Giáo trình Địa lí kinh tế - Xã hội Việt Nam (Tái bản lần thứ tư): Phần 1
lượt xem 11
download
Phần 1 cuốn giáo trình "Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam" trình bày các nội dung: Thiên nhiên và con người Việt Nam, tố chức lãnh thổ các ngành kinh tế chủ yếu ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo trình Địa lí kinh tế - Xã hội Việt Nam (Tái bản lần thứ tư): Phần 1
- LG THÔÍ1G [C h ả b ie n ] nGuụỄn ufin PHÚ - nGuvÈn minH TUỆ Đ i a l í ÍÍÍỊỊHTÊXR HỘI UÌẸTnÃllÌ^ 11H1 í NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC s ư PHẠM
- GS.TS. LÊ THÔNG (CHỦ BIÊN) TS. NGUYỄN VĂN PHÚ - PGS.TSẵ NGUYỄN m in h t u ệ ĐỊA LÍ KINH TẾ - XÃ HỘI VlễT NfìM (Tái bản lần thứ tư) ĐẠI HỌC THẤT NGƯYENÌ TRUNG Ĩ AM H Ọ CLIỆư! NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC s ư PHẠM
- Mã số: 0 1 .0 1 .4 6 8 / 6 8 1 . Đ H 2007
- LÒI TỰA C h o lần tái bản t h ứ n h ấ t G iá o t r ì n h Đ ịa l í k in h t ế - xã hội V iệ t N a m đ ư ợ c x u ấ t bân năm 2 0 0 1 uới t ư cách là m ộ t t r o n g n h iề u g iá o t r ì n h c ố t lỏ i của t r ư ờ n g Đ a i học S ư p h ạ m H à N ộ i. Việc ra đ ờ i của g iá o t r ìn h , t r o n g c h ừ n g m ực n h â t đ ịn h , dã đ á p ứ n g d ư ợ c yéu cầu của d ỏ n g d á o s in h viên, học viên cao h ọ c , n g h iê n cứ u s in h th u ộ c ch u y ê n n g à n h Đ ịa l í và của n h ữ n g n g ư ờ i q u a n tâ m tớ i Đ ịa l í k in h t ế - xã hội n ư ớ c nhà. Đ ê tiê p tụ c p h ụ c uụ n h u cẩu của xâ hội, giá o t r ì n h này d ư ợ c tái bản có s ự b ổ s u n g uà cập n h ậ t cả về sô liệ u c ũ n g n h ư về n ô i d u n g k hoa học. T r ư ớ c h ê t ìà uề m ặ t sô liệu. D ự a uào n h ữ n g sô liệ u cập n h ậ t n h ấ t đã đ ư ợ c T ổ n g cục T h ố n g kê và các c ơ q u a n c h ứ c n ă n g kh á c của N h à n ư ớ c c ô n g b ố c h o đ ê n th ờ i đ iế m này, các tác giả đã c h ỉn h sửa hầu n h ư to à n bộ sô liệ u t r o n g g iá o t r ì n h ch o đ ến n ă m 2 0 0 2 hoặc năm 2003. T iế p th e o là về m ặ t n ộ i d u n g k h o a học. Việc cập n h ậ t n ộ i d u n g khoa học cân c ứ vào các n g h iê n cứu và c ô n g b ố gần đây n h ấ t th ì p h ứ c tạp h ơ n n h iề u . T u y n h i ê n , các tác giả đã cô g ắ n g cập n h ậ t và t r ìn h bày tó m tắ t n h ữ n g k ê t quả n g h iê n cứ u m ớ i n h ấ t, t h í d ụ n h ư sự m ở r ộ n g p h ạ m ui các v ù n g k in h tê' t r ọ n g đ iê m hay p h ư ơ n g án 6 u ù n g đ ư ợ c p h â n c h ia trê n c ơ SỞ 6 4 tỉn h , th à n h phô' của n ư ớ c ta đã đ ư ợ c Nhà nước p h ê d u y ệ t . . . N h â n d ị p này, tậ p th ê tác giả x in chân t h à n h cám ơn N h à x u ấ t bản Đ ạ i học S ư p h ạ m H à Nội dã ch o p h é p tái bản g iá o t r ì n h này. Về p h ía m ìn h , các tác giá c ũ n g nỗ lực bô sung, cập n h ậ t đ ể k h i tái bản giá o t r ì n h vẫn đ ả m báo d ư ợ c t ín h hiện đ ạ i đ ố i với m ộ t g iá o t r ìn h c ố t lõ i của t r ư ờ n g Đ ạ i học S ư p h ạ m Hà Nội ưà đ á p ứ n g d ư ợ c s ự qu a n tâm của d ô n g d a o d ộ c giả. Tháng 3 - 2 0 0 4 3
- LÒI NÓI ĐẨU Địa lí k i n h t ế - x ã hội Việt N a m là m ộ t trong n h ữ n g giá o trinh cơ bản n h ả t được g i ả n g d ạ y tại kh oa Địa lí của các trường Đại học S ư p h ạ m trên p h ạ m vi cả nước. Ngoài ra, nó còn được g i ả n g d ạ y ở các trường cao đ ắ n g và m ộ t sô trường đại học khác. T ro ng chươn g trin h ph ô t h ô n g hiện h à n h , m ô n Địa lí ở lớp 9 và lớp 12 ch uyển tải nội d u n g của đ ịa lí k i n h tê' - xã hội Việt N a m . T u y cù n g n ằ m trong chương tr i n h đào tạo của nhiều trường đại học, cao đắng , n h ư n g ở khoa Địa lí th uộc các trư ờng Đại học S ư p h ạ m , giáo tr i n h n à y có thời lượng n h i ề u n h â t, m a n g t ín h kh oa học và tín h s ư p h ạ m nhất. Cho đến nay, có một sô giáo trình Địa lí kinh tê - xã hội Việt N a m đả được x u â t bản. Tùy theo từng trường, nội d u n g giáo trinh được thay đôi cho p h ù hợp với m ụ c tiêu và đôi tượng đào tạo. Trong hơn một thập ki vừa qua, có thê kê đến một vài giáo trình ở một sô trường đại học n h ư giáo trình của các tác giả Nguyễn Trọng Điều, Vũ X u â n Thảo (1983, 1984) ở trường Đại học S ư p h ạ m Hà Nội; Văn Thái (in lần t h ứ nhất, 1985) ở trường Đại học Kin h t ế thành phô Hồ Chí M inh ; Đ ặng N h ư Toàn (chủ biên, 1995) ở trường Đại học Kinh tê quốc dân Hà Nội; Lè Thông (chủ biên, in lần t h ứ n h â t 1996) ở Viện Đại học M ở Hà Nội v.v... Đê góp p h ầ n thực hiện N g h ị quyế t T r u n g ương 2 về việc xây d ự n g trường s ư p h ạ m trọng điểm , trư ờng Đại học S ư p h ạ m Hà Nội đã có chủ trư ơ n g đ ầ u t ư biên soạn các bộ gi áo t r ì n h cốt lõi. C ù n g với một s ố g i á o trình khác , giáo t r in h nà y ra đời n h ằ m triên k h a i chủ trương nói trên của n h à trường. Được mời biền soạn, c h ú n g tôi củ n g có n h iề u trăn trở. N h ư trên đã tr inh bày, h iệ n n a y đã có m ộ t sô giáo tr in h Địa lí k i n h t ế - x ã hội Việt N a m . Vấn đ ề được q u a n t â m h à n g đ ầ u là ở chỗ c h ấ t lượng của giáo tr in h và l à m sao đ ể nó x ứ n g đ á n g trở t h à n h m ộ t giáo tr ình cốt Việc biên s oạ n giáo tr ì n h lần này, tảt nhiên, có s ự k ế th ừ a của các g iá o tr in h đã được x u â t bản trước đó. T u y nhiên, g iữ a ch úng c ủ n g có n h ữ n g k h á c biệt rõ rệt về chất. 5
