nh cho ngưòi lổn, các câu lạc bộ người b ạn cho trễ em và lốp học ban đêm cho nhữ ng trẻ em p hải bỏ học. N hư vậy, ỗ giai đoạn ban đầu này, các h o ạt động nhóm chủ yếu chỉ dừng ở n hữ ng h ìn h thức hỗ trợ, giúp đỡ m ang nh iều sắc th á i của tôn giáo và từ thiện. N hưng đã h ìn h th à n h các nhóm h à n h động là nhữ ng sin h viên tìn h nguyện giúp đỡ n hữ ng ngươi yếu thế. Tuy nhiên, h o ạ t động của các nhóm phụ thuộc nhiều vào q u an điểm của tổ chức. Có tổ chức n h ấ ủ m ạn h vào xây dựng tín h tru n g th àn h , th ẳ n g th ắ n , n h ậ n thức về xã hội và sắc tộc, có tổ chức n h ấ n m ạnh tìn h yêu đất nước, giai cấp, đảng phái, có tổ chức lại đề cao nghệ th u ậ t, th iên nhiên và th ẩ m mỹ. Điểm quan trọ n g là nhữ ng mục đích chính của h o ạt động giúp đỡ là để phát triển nh ân cách, cá tính, làm công dân tốt, kiểm soát môi trường tự nhiên và quan trọng hơn là đã có định hướng hỗ trợ những nhóm yếu th ế trong xã hội. 1.1.2 Thời kỳ h ìn h thành cơ sở khoa học (những năm 19 đến 1950) T rải qua m ột thời gian dài p h á t triể n và tự k h ẳn g định 16
  18. Giáo trình Công tác xã hội nhóm những lợi ích của h oạt động nhóm đem lại cho cuộc sông con người và đặc biệt là những hiệu quả trực tiếp đến vối những người yếu th ế trong xã hội, trong giai đoạn này, các hoạt động nhóm đã dần h ìn h th à n h cơ sở khoa học. Cơ sỗ khoa học đầu tiên thể hiện qua công tác đào tạo kiến thức và kỹ năng làm việc nhóm trong khoá học đầu tiê n tạ i trường Đại học W estern Reserve năm 1923. Nội dung khoá học tập tru n g vào tra n g bị cho cán bộ các nguyên tắc và phương pháp làm việc với nhóm thông qua câu lạc bộ và lãnh đạo lớp (William, Sm ith & Boyle, (1994)). Khác với giai đoạn trước, các loại h ình nhóm chỉ đơn th u ần mang tín h hỗ trợ, chưa thể hiện rõ được quan đỉểm can thiệp và trị liệu thì trong giai đoạn những năm 20 của th ế kỷ XX, đã có những nỗ lực sử dụng nhóm trong chữa trị nhóm người nghiện tại Hull House, và nhóm những người bị tâm th ầ n tạ i Chicago, Mỹ. Tiếp sau đó, là th ử nghiệm với nhóm 20 trẻ em bị bệnh tâm thần tạ i Lincoln, trường Illinois, Mỹ vào m ùa hè năm 1929. Kết quả của th ử nghiệm này cho th ấy tương tác của nhóm nhỏ đã có ảnh hưởng tích cực đến những h à n h vi của nhóm trẻ. Đến những năm 30 của th ế kỷ XX, công tác xã hội nhóm được công nhận m ột cách chính thức và được đưa vào thảo luận. Lần đầu tiên, công tác xã hội nhóm được dành một phần nội dung để trình bày và thảo lu ận tạ i Hội nghị Quốc gia của Mỹ về Công tác xã hội năm 1935. Đây có th ể coi là dấu mốc quan trọng đánh dấu sự có m ặt chính thức của h oạt động nhóm trong nghề công tấc xã hội chuyên nghiệp. Lúc này, công tác xã hội nhóm dần được th ừ a n h ậ n là một phương pháp ịhội nhóm xuất TRƯỜNGiỊỊĐAÍ hÍQỔyÃN HÓA, THỂ THAO THANH HÓA 17 PHÒNG BỌ C