- Trước hế t là đôi tượng sử dụng. Là giáo trình cốt lõi cua trường Đại học S ư p h ạ m Hà Nội, đôi tượng sử d ụ n g rộng rãi đầ u tiên la sinh viên ngành Địa lí. Ngoài ra, giáo trình còn là tài liệu th am kha o chu nhiều đôi tượng khác n h ư học viên hệ thạc sĩ, nghiên cứu sinh khoa Địa lí và n h ữ n g người thuộc các lĩnh vực chuyên môn khác nhau quan tâm tới địa lí kinh tê - xã hội nước nhà. Đôi tượng s ử d ụ n g sẽ chi phôi nội dung cuốn sách. Bên cạnh hệ thống kiến thức cơ bản, chủ yếu dàn h cho sinh viên khoa Địa lí, trong giáo trình còn có p h ầ n n ă n g cao, m ớ rộng n h ằ m đáp ứng một p h ầ n nhu cầu của đông đảo bạn đọc. T h ứ h ai là nội d u n g của giáo trình. Mặc d ù g ặ p k h ô n g ít khó k h ă n trong quá tr ìn h biên soạn, n h ư n g c h ú n g tôi cò g ắ n g đến mức cao n h ấ t đê gián t r ì n h đ ả m bảo được tí n h k h o a học, hiện đại, Việt N a m và tiệ m cận với n h ữ n g kết q u ả n g h iê n cứu g ầ n đ â y n h â t vê m ặ t k in h t ế - xã hội của các cơ q u a n T r u n g ương và đ ị a p h ư ơ n g dưới góc độ đìa lí. Về p h ư ơ n g diện n g à n h , bao t r ù m lên gi áo tri nh là các l ĩ n h vực k in h tê (nông - l â m - n g ư nghiệp, công ngh iệ p - x â y d ựng, dịch vụ), sau đó mới đến các n g à n h cụ thể. T ừ k h i đ ấ t nước bước vào công cuộc đỏi mới, bèn cạ n h các n g à n h tru yề n t h ô n g , đã và đ a n g nổi lèn một vài n gàn h có tốc độ t ă n g trưởng n h a n h và k h ắ n g đ ị n h vai tro của m i n h trong nền k in h tê quốc dân, mà n g à n h d u lịch là m ộ t t h í dụ điển h ình. Các g iá o tr in h Địa lí k i n h t ế - xã hội Việt N a m x u á t bún trước đ â y hoặc là không , hoặc là h ầ u n h ư chư a đ ề cập tới n g à n h du lịch. Điều đó hoàn toàn d ễ hiêu, bởi vỉ trước đổi mới, du lịch m a n g tín h ch ât bao cấp và chưa được coi là m ộ t n g à n h k i n h tế. T ro n g giáo trinh này, n g à n h d u lịch có vị trí tương x ứ n g với khỏi lượng n h ấ t đ ị n h n h ă m c u n g cấp n h ữ n g kiến th ức cơ bần, m ộ t m ặ t và m ặ t khác, lấp chỗ còn tr ô n g cứa các gi áo trìn h trước đó. Về p h ư ơ n g diện lản h thô, c h ú n g tôi tập t r u n g p h â n tích 8 vùng, m à các cơ q u a n chức n ă n g của N h à nước hiện đ a n g s ứ dung. Đày là m ộ t vân đ ề p h ứ c tạp, chắc chắ n còn n h ữ n g đ i ế m chưa t h à t th ô n g n h ả t cần được trao đôi, tr a n h l u ậ n về m ặ t học t huật. T uy nhiên, tro ng g iá o d ụ c cần có s ự ôn đ ị n h tươ ng đôi. Vì thê, đôi VỚI >'inh viên địa lí tro n g g i a i đoạn hiện n a y (và tương lai gần), việc t r a n g bị kiến thức về 8 v ù n g là hơp lí. Đê rộng đ ư ờ n g th a m k h ả o và gán với thực tiễn s in h đ ộ n g đ a n g di ễn ra trên đ á t nước ta, tr o n g gi áo trinh đã bước đ ầ u tỏ ng kết các q u a n n iệm về vừ n g và công tác p h â n v u n g ớ 6
- Việt N a m c ủ n g n h ư sơ bộ giới thiệu 3 v ù n g k i n h t ế trọng đ iêm m à N h à nước đ ầ u tư, n g h iê n cứu t ừ đ ầ u n h ữ n g n ă m 90 trở lại đây. N g o à i các nội d u n g về n g à n h và lã n h thô, giáo trìn h này chú trọng hơn các k h í a cạ nh xã hội của Địa lí học. M ột sô' vân đ ề nôi cộm về m ặ t xã hội tr o n g cơ c h ế thị trường hiện n a y ở nước ta đã được đ ưa vào giáo trình. Đó là vấn đ ề lao động, việc làm, tin h tr ạ n g t h â t n ghiệp và c h ả t lượng cuộc sông của n h ă n d ã n xét dưới góc độ m ộ t sô tiêu ch í chủ y ế u (về GDP binh q u â n đ ầ u người; về giá o dục; y tê và c h ă m sóc sức khoẻ; về n h à ở , nước sạch và điện s in h hoạt). M ột sô k h í a cạ n h nói trên, n h ấ t là về chất lượng cuộc sống, g ầ n n h ư k h ô n g được nêu lên tro n g các giáo trì nh trước đây. Đê n h ấ n m ạ n h th êm k h ía cạ n h xã hội, tên gọi của giáo trì nh biên soạn lầ n n à y sẽ là Địa lí k i n h t ế - x ã hội Việt N a m . T ro ng Địa lí học, vân đ ề tô chức lã nh t h ổ có vai trò đặc biệt q u a n trọng và g ắ n liền với công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá nước ta hiện nay. Vì vậy, có t h ể nói sợi chỉ đỏ x u y ê n s uốt giá o tr ìn h là việc tô chức l ã n h thô các n g à n h và các vùng, n h ấ t là đôi với các n g à n h k i n h t ế t h e n chốt. Cuối c ù n g là việc cập n h ậ t hoá t ư liệu, kê cả các kết quả nghiên cứu g ầ n đ â y n h â t có liên q u a n tới lĩn h vực đ ịa lí. v ề sô liệu, c h ú n g tôi c ố g ắ n g s ử d ụ n g n h ữ n g sô' liệu mới n h ấ t trong điều kiện có thê có được. Đôi với p h ầ n dâ n cư và n h ữ n g nội d u n g có liên q u a n củng n h ư p h ầ n các n g à n h k i n h tế, sô liệu đ ạ i trà đ ả m bảo s ự cập nhật. T ro n g p h ầ n vùng, do m ộ t sô ng u y ê n n h â n k h á c h quan, hệ thống s ố liệu ch ư a t h ậ t cập n h ậ t b ằ n g các p h ầ n trên. Đê có thê th ấy được bức t r a n h to àn c ả n h về nền k i n h tê - xã hội của nước n h à hiện tại và tr o n g t h ậ p k i đ ầ u tiên của thiên niên k ỉ mới, c h ú n g tôi có sử d ụ n g kết q u ả của m ộ t sô công t rìn h n ghiê n cứu, d ự án, q u y hoạch (ngành và lã n h thổ) gầ n đ â y đã được n ghiệm thu. Giáo t r ì n h Địa lí k i n h tê - xã hội Việt N a m được cấu trúc t h à n h 3 chương. C h ư ơ n g đ ầ u đ ề cập tới thiên n h i ê n và con người Việt N a m , tro ng đó p h ầ n đặc đ i ể m thiên n h iê n được coi n h ư là gạch nối gi ữa t ự nhiên và k i n h tế. C hư ơ ng hai tr in h bày t ổ chức lã n h t h ổ các n g à n h k i n h t ế ch ủ y ế u n h ư công nghiệp, n ô n g - l â m - n g ư ngh iệp và m ộ t sô' n g à n h d ịch vụ. C hư ơ ng cuối cù n g tập t r u n g vào nội d u n g t ổ chức l ã n h thô củ a các vùng. N goài 8 vừ n g lãnh thổ, c hư ơng n à y còn 7
- mở rộng th êm kh i tóm lược một sô q u a n niệm về v ù n g qua các gi ai đoạn lịch s ử và s ự ra đời của 3 vù ng kinh t ế trọng điếm ở Việt N a m . Trong quá trình biên soạn giáo trinh, nguồn tài liệu t h a m khảo có ý nghĩa đặc biệt, bởi vi nên k i n h t ế nước ta có s ự chuyên biến h à n g ngày t ừ k h i thực hiện công cuộc đôi mới. M ột trong n h ữ n g t huận lợi đ á n g kê là nh iều chương trình, đ ề tài các cấp về điều tra cơ bản, h à n g loạt d ự án, quy hoạch n gành và lã n h thô đã được triển kh a i trong n h ữ n g n ă m vừa qua. Bên cạ nh h à n g loạt â n p h à m của các nhà kho a học đã được x u â t bản cùng với cúc đề tài m à tập thê túc gia trực tiếp t h a m gia, c h ú n g tôi m a y m ã n được tiếp cận với m ộ t sô công trình nghiên cứu của nh iều cơ q u a n như: Viện Chiến lược p h ú t trien thuộc Bộ Kê hoạch, và Đ ầ u tư; Viện N g h iê n cứu p h á t trien du lịch thuộc Tổng cục Du lịch; Bộ X â y dựng; Bộ K hoa học Công nghệ và Mói trường; Bộ N ô n g nghiệp và P h á t trien nông thôn; Uy ban Quốc gia dân sô và kê hoạch hoá gia đình; Bộ Lao động, thươ ng binh vá xã hội; Tông cục Thố n g kê... X i n châ n t h à n h c ả m ơn các cơ q u a n cũ ng n h ư các tập thê và các nh à khoa học về n h ữ n g kết qu ả nghiên cứu mờ ch ún g tôi đã s ử d ụ n g và đưa vào giáo trinh. N h â n dịp này, c h ú n g tôi bày tồ lòng biết ơn đôi với B a n G i á m H iệu trường Đại học S ư p h ạ m H à Nội và T r u n g t ă m sách cứa nhà trường đã tạo đi ều kiện hô trợ về tinh t h ầ n và vật c h ấ t cho s ự ra đời của cuốn sách. X i n cám ơn TS. Lê T h a n h B i n h đã d à n h thời g ia n đê biên vẽ toàn bộ các bản đồ trong giáo trinh. Giáo trình Địa lí k i n h tê - xã hội Việt N a m chắc c h a n k h ô n g trá nh khỏi n h ữ n g thiếu sót, n h â t là s ự vênh n h a u g iữ a các nguôn sô liệu, mặc dù đã được x ử li. Hi vọng r ằn g nó sẽ là tài liệu b ố ích trước hết cho s in h viên, học viên cao học, nghiên sứu sinh địa lí, củ n g n h ư những người, q u a n t â m tới vân đề này ở Việt N a m . Chủ biên GS. TS Lê T h ô n g T h ủ n g Giêng n ă m 2000 8
- CHƯƠNG 1 T H IÊ N N H IÊ N VÀ CON NGƯỜI VIỆT N A M I. ĐẶC ĐIẾM CỦA THIẾN NHIÊN VIỆT NAM 1. N H Ữ N G ĐẶC Đ I Ể M c ơ BẢN VỂ T ự N H I Ê N 1.1. L ã n h t h ố V i ệ t N a m là m ộ t k h ô i t h ố n g n h ấ t v à t o à n v ẹ n , b a o g ồ m v ù n g đ ấ t , v ù n g trờ i v à v ù n g b i ê n 1.1.1. Trê n đ ấ t liền, lã n h th ổ to à n vẹn của nước Cộng hoà xã hội c h ủ n g h ĩ a V iệt N a m được xác đ ị n h bơi hệ tọ a độ địa lí n h ư s a u : 11 1 - Đ iể m cực Bắc ở vĩ độ 23°23' Bắc, g ầ n s á t chí t u y ế n b á n cầu Bắc, tại xã L ũ n g Cú ( tr ê n cao n g u y ê n Đồng Văn) th u ộ c h u y ệ n Đồng Văn. t ỉ n h H à G iang. - Đ iểm cực N a m ở vĩ độ 8°30' Bắc, t ạ i xóm Mũi, xã Đ ấ t Mũi, h u y ệ n Ngọc H iể n , t ỉ n h Cà Mau. - Đ iể m cực T â y ở k i n h độ 102°08' Đông, n ằ m t r ê n đ ỉ n h núi K hoan La S a n ở k h u vực n g ã ba biên giới Việt N a m - Lào - T r u n g Quốc, th u ộ c xã S í n T h ầ u , h u y ệ n Mường Nhé. t ỉ n h Điệ n Biên. - Đ iể m cực Đông ở k in h độ 109"28' Đông, t ạ i xã V ạ n T h ạ n h , h u y ệ n V ạ n N i n h , t ỉ n h K h á n h Hoà. L ã n h thô Việt N a m tr ê n đ ất liền có h ì n h chữ s. Chiều dài gấp k hoảng 4 lầ n chiều rộng. Nơi rộng n h ấ t chừ ng 500km. kéo từ Móng Cái (Quảng Ninh) tới xã Sín T h ầ u (Lai Châu), nơi hẹp n h ấ t k h o á n g 50 km là ở k h o á n g cucn đường 20 trê n biên giới V i ệ t - Lào với Đồng HỚ1 . Diện t íc h nước t a r ộng 329.247 k n r (2). Xét vồ m ặ t l ã n h thổ. Việt N a m t h u ộ c loại t r u n g binh t r ê n th ê giới ( đứ ng t h ứ 06), gấp bôn lầ n Bồ Đào N h a , g ấ p rưỡi hước Anh, lớn hơn cả nước I t a l i a và Cộng h oả Liên b a n g Đức, r ộ n g g ầ n b ằ n g nước N h ậ t . So với các nước ở Đông Ban Biên giới cùa C hính phủ. năm 2000. 1 1 N iên g iám thông kê nước C H X H C N Việt N am . NXB. T h ố n » kè 2003 tr 12 2 9
- Nam Á, lãnh thồ nước ta tương đương với Malaixia và nhó hơn Inđônêxia, Mianma, Thái Lan. Biên giới nước ta trê n đất liên tiêp giáp với T r u n g Quôc ỏ phía Bắc, Lào và Cãmpuchia ở phía Tây và Tây Nam. Biên giới Việt - Trung có chiều dài khoảng 1.400 km, phần lon dựa theo núi, sông tự nhiên với những hẻm núi hiểm trỏ/ Tất cả đã được cắm mốc, phân định và đi vào lịch sử. Tuy nhiên, còn không ít vấn đê tồn tại do lịch sử đê lại mà cho đến nay hai nước vẫn đan g tiếp tục bàn bạc, giải quyết. Biên giới nước ta với Cộng hoà dân chủ n h â n dân Lào có chiều dài 2.067 km, p h ầ n lớn dọc theo đường đỉnh của các dãy núi biên giới và gần đây được cắm mốc cùng với các văn bản, nghị định th ư kèm theo. Dãy Trường Sơn (Phuluông - theo tiếng Lào), biên giới hai nước như là một xương sông chung, chia ra nhiều đoạn, với nhữ ng đèo thấp như Nabẹ có quốc lộ 8, đèo Lao Bảo có quốc lộ 9 cắt ng an g v.v... Điều đó không gây trở ngại cho sự giao lưu giữa hai nước, mà trái lại còn mở ra nhữ ng tuyến đưòng giao thông quan trọng nối liền th u n g lủng sông Mê Công ỏ phía trong với biển Đông ở phía ngoài. Biên giới với Cămpuchia ở phía Tây Nam có chiều dài 1.080km, phần lớn xuyên qua các vùng đồi thoải, đổ từ các cao sơn nguyên Tâv Nam Việt Nam xuỗng miền Đông Cămpuchia. Từ phía Tây N am thị xã Tây Ninh (tỉnh Tây Ninh) trở đi, nó chạy qua vùng đồng bằn g hạ lưu sông Mê Công. 1.1.2. Vùng biền của nước ta khá rộng lớn. Phía ngoài lãnh thô đất liền, Việt Nam có thềm lục địa và vô số các đảo, quần đảo lớn nhỏ bao bọc. Thuộc các đảo ven bò (cách bờ khoảng 100 km), nước ta có 2.773 đáo
- đường cơ sơ; vùng tiếp giáp lã n h hả i được quy định 12 h ả i lí (theo công ước của Liên Hợp Quốc về l uật biến) và vùng đặc quyển k in h tê cùng VỐI th ề m lục địa thuộc chú quyển rộng 200 hái lí tín h từ đường cơ sớ. Nước ta có “chủ quyền hoàn toàn về việc t h ă m dò, bảo vệ vù q u á n lí tât cả các tài nguyên thiên nhiên, s in h vật và kh ô n g s in h vật ó v ù n g nước, ở đ á y bi.ên và trong long đât dưới bi.ên của vũ ng đặc quyên k i n h tê ở Việt N a m ' (tuyên bô ngày 12/5/1977 của Chính phu nưốc CHXHCN Việt Nam). 1.1.3. Vừ n g trời của nưốc ta là k hoả ng không t r ê n đ ất liến, nội thủy, lã n h h ả i và các h ả i đảo thuộc chủ quy ền h o àn t o à n và riêng biệt của nước Cộng hoà xã hội chủ ng hĩa Việt Nam. 1.2. L ã n h t h ô V iệt N a m có vị trí địa lí đ ặ c b iê t ở Đ ô n g N a m Ả, ở r a n h giới t r u n g gian, nơi t iế p giáp với cá c lụ c dịa và các đại d ư ơ n g _Vị t r í địa lí (địa lí tự nhiên, địa lí ki nh t ế - xã hội, địa lí giao thông) k hông có t í n h c hất quyết định, mà chỉ tạo r a n h ữ n g k h ả n ă n g ( th u ậ n lợi hoặc khó k h ả n ) đê tra o đôi, tiếp cận, giao th o a h ay cùng p h á t t r i ế n giữa các quốc gia với nhau. Trong xu th ê hội n h ậ p của nền kinh tê th ê giới và to à n cầu hoá, vị trí địa lí là một n g u ồ n lực, một địa tô ch ênh lệch, đê địn h ra hướng p h á t t r i ể n có lợi n h ấ t tron g p h â n công lao động t o à n t h ê giới và xây dựng các môi q u a n hệ song phương hay đa phư ơng của một quôc gia. — Vị t r í địa lí nước t a đặt r a n h iều v ấ n đề về các môi q u a n hệ tự nhiên, k i n h tê, v ă n hoá, quôc phòng giữa các nước cận kề cũng như giữa các nước lá n g giensj tro ng k h u vực và t r ê n t h ê giới. 1.2.1. Việt N a m n ă m trong kh u vực có nền k i n h tê p h á t triển rtăn% đ ộ n g n h â t thê giới Việt N a m n ằ m ở k h u vực Đông N a m Á, tiêp giáp VỚI Tru ng Quốc, g an các nước công nghiệp mói (NICs) ch âu Á, N h ậ t Bả n và nói rộng ra. nước ta n ằ m trong k h u vực châ u Á - T h á i Bình Dương. ASEAN và T r u n g Quốc trong n h u n g th ậ p kỷ g ầ n đây có tốc độ tăng trướng GDP vào loại đứng đầu th ê giói. Hồng Kông, Đài Loan. H à n Quôc, Singap o sau thời gian p h á t t r iể n n h a n h đã trơ t h à n h nhữ ng con rồng của c h â u Á. Thá i La n và M alaixia đan g t r ê n con đường trỏ t h à n h các núốc NICs. Trong hai th ậ p kỷ qua, các nước Đông Nam Á 11