  19. Trường Đại học Lao động - X ã hội p h á t từ nhữ ng lợi ích của các h o ạ t động nhóm: mọi người cùng đến với n hau, sinh h o ạ t thường xuyên, chăm sóc lẫn n h a u dưổi sự lã n h đạo của các trư ởng nhóm , ỏ môi trường nhóm cả n am giới và nữ giới đều có th ể học các kỹ n ă n g xã hội và giá trị của xã hội. Ngưòi trư ỏng nhổm được coi n hư là mô h ìn h mẫu, kh u y ên n h ủ và giúp các th à n h viên tro n g nhóm đ ạ t được mục tiêu của nhóm (Reid, 1997). T h ứ h a i, h ìn h th á i sin h h oạt nhóm này k h ẳn g định giá trị của giáo dục thông qua chơi và h oạt động chung. N hư vậy, nển tả n g tiếp cận dựa trê n h o ạ t động thực tế đã tạo ra sự khác b iệt và sa u này giúp công tác xã hội nhóm giải quyết n h iều tra n h cãi xoay q u anh việc có th ừ a n h ậ n phương pháp công tác xã hội nhóm là m ột phương pháp của nghề công tác xã hội hay không. Tuy nhiên, ở giai đoạn này, công tác xã hội nhóm còn mò n h ạ t và không được quan tâm p h á t triể n so với phương pháp công tác xã hội cá n h ân . Vì phương pháp xã hội cá n h â n đã k h ẳn g định được h iệu quả trong việc đánh giá, p h â n tích và giải quyết các vấn đề cá n h â n th â n chủ. Thồi điểm này, dường như phương pháp này họQ-lổ^hạn c h ế trong giải quyết m ột sô" vấn đề cần có môi trư òng để. các cá n h â n cùng n h a u giải quyết và cùng giúp n h a u p h á t triể n k h ả n ă n g bản th ân . Để k h ẳ n g định phương pháp công tác xã hội nhóm là một p h ầ n bổ sung quan trọng và hỗ trọ' phương pháp công tấc xã hội cá n h â n trong h oạt động nghề nghiệp công tác xã hội, phương pháp công tác xã hội nhóm đã đưa ra những đặc điểm khác biệt với công tác xã hội cá n h â n cụ thể: (1) công tác xã hội nhóm tập tru n g vằo m ột nhóm th â n chủ không chỉ là cá n h â n th â n chủ; (2) phương thức v ẩ ^ c h ,T ìế p pặỉp. cụạ iọngdịậc.^xằ hội nhóm là làm ¿ c ị Vi . . . . ;. ; I ■! ; V' ’• ịị 18
  20. Giáo trình Công tác xã hội nhóm việc ‘Với” các th â n chủ khác vổi làm việc “cho” th â n chủ; (3) các hoạt động tập th ể th ể hiện trong tiến trìn h công tác xã hội nhóm khác với n h â n viên xã hội làm việc theo phương thức một - một với cá nhân; và (4) công tác xã hội nhóm đ ặt trọng tâm vào sự phát triển của cá n h â n và xã hội và đặc biệt là những đóng góp của xã hội với các th â n chủ. N hìn chung, cách tiếp cận này được nhìn n h ận trê n quan điểm mỏ hơn, m ang tín h hệ thông và theo quan điểm sinh th á i hơn, không chỉ tập tru n g vào những vấn đề của cá nhân. Đ ây chính là cơ sỏ khoa học vững chắc p h át triển công tác xã hội nhóm. Năm 1936, Hiệp hội Quốc gia về N ghiền cứu công tác xã hội nhóm của Mỹ được th à n h lập với đại điện của 100 th à n h viên đến từ tấ t cả các k h u vực của Mỹ. Sự kiện này đánh dấu sự p h á t triển tiếp theo về m ặ t tổ chức của những nhà thực h à n h phương pháp công tác xã hội nhóm. Mục tiêu của Hiệp hội này là để xây dựng và triển k hai n hữ ng lợi ích của công tác xã hội nhóm và th u h ú t nhiều n h à chuyên môn th am gia vào đào tạo phương pháp này. Thông qua Hiệp hội, công tác xã hội được biết đến nhiều hơn và tạo ra n h u cầu đào tạo phương pháp mới này trong chuyên môn công tác xã hội. S au đó, trong suốt những năm của thập kỷ 40, HiệpVhội các trư ờng đào tạo công tác xã hội ỏ Mỹ đã khuyên khích và ủn g hộ cho việc đưa nội dung phương pháp công tác xã hội nhóm vào tro n g chương trìn h đào tạo đại học và sau đại học. Nhờ những h o ạ t động chuyên môn của các n h à thực h àn h phương pháp công tác xã hội nhóm, giai đoạn này công tác xã hội nhóm hướng nh iều hơn tới quá trìn h can thiệp và trị liệu, giúp đỡ các nhóm dễ bị tổn thương. 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2