- và các nước NICs ch âu Á có mức t ă n g trương là 6 - 9%, trong khi đó mức t ă n g trướng ch ung của thê giới trong thời kỳ n à y là 3 - 5%. Mặc dù bị ản h hương bơi cuộc k h ủ n g hoảng t à i ch ính t i ê n tệ n ă m 1997, n hun g đến n ay nề n k in h tê của các quốc gia n ày đa ng d ầ n phục hôi. Trong tương lai, n ển k in h tê của các nưốc ASEAN n g à y càng chiém vị trí cao hơn tro ng k h u vực châu Á - Thá i Bình Dương. N ằ m tro n g khu vực có n ền k in h tê p h á t t r iê n n ă n g động n h ấ t th ê giới, Việt N a m có những t h u ậ n lợi cơ b ả n và n h ữ n g cơ hội lỏn đê tiêp t h u k i n h nghiệm quý b á u vê p h á t triế n k i n h tê - xã hội của các nưốc trong k h u vực. Đồng thời, nước ta có thê t r a n h t h ủ tôi đa n g uồn vôn, kỹ t h u ậ t - công nghệ hiện đại từ n h ữ n g nước nà y và ngược lại, k h u vực ch âu Á - Thái Bình Dương lại là k h u vực x u ấ t k h a u q u a n t rọng của chúng ta. Đây là điêu k iệ n t h u ậ n lợi đê giao lúu k in h tê giữa nùớc t a vối các nưốc tr ê n th ê giới, tạo ra n h ữ n g cơ hội to lớn đê cùng n h a u họp tác p h át t r iế n và sốm hội n h ậ p vào thị trường k in h tê t h ê giới, đặc biệt là vối các nưóc tro ng k h u vực châu Á - Thá i Bình Dương. 1.2.2. Việt N a m n ằ m g ầ n tr u n g t â m Đông N a m Á và ờ ranh giới tr u n g gian, tiếp giáp với các lục địa và đại dươ ng Việt N a m n ằ m gần tr u n g t â m Đông Nam Á. Điêu đó được thê hiện về m ặ t không gi an ở k hoảng cách giữa nước t a với các núớc trong k h u vực. Khoản g cách Hà Nội - R a n g u n là 1.120 km, T h à n h phô" Hồ Chí M in h - Singapo là 1.100 km, T h à n h phô" Hồ Chí M in h - Ciiacácta là 1.800 km, k h o ả n g cách giữa H à Nội hoặc T h à n h phô Hồ Chí Minh đên các t h ủ đô Băng Côc, P hnôm P ên h, Viêng C h ă n còn gần hơn. Ớ vị trí này, Việt N am trỏ t h à n h chiếc cầu nôi liên các nứớc Đông Na m Á lục địa (Lào, Căm puch ia, T h á i Lan, M ia n m a ) và các nước t r ê n đại dương (Philipin, Inđônêxia...). Việt N a m còn được xác định là n ằ m ỏ r a n h giỏi t r u n g gian, nơi tiêp giáp giữa các lục địa (châu Á và ch âu Đại Dương) và giữa các đại dương (Thái Bì nh Dương và An Độ Dương). Việt N a m n ằ m án ngữ t r ê n các t u y ê n h à n g h ải và h à n g không h u y ê t m ạch thông thưring giữa Ân Độ Dương và T h á i Bình Dương, giữa c h â u Au và T r u n g Cận Đông vối T r u n g Quôc, N h ậ t B án và các nước tr on g k h u vực. VVị trí t r ê n đây đã tạo cho nước t a một số lợi t h ê q u a n trọ ng đẻ p h á t t r i ế n k in h tê - xã hội. 12
- Vê m ặ t tự nhiên, Việt Nam trở t h à n h nơi gặp gỡ của nh iêu luồng di cư động, thực vật từ Tây Bắc xuông hoặc Đông Nam lên. Điều n ày ch ang n h ữ n g đã tạo nên sự giàu có, phong phú của động, thực v ậ t nước ta, mà còn cho phép có thê n h ậ p nội, t h u ầ n dưỡng các giỏng cây trồng, v ậ t nuôi từ nhiều t r u n g t â m s inh t h á i khác n h a u cúa th ê giới. Về m ặ t d â n cư, sự tiêp xúc, giao t h o a lâ u dài giữ a cứ d â n b ả n địa và cư d â n t ừ các nưốc, các k h u vực lâ n c ậ n đã góp p h ầ n h ì n h t h à n h n ê n một cộng đồng các d â n tộc Việt N a m , phức t ạ p về t h à n h p h ầ n (54 t h à n h p h ầ n d â n tộc) n h u n g t h ô n g n h ấ t bởi một n ê n v ă n hoá chun g. Vê m ặ t giao thông, vị trí trê n đây đã tạo r a n h ữ n g điêu kiện t h u ậ n lợi đê Việt N a m có thê giao lưu với các nưốc tro ng k h u vực và t r ê n t h ê giới b ằn g đường bộ, đường thuv, đường sắt, đường hà ng không. Trong tương lai, khi dự án xây dựng t u y ê n đường xuyên Á và việc xây dựng các cảng nước sâu ỏ bờ biên Việt N a m được thự c hiện thì giá trị của vị t r í địa lí giao thông chắc c h ắ n sẽ được n â n g cao. 1.3. V i ê t N a m là đ ất nước có t ín h b i ê n n h ấ t t r o n g sô các nước t r ê n b á n đ ả o Đ ô n g D ư ơng Bờ biến dọc đất liên của Việt N a m kéo dài từ biên giói Việt - Tru ng đến b iên giới Việt N a m - C ă m puchia k h o ẩ n g 3.260 km. Nêu tính cả bờ b iể n của các đảo và q u ầ n đảo t r ê n biên Đông th ì chiểu dải này còn lớn hơn nhiều. Điều đó làm cho nước ta có chỉ sô về tín h biên (tỉ số’ giữa chiều dài bờ biến so với diện tích đấ t liền) là 0,016, đứng đầu tro ng các nứớc t r ê n b á n đảo Đông Dương, t r ê n T h á i L a n (0,007) và n g a n g vối M a la ix ia. T ín h chất biên n ày nhắc nhơ ch ún g ta chli V tối ả n h hướng của hái dương đến t h i ê n n h iê n nước ta. Đó là tín h trội của t h i ê n nh iên Việt N a m là nội chí t u y ế n nóng ấm, làm suy yêu tác động gâv lạ n h của gió m ù a Đông Bắc và của quy lu ật đai cao t r ê n v ù n g núi. Tính c hất n ày góp p h ẩ n bảo vệ tín h chất am tự n h i ê n tro ng m ù a khô, q u y ế t định t í n h c h ấ t am cao trong m ùa mưa. Mặc dù gió m ùa m ang theo chê độ m ú a m ù a có thê dao động xê dịch theo chu kỳ, n hư ng t h i ê n n h i ê n Việt N a m v ẫ n t h i ê n vê am rõ rệt. 13
- T ính c h ấ t biến tạo n ên n h ữ n g cản h t r í đẹp, n ê n thd, có giá trị cao vê m ặ t t h â m mỹ du lịch ở suôt chiều dài đ ấ t nước, đặc biệt ớ vùng ven biển. Tín h c hất biên cũng n â n g cao vai trò của dải v en biến, h ả i đảo và biến Đông tro ng việc p h á t tr i ể n tông hợp k in h tê b iển và vị t r í của kinh tê biên tro ng chiến lược p h á t t r iể n k i n h t ế - xã hội của Việt Nam. Biên và vùng ven biên là “m ặt t iề n ” của Việt N a m t hông ra Thái Bình Dương, mỏ cửa r a nưốc ngoài. VỚI bờ bi ên dài, bao lây lã n h thô ỏ cả 3 hướng Đông, N a m và Tây Nam, không một nơi nào trê n đất nước ta cách xa biển quá õOOkm. Vì vậy, biển đã g ắ n bó m ậ t th iêt và án h hương đên mọi miền đất nước. Sự h ìn h t h à n h m ạ n g lưới cáng biến cùng các t rụ c đường bộ, đường sắt dọc ven b iế n và nôi với các vùng sâu tr on g nội địa (đặc biệt là các tu y ế n đường xuyên Á) sẽ cho phép vùng bi ển và ven biến nước ta trơ t h à n h v ù n g t r u n g chuyến h àn g hoá x u ấ t n h ậ p k h ẩ u tối mọi miền của Tô quổc, t h u hút cả vùng Tây N am T r u n g Quôc, Lào, Đông Bắc T h á i L a n và C ăm p u ch ia . l ể4. T h i ê n n h i ê n Việt N a m m a n g t í n h c h ấ t n h i ệ t đới âm gió m ù a 1.4.1. N h ữ n g đặc đ iế m ch u n g T r ải dài từ 23°23' đên 8 ’30' vĩ độ Bắc, l ã n h thô nước t a nằm trong v à n h đai n h i ệ t đới Bắc b á n cầu và k h u vực chịu sự ả n h hướng m ạ n h mẽ của chê độ gió m ù a ch âu Á. C h ín h vị t r í địa lí đă tạo nê n n hữ ng đặc tr ư n g cơ b ả n cho khí h ậ u Việt N a m với n ề n khí h ậ u nhiệt đói gió mùa. Đó là n ê n n h i ệ t độ cao, bức xạ các t h á n g tro ng n ă m đểu dương, h o à n lưu k h í qu yến chu yên động theo m ù a rõ rệt, có lượng múa phong phú. Khí h ậ u n h i ệ t đới, ẩm, gió m ù a của Việt N a m khác vối nh iều nước ỏ Tây Á, Đông Phi, Tâ y Phi... có cùng vĩ độ. T í n h c hất n h iệ t đới am và gió m ù a của l ã n h thô Việt X a m được thê h iệ n ở đặc điếm nối b ậ t là nóng ẩm, có h a i m ù a mưa, khỏ rõ ràng, m ù a đông lạ nh, ngắn. Nhiệt độ b ìn h q u â n n ă m thư òng luôn luôn tr ê n 20"C (cao n h ấ t vào t h á n g 6, t h á n g 7 củng chỉ k h o ả n g 35 - 36 c, t h ỉ n h th o ả n g mói có n ă m các t h á n g n à y n h i ệ t độ lên đên 38 - 39°C). N h i ệ t độ t h ấ p nhất vào cuôi t h á n g 12 và t h á n g 1 là dưới 15 c . có n ă m vào các t h á n g n à y n h iệt độ xuông dưới 10°c, cá biệt ỏ một sô 14
- nơi núi cao, n h i ệ t độ xuông 0"C, có sướng muôi, bă ng giá, n h ú n g thời g ia n không kéo dài, chỉ từ 3 - 4 ngày. Độ ấm không khí cao, ỏ mức 80%, vào các t h á n g m ùa đông khô lạnh xuông dưới 80%. M ùa hè và cũng là m ù a mưa, có gió m ùa Đông Nam và Tây N a m t h ịn h hành, mưa kèm theo giông bão, lốc cuôn (vòi rồng) ỏ vùng ven biển. Mùa đông chịu ả n h hướng trực tiếp của gió m ùa Đông Bắc kèm theo mưa p h ù n ẩ m ướt. Lượng mưa t r u n g b ì n h n ă m kh oản g 2.000 mm, n ă m cao n h ấ t hơn 3.000mm, n ă m th ấ p n h ấ t vào khoản g 1.600 - 1.800mm. Lượng mưa p h â n bô k h ông đêu theo không gian và thời gian. Nơi có lượng mưa b ìn h q u â n th ấ p n h ấ t trong n ă m là P h a n Rang (650 - 700mm/năm); cao n h ấ t là vùng T h a n h — Nghệ Tĩ nh và Đà Nang (khoảng 3.20 0mm /nă m ). Vào các t h á n g m ù a hè, lượng mtía chiếm tối 80% lượng m ư a cả năm. Đặc điếm k h í h ậ u đó có những t h u ậ n lợi và h ạ n chê, ản h hưởng đên quá t r ì n h p h á t t r iể n kinh tê - xã hội. Khí h ậ u có tác động lốn đên n ă n g s u ấ t cây trồng, c h ấ t lượng nông sản, quyết địn h thời vụ gieo trồng trong sản x u ấ t nông nghiệp. Khí h ậ u nước t a có t h u ậ n lợi đê p h á t tr i ể n một n ên nông nghiệp đa dạng, tr ồn g được n h iề u loại cây, nuôi được n h iề u loại con. Khí h ậ u p h â n hoá theo vĩ t uyến, theo m ùa và độ cao, có th ê p h á t t r i ế n n hữ ng vùng chu yên c a n h h à n g hoá cây trồng, v ậ t nuôi có quy mô lớn như: vùng lúa ỏ' Đồng b ằ n g sông Hồng, Đồng b ằ n g sông c ứ u Long; vùng chè. cà phê, cây ă n quả, chăn nuôi đại gia súc ơ các t i n h T r u n g du miền núi p h ía Bắc; vùng cao su, cà phê ở Đông N a m Bộ và Tây Nguyên... Đặc biệt, nước ta có n h ữ n g vùng khí h ậ u đặc t h ù có thê p h á t t r i ể n ra u, hoa, quả ôn đối q u a n h n ă m với c h ấ t lượng cao n hư Sa Pa, Đà Lạt. Với bờ biển dài 3.260 km cộng với khí h ậ u nhiệt đối điển h ìn h ơ v ù n g ven bi ển miền T r u n g và N a m Bộ, có th ê p h á t tri ên nuôi trồ ng t h u ỷ s ẩ n (tôm, cá) có n ă n g s u ấ t và c h ấ t lượng cao. M ặ t h ạ n chê của yêu tô khí h ậ u cũng khôn g p h ả i là nhỏ. Lượng m ú a h à n ? n ă m cao, lại p h â n bô không đêu theo m ù a và theo vù ng n ê n dễ gây r a úng lụt vào m ùa múa, h ạ n h á n về m ù a khô. Băo lụt t h i ê n t a i th ư ờ n g xảy r a với t ầ n s u ấ t lớn đã ả n h hướng không nhỏ đến s ả n x u ấ t nông, lâm. ngư' nghiệp nói riêng và p h á t t r i ể n k i n h tê - xã hội nói chung. Các tin h thuộc vùng duyên h ải miền Trung, đặc 15
- biệt từ Nghệ An đên Bình Định là vùng hội t ụ n h i ề u yếu tô tự n h i ê n không t h u ậ n lợi, khí h ậ u thời tiết khắc nghiệt, có n h i ể u bão lớn, thường gây r a t h i ệ t h ạ i cho s ả n x u ấ t và đời sông n h â n dân. Do địa h ì n h phức tạp, môi vùng lại có n h ữ n g tiếu v ù n g khí h ậ u khác n h a u , n ên cần p h ả i k h ai thác t r i ệ t đế n h ữ n g lợi th ê về m ặ t khí hậu, khắc phục n h ữ n g b ấ t lợi của tự n h i ê n t r ê n t ừ n g v ù n g lãn h thố, bảo đám cho n ền k i n h tê p h á t t r i ể n ổn định và b ền vững, từng bước h ạ n chê tác động b â t lợi của tự n h i ê n tới s ả n x u ấ t và đòi sông n h â n dân. 1.4.2. N h ữ n g đặc đi ềm riêng của các v ù n g do yêu tô" địa lí, địa hình chi phôi. Do lã n h thô kéo dài t r ê n n h i ề u vĩ tuy ên , địa h ì n h đa dạng n ên có sự p h â n dị khí h ậ u giữa các vùng. Ớ m iền Bắc, k h í h ậu nhiệt đới am có m ù a đông lạnh, vù ng núi cao m ù a đông ré t đậm, x u ấ t hi ện sương giá. Ớ miền Nam, khí h ậ u n h i ệ t đới điển h ì n h chi có m ùa mư a và m ù a khô. M iền T r u n g là nơi giao th o a khí h ậ u giữa hai miền, khí h ậ u n h i ệ t đới điển hình, m ù a đông t h ỉ n h th o ả n g có vài đợt gió lạnh. N h ữ n g khác biệt đó được thê hiện rõ rệ t qua các vùng. Đồng b ằ n g sông Hồng có khí h ậ u n h i ệ t đới ẩm, gió m ù a VỐI một m ùa đông lạnh. M ù a hè mưa nhiều, đôi khi kèm theo gió bão. Mùa đông có n ă m r é t đậm, n h iệt độ t r u n g b ìn h t h á n g xucứig đến 10°c, gây khó k h ă n cho s ả n xuất và đời sông. Bắc T r u n g Bộ và Duy ên hải N a m T r u n g Bộ là h a i v ù n g chưa mưa đã úng, chư a n ắ n g đã hạn, nơi h ứ n g chịu n h i ề u bão, lũ lụt n h ấ t cả nước. S ả n x u ấ t nông nghiệp ở n h ữ n g vùng n ày khó k h ă n v ất vả mà n ă n g s u ấ t lại kh ông cao b ằ n g h a i vùng đồng b ằ n g phía Bấc và phía Nam. Đường xá, các công t r ì n h t h u ỷ lợi th ư ờng xuyên bị phá huỷ do lũ lụt h à n g n ă m gảy r a ... Đây là n h ữ n g đặc điểm cần lưu ý khi k h a i thác t à i ngu yên , tô chức s ả n x u ấ t và p h á t t r i ể n k i n h tê vùng. Tây Bắc có khí h ậ u n ú i cao là chủ yếu. Do dãy H oàn g Liên Sơn cao che k h u ấ t n ê n vào m ù a đông, t ầ n s u ấ t frông l ạ n h ít hơn. ấm hòn vùng Đông Bắc, m ù a p h ù n ít hơn (trừ Hoà Bìn h và Mộc Châu). Tây Bắc có điều ki ện p h á t t r i e n các cây ă n quả n h iệ t đối. c h ă n nuói bò > M ' sữa... 16
- Đông Bắc cũng là vùng có khí h ậ u miền núi, n h ư n g khác với Tây Bắc là m ù a hè m á t mẻ hơn, mưa nhiêu hơn, độ ẩm cao hơn, m ùa đông ré t đậm hơn. Khu vực núi cao thường xuâ^t hiện b ăn g giá, sương muôi, ả n h hương trực tiếp của gió mùa đông bắc kèm theo mưa phùn. Một sô t ỉ n h tro ng vùng chịu ả n h hương trực tiếp của bão... Khí h ậu n h ì n chung t h u ậ n lợi cho việc p h á t t r i ể n cây n h iệ t đới và cây ôn đối nh ư cây ă n qu ả có giá trị kinh tê (mận hậu, hồng không hạt, giẻ ăn quả, đào, táo, lê), cây dược liệu quý hiếm (như t a m th ấ t , đỗ trọng, xuyên khung...) và h o ạt động du lịch, nghi mát. Yêu tô b ấ t lợi của khí h ậ u là vào m ù a đông, nh iệ t độ hay xuống th ấ p đột ngột, băng giá, sương muôi kéo dài; bão lũ vào m ùa hè. Tây N guyên có khí h ậ u cao n guyên với h a i m ù a mưa, khô rõ rệt (6 t h á n g m ù a m ư a và 6 t h á n g khô). Đây là yếu tô" khí h ậ u cần chú ý khi bô tr í cây trồng, v ậ t nuôi trong nông nghiệp, dự trữ nước trong mùa khô đôi vối s ả n x u ấ t cây công nghiệp. Đông N a m Bộ có khí h ậ u đa dạng, nóng ảm, gió m ùa Đông Nam t h ị n h h à n h , khô ng có m ùa đông. Vào các t h á n g m ù a mưa, khí h ậu m át mẻ. Đồng b ằ n g sông c ử u Long có k h í h ậ u n h i ệ t đới nóng am, gió mùa; h o à n t o à n k h ô n g có m ù a đông l ạ n h , n h i ệ t độ lu ôn t r ê n 25°c, chê độ bức x ạ n h i ệ t lớn, ít chịu ả n h hươn g của băo. Khí h ậ u t h u ậ n lợi cho việc đa d ạ n g hoá nông nghiệp . Cây trồng, v ậ t nu ôi có điều kiện s in h t rư ơ n g , p h á t t r i ể n n h a n h , một n ă m có t h ê l à m t ừ 3 đên 4 vụ. T u y n h i ê n , v ấ n đê c ầ n lưu ý là p h ò n g chông lũ lụ t, có n h ữ n g giải p h á p p h á t t r i ể n k i n h tê th íc h hợp tr o n g q u á t r ì n h “c h u n g sông với l ũ ”. 1.5ẽ V i ệ t N a m là m ộ t lãn h th ô đa d ạ n g với đồi n ú i c h i ế m 3/4 d i ệ n t íc h Việt N a m có địa h ì n h đa dạng, vừa có biển, h ả i đảo, th ề m lục địa, vừa có đồng bằn g, t r u n g du, miên núi. Tí nh đa dạng n à y chi phôi sự p h â n bô lực lượng s ả n x u ấ t trong nước, đặ t r a cho mỗi vùn g n h ũ n g phương hướng p h á t t r i ể n kinh tê - xã hội phù họp vói tiềm năng, thê m ạ n h của mình. 17
- 1.5.1.Các vù n g Đồng bằng sông Hồng, Bắ c T r u n g Bộ, Duyên hủi N a m T r u n g Bộ, Đông N a m Bộ, Đong bằng sông c ử u L o n g đêu có biển, ven biến, đồng b ằ n g và ở một sô' vùng có cả địa h ìn h t r u n g du, miền núi. Địa h ìn h ven biên của các vùng nảy có điều k iện th iê t lập các cảng, là địa b à n t h u ậ n lợi đê t h u h ú t đầu tư, p h á t t r i e n với tôc độ n h a n h và trớ t h à n h động lực thúc đay k in h tê cúa v ù n g và của cá nước. Vùng bi ến giàu t à i n g uyên n h ư các loại h ả i sản, d ầu khí, khoáng sản. Ven biển có n h iê u k h u du lịch, nghi m á t với n h i ể u bãi tắ m đẹp nhú: T r à cố, Bãi Cháy (Quảng Ninh), Đồ Sơn (Hái Phòng), Đồng C h â u (Thái Bình, Hải T h ị n h (Nam Định), s ầ m Sơn (Thanh Hoá), Cửa Lò (Nghệ An), N h a T r a n g (K h án h Hòa), V ũng Tàu.... Các vùng n à y có k ế t cấu h ạ tầ n g k h á tốt và n ằ m tro n g các vùng trọng điếm k in h tê của cả nước đan g được đầ u tư p h á t triển. Sự kêt hợp giữa dải đồng bằn g và dải ven bi ến tạo r a k h u hệ bãi bồi ven biến, cửa sông với h à n g chục v ạ n h a n g ậ p nước, b á n ngập nưốc, hoặc n h ữ n g nơi côt đ ấ t đã nhô cao chỉ n h ữ n g lúc t r i ề u cường mới bị ngập tạo n ê n n h ữ n g vù ng rừng ngập mặn. N h i ề u vụng, đầm phá có tiềm n ă n g nuôi trồng th ủ y h ả i sản. Tro ng r ừ n g có các sân chim tự n h i ê n đông tới h à n g tr i ệ u con, có n h i ề u loài quý hiếm tạo t h à n h các k h u hệ động thực v ậ t ven biên có giá trị k i n h tê cao. N h ữ n g diện tích bãi bồi nưốc lợ ven b i ế n còn là điểu ki ện đê p h á t t r i e n các loại cây công nghiệp n h ư cói, dừa nưốc, là m nguvên liệu cho t iế u t h ủ công nghiệp, giải quyêt việc làm, s ả n x u ấ t ra nh iêu hà n g hoá tiê u dùng và x u ấ t k h a u có giá trị. Đặc điểm địa h ì n h của từ n g vùng có sự k h á c n h a u . Hai vùng đồng b ằ n g lớn (đồng b ằ n g sông Hồng và đồng b ằ n g sông c ử u Lone) chủ yêu do p h ù sa bồi đắp, địa h ìn h tương đôi b ằ n g phan g, k hóng gây cản trơ n h i ê u đên tô chức s ả n xuất, k h a i t h á c lã n h thố đế p h á t tri en kinh tê - xã hội. Tuy nhiên, đây là vùng có côt đất th ấp, m ù a hè múa nhiều h a y gây l ụ t lội, xử lí móng xây dựng các công t r ì n h tỏn kém hơn các v ù n g khác. Đồng b ằ n g sông Hồng có địa h ì n h tương đôi b ằ n g p h ắ n e với độ dôc b ìn h q u â n nhò hơn 5% (trên 1 km), độ cao t ừ 1 - 4 m so với m ă t biên, hướng t h ấ p d ầ n từ Bắc xuông N a m và Tâ y s a n g Đông, ơ một sỏ khu vực có các v ù n g t h ấ p t r ũ n g hoặc gò đồi cao hơn so vối địa h ì n h 18
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Địa lý kinh tế Việt Nam - TS. Trần Văn Thông
103 p | 2448 | 796
-
Giáo trình Địa lí kinh tế Việt Nam - TS. Trần Duy Liên
136 p | 1120 | 405
-
Bài giảng Địa lý kinh tế - xã hội đại cương 1 - ĐH Phạm Văn Đồng
101 p | 77 | 10
-
Giáo trình Địa lí các Châu lục (Tập II: Châu Nam Cực, châu Đại Dương, châu Á và phương pháp dạy học bộ môn): Phần 2
120 p | 60 | 10
-
Giáo trình Địa lí kinh tế - Xã hội Việt Nam (Tái bản lần thứ tư): Phần 2
241 p | 26 | 10
-
Thành phố Đồng Hới: phát triển tiềm năng du lịch biển
5 p | 109 | 9
-
Giáo trình Địa lí kinh tế - xã hội thế giới (In lần thứ hai): Phần 2
140 p | 33 | 8
-
Giáo trình Đại cương địa lý Việt Nam: Phần 2
68 p | 23 | 8
-
Giáo trình Địa lý kinh tế - Xã hội Việt Nam (Tập 1): Phần 1
113 p | 25 | 7
-
Giáo trình Địa lí kinh tế - xã hội thế giới (In lần thứ hai): Phần 1
56 p | 63 | 6
-
Giáo trình Địa lý kinh tế - Xã hội Việt Nam (Tập 1): Phần 2
100 p | 13 | 5
-
Tích hợp giáo dục chủ quyền biển, đảo trong dạy học địa lí lớp 9 trường phổ thông Tuyên Quang
6 p | 17 | 3
-
Giáo trình Đại cương Địa lí Việt Nam: Phần 2
119 p | 9 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn