Giáo trình Địa lí kinh tế - Xã hội Việt Nam (Tái bản lần thứ tư): Phần 2
lượt xem 10
download
Trong Địa lí học, vấn đề tổ chức lãnh thổ có vai trò đặc biệt quan trọng và gắn liền với công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa nước ta hiện nay. Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn giáo trình "Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam" trình bày các nội dung chương 3 - Tổ chức lãnh thổ vùng ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo trình Địa lí kinh tế - Xã hội Việt Nam (Tái bản lần thứ tư): Phần 2
- CHƯƠNG 3 T ổ CHỨC LÃ N H T H ổ CÁC VÙ NG Ở VIỆT N A M I. QUAN NIỆM VỀ VÙNG QUA CÁC GIAI ĐOẠN LỊCH s ử ở VIỆT NAM 1. Q u a n n i ê m Trong các t à i liệu đă tồn tạ i nhữ ng q u a n niệm khác n h a u về vùng do cách n h ì n khác n h a u vối mục đích và tiêu chí khác nh au . Song dù quy mô v ù n g th ê nào, lớn hay nhỏ, ch ún g ta đêu t h ấ y có những điểm c h u n g n h ấ t , đó là một lãnh thố có r a n h giối n h ấ t định (dù “cứng" ha y " m ề m ”), tro ng đó có sự tác động tương hỗ giữa các yêu tô" tự n h i ê n - môi tr ường và con người (bao gồm các h o ạ t động sẩn x u ấ t và ti ê u thụ). Với cách hiểu n h ư trên, có thê q u a n niệm về vùng như sau: “Vùn g là một bộ p h ậ n của lãnh thô quôc gia có một sắc t hái đặc t h ù n h ấ t định, hoạt động n h ư một hệ thông do có n h ữ n g môi q u a n hệ tương đôi c h ặ t chẽ giữa các t h à n h p h ầ n cấu tạo n ên nó cũng n h ư môi q u a n hệ có chọn lọc với không gian các cấp bên ngoài”(1 ). Vói q u a n niệm trên, có thê th ấ y rằng, vù ng là một hệ thông bao gồm các môi liên hệ của các bộ p h ậ n cấu t h à n h với các dạn g liên hệ địa lí, kĩ t h u ậ t , k in h tê, xã hội bên trong hệ thôn g cũng n h ư bên ngoài hệ thông. Vùng có quy mô r ấ t khác nhau. Sự tồn t ạ i của vùng là khá ch q u an và có tín h lịch sử. Quy mô và sô' lượng vùng có sự t h a y đổi theo các giai đoạn p h á t t r i ê n của đất nước. "Vùng tồn t ạ i do yêu cầu p h á t t r iể n của n ề n k in h tê quốc gia T ín h k h á c h q u a n của b á n t h â n vùn g được cụ thê hóa th ông qua 1. Lô Bá Tháo, V iệ t N a m - L ã n h t hô và các v ù n g đ ị a li. XXB. T h ế giới 363
- nh ững ngu yên tắc do con người đặt ra. Vùng là cơ sớ đế hoạch định các chiên lược, các kê hoạch p h á t t riê n theo l ã n h thô củn g n h ư đế q u ả n lí các quá t r ì n h p h á t t r iê n k i n h t ế - xã hội t r ê n mỗi vùng của đất nước “(')• 2. Hệ t h ô n g v ù n g qua c á c g ia i đ o ạ n l ị c h sử 2.1. N h ữ n g n h ậ n biết về vù n g đã có t ừ lâu trong lịch s ử Việt N a m trên cơ sở hi êa biết về s ự p h ả n hóa địa lí, lich sử. Ngay t ừ giữa t h ê kỷ XV, khi khoa học địa lí th ê giới mối phát triển, ỏ nước t a uD ư địa c h i ’ của Nguy ễn T r ã i đã r a đời (1435). Một loạt công t r ì n h n g h iê n cứu theo địa vực h à n h chính, tiêp cận với quan điểm d â n tộc, độc lập và tự chủ cũng được b iê n soạn. Mỗi đdn vị, mỗi địa phương được đề cập tới về vị tr í địa lí, r a n h giới, quy mô lảnh thô, tô chức xã hội, t ìn h h ì n h kin h tê vối n h ữ n g đặc th ù của riêng mình. Giữa th ê kỷ XVII, tro ng n h iề u công t r ì n h của mình. Lê Quý Đôn đă n g h iê n cứu trọ n vẹn một địa phương coi n h ư một vùng (Thuậ n Hoá, Q u á n g Nam). T r ả i qua các t r i ề u đại ph ong ki ên kê tiêp, trong n h iê u công tr ìn h ch uy ên khảo đã có một sô công t r ì n h chú ý đên lĩnh vực n g h i ê n cứu địa phương n h ư L ị c h triều hiên chương; Đại N a m n h â t thông c h í v.v... Xét dưới góc độ địa lí h à n h chính, tr on g qu á t r ì n h xây dựng và mơ m an g đ ấ t nưốc, mỗi t r iề u đại đă p h â n chia lã n h thỏ ra thành những đơn vị n h iề u cấp đê t h u ậ n tiện cho việc q u á n lí và bao vệ an ninh, quôc phòng. Từ thời Hai Bà Trưng, nước ta đă được chia r a t h à n h các quận, huyện vối 65 t h à n h trì. Dưới các tr i ề u Lý, T r ầ n , Hồ, các bộ p h ậ n của lã n h thô m a n g tê n là Lộ. Đời Lê các Lộ đôi t h à n h Trấn , cả nứớc có 5 Đạo. Mỗi Đạo lại bao gồm n h i ê u Phú, Châu, Huyện. Đên đòi Nguyễn, các T r ấ n đôi t h à n h T ỉ n h ( “). 1. P(ÌS. TS. XịỊÔ Doãn Vịnh, V ù n g - M ậ t sỏ v â n đ ề lì l u ậ n và thĩ/L tiễìí Tai liệu hiu hành nội l)ộ. 19!)^ 2. L ẻ B á T h ả o - S á c h đ ã d ẫ n .
- Trong từ ng thời kì, tuỳ theo mục đích chín h trị, ki n h tê, q u â n sự m à các đơn vị h à n h chín h t r ê n được gộp t h à n h n h ữ n g đơn vị h à n h ch ính dưới cấp quôc gia. N hữ ng Đạo thời Lý, Trần, Hồ...do nh iề u Phủ, Châu , H u y ệ n tạo n ê n được tập hợp lại t h à n h Đ à n g trong, Đàng ngoài thời kì T r ị n h N guyễn p h â n tra n h ; t h à n h Kỳ: Bắc Kỳ, Trun g Kỳ, N a m Kỳ thời thực dân P h á p đô hộ('), các Liên k h u thởi kh á n g chiên chông P h á p (1945 - 1954); các Khu tự trị n h ư Khu tự trị Việt Bắc (1956), k h u tự trị Thá i - Mèo năm 1955, n ă m 1962 đổi t h à n h k h u tự trị Tâ y Bắc... Việc h ì n h t h à n h một đơn vị l ã n h thố lớn dưối cấp quốc gia cho thấy n h u cầu q u ả n lí đ ất nước cần có sự p h â n cấp, trong đó nôi lên là cấp t r u n g g ian giữa quôc gia và tỉnh, t ạ m gọi là vùng. 2.2. Giai đoạn 1960 - 1 9 7 5 Việc n g h i ê n cứu và p h â n vùng diễn r a chủ yếu t r ê n l ã n h thô miền Bắc Việt N a m (từ Vĩnh Linh trơ ra) với đặc t r ư n g chính về kinh tê là nông, lâm , ngu' nghiệp. Do đó, dáng dấp của nó chủ yêu là các vùng nông - lâ m - ngu' nghiệp. Thời k ì 1960 - 1970 Công tác p h â n v ù n g quy hoạch tr on g giai đoạn n à y chủ yêu tập t r u n g vào giải quyết các v ấ n đề đơn lẻ quy mô nhỏ, quy hoạch từng v ù n g cụ thế, chủ yêu là nông lâm nghiệp. Lúc đó, Uy b a n kê hoạch N h à nưổc phôi hợp vối Bộ Nông nghiệp n g h iê n cứu p h â n vùng nông nghiệp ỏ miên Bắc và chia miền Bắc t h à n h 4 vùng nông nghiệp lớn: Tâ y Bắc, Đông Bắc, Đồng bằ ng sông Hồng. Khu Bôn củ (từ T h a n h H óa đên Vĩnh Linh). Tông cục Lâm nghiệp đã tô chức điều t r a và ti ế n h à n h p h à n vùng lâ m nghiệp đê làm cơ sỏ cho việc p h á t triể n n gành. N ă m 1968, Uy b a n xây dựng cơ b ả n N h à nước tr i ê n k h ai n g h iê n cứu quv hoạch các điểm công nghiệp tr ê n to à n miên Bắc. 1. T ho« cuôn Việt N a m - n h ữ n g t h a y đòi địa d a n h và đ ịa giới các đơn vi hành chinh (194F) -1947) ru a Nguyễn Q uang Ân (1997) thì (lòn cuối thời kì thuộc Pháp d Việt Xarễ có i lỉnh, trong đó Bắc Kỳ gồm 29 lỉnh, T ru n g Kỳ 19 tinh, Nam Kỳ có 21 tinh và khu Sài ( ’ òn, Chợ Lỏn. San cách mạníí, Chính phú làm thời VNDCCH vẫn lạm thời cluy t trì cấp kỷ, sau tlôi th à n h hộ: Bar Bộ, T rung Bộ, Nam Bộ. 365
- Thời k i 1971 - 1 9 7 5 Một sô' vù ng k in h t ế mối ỏ tr u n g du miền n ú i được h ìn h thành và Nhà nước t iế n h à n h quv hoạch theo các vùng ch uyên canh cây công nghiệp. N g à n h lâ m nghiệp quy hoạch một sô" vùng chuyên môn hóa nh ư vùng giấy sợi, vùng gỗ t r ụ mỏ... Trong công nghiệp tiếp tục nghiên cứu địa điếm bô" t rí các công t r ì n h lớn. Thòi kì n à y củng bắt đầu tiên h à n h quy hoạch một sô huyện, thị xã trọ ng điếm. Công tác quy hoạch trong thời kì t r ê n chủ yếu đáp ứng yêu cầu tố chức lại sản xuất nông lâm nghiệp theo các địa b à n lã n h thô. Quy mô các vùng được quy hoạch lớn hơn thời kì trước. Uy b a n sông Hồng đã đúa ra quy hoạch sử dụ ng tống hợp nguồn nưốc t r ê n một vùng l ã n h thô rộng lốn. Sau đó t r ê n cơ sỏ quy hoạch này, n h iề u công t r ì n h như thúy điện, hồ chứa, đập n g ă n nước, công t r ì n h th ủ y lợi đã được xây dựng không n h ữ n g phục vụ cho việc p h á t t r iể n nông nghiệp, mà còn cho nhiều mục tiêu k in h tê - xã hội khác. Vào cuca n h ữ n g n ă m 60, trong giáo t r ì n h giản g dạy về vùng ớ các trường Đại học, đặc biệt ở trường Đại học sư p h ạ m Hà Nội, dựa trê n định n g h ĩa về vùng n ă m 1921 - 1922 của trường p h á i khoa học địa lí Xô viêt h iệ n đại , giáo su' T r ầ n Đình G ián p h â n chia lãn h thô nưốc ta t h à n h h a i vùng k in h tê cơ b ả n theo thực t h ể p h â n chia I'anh giối chính trị hồi đó, vối 4 á vùng cho giai đoạn p h á t t r i ể n trước mắt. TVưốc đó, v ậ n dụng Nghị quyết Đại hội Đảng lầ n III, ông p h â n miền Bắc t h à n h 4 v ù n g k in h tê h à n h chính, đồng thời đề r a một hệ thống p h â n vị 3 cấp: vùng k in h tê - xã hội lón, vùng k in h tê - h à n h chính tỉnh (hay liên tỉnh), vùng k m h tê cơ sỏ h u y ệ n (hay liên huyện). Ba cấp đó giông n h ư một hệ thông động lực, h o ạ t động vừa có p h â n cấp, vừa có phôi hợp n h ằ m xây dựng một n ền k in h tê - xã hội thống nhất và đa dạng, tiêu biểu m a n g đặc điểm Việt Nam . + Cấp v ù n g k i n h tê - xă hội lớn p h ả i đủ tiềm lực đê t r a n g bị kĩ t h u ậ t và đối mới kĩ t h u ậ t - công ng hệ cho n ề n k i n h tê quốc d ân trong phạm vi l ã n h thô của mình. Do đó, cần có một m ạ n g lưối n ă n g lượng, nguyên liệu và lương thực cùng với n h ữ n g cơ sơ chê tạo và thiêt kê cd b ả n ở mức độ thích hợp. Hơn nữa, tro ng điều k iệ n khoa học đả trớ t h à n h một lực lượng s ả n x u ấ t trực tiêp, trong vù ng k i n h tê - xả hội lớn phải có một hệ thông n g h i ê n cứu và đào tạo h o à n ch inh gồm các trường đại học, cao đ ẳn g và kĩ t h u ậ t dạy n g h ề ỏ quy mô th íc h họp vối 366
- nhiệm vụ t ậ p t r u n g c h ấ t xám phục vụ cho sự p h á t t r i ể n chuyên môn hóa đi đôi với sự p h á t t r i ể n tổng hợp lâu dài của vùng. + Cấp vùng k in h tê h à n h chính t ỉn h (hay liên tỉnh) vối quy mô lãn h thô hợp lí là điểm hội tụ của nền kinh tê T r u n g ương và kinh tê địa phương, n h ằ m d ần dần h ì n h t h à n h cơ cấu công nông nghiệp thích hợp, quy mô vừa và nhỏ, g ắn vối n h a u trong sự p h á t triến. + Cấp vùng k in h tê cơ sở huyện (hay liên huyện) là n h ữ n g đơn vị h à n h chính, k in h tê - xã hội, q u ả n lí và tố chức giữa n g à n h vối với lãnh thô với mục tiêu là xây dựng một cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp, tiếu t h ủ công nghiệp và công nghiệp, kết hợp t r u y ề n thông địa p h ư ơ n g t ừ l à n g xã VỚI p h o n g t r à o rộ ng r ã i c ủ a q u ầ n c h ú n g cơ sỏ, lấy quy mô nh ỏ là chính, để từng bước thực h iệ n công nghiệp hóa nông, lâm, ngư nghiệp địa phương. Trường Đại học k in h tê kê hoạch (nay là Đại học Kinh tê quôc dân) cũng đề cập tới việc p h â n b(ố lại lực lượng s ả n x u ấ t t r ê n p h ạ m vi cả nưốc. Lúc đầu, l ã n h thô được chia t h à n h 7 vùng, rồi 5 vùng và cuối cùn g cũng t h ô n g n h ấ t phương án 4 vùng kinh tê tống hợp. 2.3. Giai đoạn 1976 - 1 9 8 0 Ng ay s a u khi đ ất nưốc thông n h ấ t, một chương t r ì n h p h â n vùng quy hoạch đã được t r i ể n khai tr ê n p h ạ m vi cả nước với quy mô lốn theo q u a n điểm tổng hợp, kết hợp p h á t t r iế n n g à n h g ắn với không g ia n lã n h thô và được sự chi đạo trực tiêp của C hính phủ. Đây là giai đoạn p h â n v ù n g nông lâm nghiệp g ắ n với công nghiệp chê biến nông, lâm, h ả i sản. T r ê n cơ sở 38 tỉnh, t h à n h phô, đặc khu, đất nước được p h â n chia t h à n h 7 vùng nông nghiệp. Đó là T r u n g du và miền n ú i Bắc Bộ (9 tỉnh), Đồng b ằn g sông Hồng (6 tỉnh), Khu 4 cũ nay gọi là Bắc T r u n g Bộ (3 tính), Duyên hải N a m T r u n g Bộ (4 tinh); Táy N g u y ê n (3 tỉnh); Đông N am Bộ (4 tỉnh, t h à n h phô, đặc khu); Đồng b ằ n g sông c ử u Long (9 tỉnh). Hệ thôn g 7 vù ng n ày là cơ sỏ cho việc xây dựng kê hoạch p h á t t r i ể n nông lâm nghiệp, h ì n h t h à n h các vùng ch u y ên môn hóa tậ p tru ng. Cụ th ê là: - T r u n g du và miền n ú i phía Bắc: quê, hồi, sơn, chè, thuốíc lá hoa quả cận n h iệ t đới, ngô, sắn, trâ u, bò, dê. - Đồng b ằ n g sông Hồng: lúa gạo, lạc, đỗ tương, mía, cói, đay. r a u s ả n p h ẩ m c h ă n nuôi lấy thịt. 367
- - Khu IV cù: gỗ, lạc, hồ tiêu. - Duyên h ải N a m T r u n g Bộ: mía, bông, đào lộn hột, quế. hồ tiêu, lạc, lú a gạo, khoai lang, bò, lợn. - Tây Nguyên: cà phê, cao su, chè, dâu tằ m , ngô. t r â u . bò. - Đông N a m Bộ: cao su, cà phê, hồ tiêu, lạc, đ ậu tương, mía, ngô. - Đồng b ằ n g sông c ử u Long: hướng s ả n x u ấ t ch ính là trồng lúa gạo, đậu tương, mía, cây ă n quả, lợn, vịt, tôm, cá. Bên cạn h việc p h â n vùng nông lâm nghiệp, công tác phân bô công ng hiệp cũng được t r i ê n khai. Từ chỗ chủ yêu tì m địa điếm cho từng n h à máy, công t r ì n h riê ng lẻ, đã b ắ t đầu n g h i ê n cứu bô trí hệ thông các n h à máy, xí nghiệp có tí n h c h ất liên n g à n h , hỗ trợ lẫn nhau , l u ậ n chứng h ìn h t h à n h các cụm công nghiệp. Trong giai đoạn này, nội dung và phương p h á p ng hiên cứu vùng được đề cập một cách tống hợp hơn, bao q u á t hơn và có quy mô rộng lớn bao t r ù m cả nước, v ề phương pháp, cách tiếp cận mang tính hệ thông hơn. Đă xác định được các k h â u n g h iê n cứu cơ bản: điêu tra cơ bản, đ á n h giá h iện tr ạ n g , n g h iê n cứu các yếu tô" k in h tê - kĩ thuật và định hướng p h á t tri ển , xây dựng được hệ thôn g b ả n đồ phân bô các cây trồng, v ậ t nuôi... Đây là quá t r ì n h t r i ể n k h a i đồng bộ mà kêt quả là đã h ì n h t h à n h được hệ thông các vù ng nông lâm nghiệp và công ng hiệp chê biên. Đên n a y nó còn được sứ dụn g ớ chừng mực n h ấ t định trong công tác thôn g kê, n g h i ê n cứu quy hoach và kẻ hoạch của N h à nùớc. N h ậ n thức được t ầ m q u a n trọ ng của công tác p h â n vùng quy hoạch và tô chức khôn g gian lã n h thổ, n ă m 1977, ủ y b a n p h â n vùng kinh tê T r u n g ương đã được t h à n h lập. Vụ p h â n vùng quy hoạch của Uy b a n kê hoạch N h à nưốc được tác h r a và đôi t ê n t h à n h Viện phân vùng quy hoạch T r u n g ương và là cơ q u a n thư ờng trực của Uy ban p h â n vùng k in h tê T r u n g ương. Đã h ìn h t h à n h hệ thông tô chức của n g à n h từ T r u n g ương đên các địa phương. ủ y b a n p h â n vùng quy hoạch các tin h được t h à n h lập, các Viện quy hoạch n g à n h cũng được t ă n g cường và p h á t triển . T oà n bộ qu á t r ì n h p h â n vùng quy hoạch được tiên h à n h dưới sự chì đạo trực tiếp của C h í n h phủ và cua' Ưv b a n n h â n d àn các cấp. 36S
- 2.4. G iai đ oạ n 1981 - 1 9 8 5 - Theo q u a n điểm p h á t tr i ể n kinh t ế tống hợp, đồng bộ và cân đôi, được sự giúp đỡ của Liên Xô (cũ), n ă m 1982 l ầ n đầu tiên chúng ta tiê n h à n h n g h i ê n cứu xây dựng Tổng sơ đồ p h â n bô" lực lượng sán x u ấ t giai đoạn 1986 - 2000. Đây là một quá t r ì n h n g h iê n cứu tương đôi tông hợp và t o à n diện. L ã n h thố Việt N am vối 40 tỉnh, th à n h , đặc khu được chia t h à n h 4 vùng kin h t ế cơ b ả n và 7 tiêu vùng (tương tự như 7 v ù n g nông lâm nghiệp). + Vùng Bắc Bộ gồm 16 tỉnh được chia là m 2 tiểu vùng là Trung du - miền n ú i (10 tỉnh) và Đồng b ằ n g sông Hồng (6 tỉnh), gồm các tỉn h Hà Tuyên, H oàng Liên Sơn, Lai Châu, Q u ả n g Ninh, Sơn La, Lạng Sơn, Vĩnh P hú , Cao Bằng, Bắc Thái, Hà Bắc, Hà N a m Ninh, Hà Nội, Hà Sơn Bình, H ải Hưng, Hải Phòng, Th ái Bình. + V ùng Bắc T r u n g Bộ gồm 3 tỉ n h T h a n h Hoá, Ngh ệ Tĩnh, Bình - Trị - T h i ê n (không chia tiếu vùng). + Vùng N a m T r u n g Bộ được chia làm 2 tiêu vùng Duyên hải khu V và Tâ y Nguyên, gồm 7 tỉnh: Gia Lai - Kon Tum, Đắc Lắc, Lâm Đồng, Q u ả n g N a m - Đà Nang, P h ú Khánh, Nghĩa Bình. T h u ậ n Hải. + Vùng N a m Bộ được chia làm 2 tiểu vùng Đông N a m Bộ và Tây N a m Bộ, gồm 14 tỉnh: Đồng Nai, t h à n h phô Hồ Chí Minh, Sông Bé, Tây Ninh, đặc k h u Vũng T à u - Côn Đảo, An Giang, Bên Tre, Cửu Long, Đồng Tháp, H ậ u Giang, Kiên Giang, Long An, Tiền Giang, Minh Hải. P hư ơ ng á n 4 v ù n g đã được đưa vào giản g dạy ở bậc phô thông và đại học (giáo t r ì n h Địa lí k in h tê Việt Nam). - Hệ t h ô n g 4 v ù n g n ày được p h â n chia dựa t r ê n n h ữ n g căn cứ sau đây: + Có cơ cấu tài n g u y ê n n h ấ t định t r ê n l ã n h thô đê đảm bảo việc ch u y ên môn hóa và p h á t t r i ê n tông hợp n ên k i n h tê của vùng. + Có n g uồn lao động đủ đê đảm bảo việc kêt hợp t à i n guyên th iê n n h i ê n vối lực lượng lao động và tư liệu s ả n xuất. + Có vị trí, chức n ă n g n h ấ t định tr on g nền k i n h tê quổc dân trê n cơ sở ch u y ên môn hóa và p h á t t r i ể n tông hợp. + Có t h à n h phô', t r u n g t â m công nghiệp hoặc t h ể tổng hợp sản x u ấ t - l ã n h thô là h ạ t n h â n tạo vùng. 369
- + Có hệ t h ô n g giao t h ô n g đ ả m bảo môi liên hệ nội vùng, liên vùng, củn g n h ư giữ a các v ù n g V Ớ I các nước t r o n g k h u vực và trên t h ế giới. Giai đoạn n à y đã t r i ể n k h a i đồng bộ các k h â u cần thiết của công tác quy hoạc h như: điều t r a cơ bản, p h â n tích thực trạng, dự báo và xây dựng phương hướng p h á t triển. Các phương hướng phát triể n nông lảm ngư nghiệp, p h â n bô công nghiệp và các công trình th en chôt là n h ữ n g căn cứ cơ b ả n đê xây dựng kê hoạch phát triển kinh tê và n g h i ê n cứu quy hoạch ở các giai đoạn sau. Về phương p h á p tiếp cận, bước đầu đã n g h iê n cứu lí thuyết p h â n vùng, n g u y ê n tắc, hệ thông chi tiêu, các t h u ậ t ngữ chuyên ngành. Một loạt v ấ n đề tống hợp được n g h iê n cứu n h ư hệ sô vùng, tí nh to án hiệu quá s ả n xuất, hiệu quả xã hội. Đã xây dựng được hệ thông phương p h á p chỉ d ẫn xây dựng quy hoạch (các vùng và các n g à n h ), x â y d ự n g h ệ t h ô n g b á n đồ; h ệ t h ô n g các b ả n g b iê u, chi tiêu kinh tê tống hợp, chì tiêu ngàn h. Cách tiêp cận hệ thông, phương pháp xử lí tông hợp liên n gành, liên vùng là n h ữ n g v ấ n đế lí luận và phương p h á p l u ậ n cơ b ả n đã được áp dụng và n g h i ê n cứu trong công tác quy hoạch và tô chức l ã n h thố. 2.5. Giai đoạn t ừ 1986 đến nay Từ cuôi n h ữ n g n ă m 80, n ền ki nh tê chu yên từ cơ chê kê hoạch hóa tập t r u n g sang cơ chê thị trường theo định hư ống xă hội chủ nghĩa. Cơ cấu n ề n k i n h tê quốc d â n có n h ử n g chuyên biên ca vê chất và về lượng. N h i ề u yêu tô và cơ hội mói đã x u ấ t hiện, đồng thòi nhiêu khó k h ả n và t h á c h thức mối cũng n ả y sinh. Bên c ạ n h đó, do yêu cầu của việc mở cửa vối th ê giói và hội n h ậ p vào n ề n k in h tê khu vực, Việt N a m cần có một chiên lược p h á t t r i ể n p h ù hợp. Trong t ì n h h ìn h đó, T h ủ tướng Chính p h ủ đã chi thị cho Uy ban kê hoạch N h à nước (nay là Bộ Kê hoạch và Đ ầ u tư) có nhiệm vụ làm đau môi, chủ trì phôi hợp vối các n g à n h T r u n g ương n g h iê n cứu quy hoạch 8 vùng lon, 3 vùng k in h tê trọ ng điểm ỏ' Bắc Bộ, N a m Bộ và Trung Bộ; chì đạo, hướng d ẫ n và hỗ trợ t ấ t cả các tình. Thành phỏ trong cả nước xây dựng quy hoạch tồng thê p h á t t r i ể n k in h tẻ - xả hội đên n ă m 2010. Yêu cầu của công tác quy hoạch và tô chức lãnh thô cần được đối mới về nội dung và phương pháp. Viện Chiê n lược phát 370
- triế n đã xây dựng phương pháp quy hoạch vùng, kế cả vù ng trọng điếm và phương p h áp quy hoạch tông thể kinh tê - xã hội cấp tỉnh. a) Hệ thông vùng trong giai đoạn 1986 - 2000 gồm có: - Hệ thông 8 v ù n g (được nh óm gộp từ 61 tinh, t h à n h p h ô của cả nước): + Vùng Đông Bắc (gồm 11 tỉnh: Q uảng Ninh, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Giang, P h ú Thọ, Th ái Nguyên, Bắc Kạn, Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái). + Vùng Tâ y Bắc (gồm 3 tỉnh: Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình). + Vùng Đồng b ằ n g sông Hồng (gồm 11 tỉnh, t h à n h phô" là Hà Nội, Hải Phòng, Hưng Yên, Hải Dương, Hà Tây, T h á i Bình, Nam Định, N in h Bình, Hà Nam . Bắc Ninh và Vĩnh Phúc). + Vùng Bắc T r u n g Bộ (gồm 6 tỉnh: T h a n h Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Q u ả n g Bình, Q u á n g Trị, Thừa Thiên - Huế). + Vùng Duyên h ải N a m Trung Bộ (gồm 6 tỉnh, t h à n h phô: Đà Nằng, Q u ả n g N am , Q u á n g Ngăi, Bình Định, P h ú Yên, K h á n h Hòa). + Vùng Tâ y N g u y ê n (gồm 4 tính: Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Lâm Đồng). + Vùng Đông N a m Bộ (gồm 8 tỉnh, t h à n h phô: N in h T h u ậ n , Bình T h u ậ n , t h à n h phô" Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Phước và Tây Ninh). + Vùng Đồng b ằ n g sông c ử u Long (gồm 12 tỉnh: c ầ n Thơ, Long An, Tiên Giang, Bên Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, An Giang, Đồng Tháp, Kiên Giang, Cà Mau, Sóc T r ă n g và Bạc Liêu). - B a v ù n g k i n h tê trọng đ iế m là: Vùn g k in h tê tr ọn g điếm Bắc Bộ gồm Hà Nội, H ả i Phòng, Hưng Yên, Hải Dương, Q u ả n g Ninh với 3 đô thị ch ính (Hà Nội - Hái Phòng - Hạ Long) là 3 cực p h á t triển. Vùng k i n h tê trọng điểm Nam Bộ gồm: t h à n h phô Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà R ị a - V ũ n g Tà u Bình Dương với 3 cực tạo t h à n h t a m giác p h á t triển: t h à n h phô' Hồ Chí M in h - Biên Hòa - Vũng Tàu. Vùng k in h t ế t rọng điểm miền T r u n g gồm T h ừ a T h i ê n - Huế, Đà Nảng, Q u ả n g Nam, Q u ả n g Ngãi. 371
- b) T ừ n ă m 2001 đ ế n n a y gồm: - Hệ t h ố n g 6 v ừ n g (được n h ó m gộp từ 64 tinh , t h à n h phô' của cả nước): + V ù n g T r u n g du m i ề n n ú i p h í a Bắc gồm 14 t ỉ n h : Cao Bàng, Lạ ng Sơn, Bắc G iang, P h ú Thọ, Bắc Kạn, T h á i N g u y ê n . Hà Giang, Tu v ê n Q u a n g , Lào Cai, Yên Bái, Lai C h â u , Đ iệ n Biên. Sơn La và Hòa Bình. + V ù n g Đồn g b ằ n g sông Hồng và t r ọ n g điểm Bắc Bộ gồm 12 tỉnh, t h à n h phô: Hà Nội, Hải Phòng. Hái Dương, H ư n g Yên. Hà Tây, Vĩnh Phúc, Q u ả n g N i n h , Bắc N inh. T h á i Bình, N a m Đ ịnh. Hà Nam, Ninh Bình. + V ù n g Bắc T r u n g Bộ, D u y ê n hải m iề n T r u n g và k i n h tê trọng điểm m iề n T r u n g gồm 14 tỉnh: T h a n h Hóa, N g h ệ An. Hà Tĩnh. Q u á n g Bình, Q u ả n g Trị, T h ừ a T h i ê n Huế, Đà N ẳ n g . Q u ả n g Nam. Q u ả n g Ngãi, B ìn h Đ ịnh, P h ú Yên, K h á n h Hòa, N i n h T h u ậ n . Bình Thuận. + V ù n g T â y N g u y ê n gồm 5 tỉn h : Kon T u m . Gia Lai. Đắc Lắc, Đắc Nông. L â m Đồng. + V ù n g Đông N a m Bộ gồm 7 t ỉ n h , t h à n h phô: T h à n h phô' Hồ Chí Minh, Đồn g Nai. Bà Rịa — V ũ n g T ầ u , Bì nh Dường, Bình Phưổc, T â y N inh. Long An. + V ù n g Đ ồng b à n g sông Cửu Long gồm 12 tỉ n h : C ầ n Thơ. Hậu Giang. T i ề n G ia n g . Bến Tre. T r à Vinh. V ĩnh Long, An Giang. Đồng Tháp. Kiên G iang. Sóc T r ă n g . Bạc Liêu và Cà M au. - T í n h r iên g ba v ù n g k i n h t ế trọ ng điể m : + V ù n g k i n h tê t r ọ n g điể m Bắc Bộ gồm 8 tỉ n h , t h à n h phô: Hà Nội, Hải Phòn g. H ả i Dương, H ư n g Yên, Q u ả n g N in h , H à Tây. Vĩnh Phúc và Bắc N in h . + V ù n g k i n h tê t r ọ n g điểm N a m Bộ gồm 7 t ì n h , t h à n h phô: t h à n h phô Hồ Chí M in h . Đồng Nai. Bà Rịa - V ù n g T à u . Bì nh Dương, Bình Phước. T â y N i n h và Long An. + V ù n g k i n h tê t r ọ n g điể m m i ề n T r u n g gồm 5 tỉ n h , t h à n h phô: T h ừ a T h i ê n Huê. Đà x ẵ n g . Q u á n g N a m , Q u ả n g Ngãi và Bì nh Định. 372
- CAC VUNG 6 V l£T NAM ouA n q a o hoA ng sa ( h u y £ n h o A n g s a - o A h In g ) HAl NAM TRUMG BO M AJLAIXIA N guSn: Bo ban do K inh te - Xd hoi \ iet Nam , He) N di 5/1996. He thong ban do Q uy hoqeh. H a N di 10/1999
- Ngoài 2 cấp vùng quy hoạch trên, các t ỉn h cũng được xác định là câp quy hoạch: 64 tỉn h đã và sẽ có quy hoạch p h á t t r i ể n kinh tê - xă hội đên n ă m 2010 và n ă m 2020. - Trong k h u ô n khô chương t r ì n h khoa học cấp N h à nưốc ( mã sô KX - 03, đê tài KX - 03 - 02) đã đê x u ấ t chia l ã n h thố nước ta t h à n h các dải lón. Đó là: + Dải Đồng b ằ n g ven biên (kê cả vùng biên và h ả i đảo quôc gia). + Dải T r u n g du và miền núi (dải này có th ê chia t h à n h hai là dải T r u n g du và dải M iển núi). N ă m 1998 C h í n h p h ủ đã phê duyệt chương t r ì n h p h á t tri e n kinh tê — xã hội các xã đặc biệt khó k h ă n ỏ miền núi và vùng sâu, vùng xa (quyết địn h sô 135/1998/QĐ - TTg n g ày 31/7/1998). Loại vùng khó k h ă n gồm 2356 xã (sô" liệu n ă m 2002) của 49 tỉ n h là một loại vùng kh ông liên k h o ả n h và là sự tậ p hợp của các xă, một cấp trong hệ thông 4 cấp h à n h chính của Việt Nam. Mỗi cách p h â n chia nêu tr ê n đều có ưu điểm và nhược điểm. Tuy nhiên, có thê r ú t r a một sô n h ậ n định sau đây: + Mỗi hệ thông vùn g được p h â n chia đều dựa t r ê n một hệ thông chỉ tiêu phục vụ cho một sô" mục đích trong một giai đoạn n h ấ t định. + Mục đích của p h â n vùng là h ìn h t h à n h hệ thông vùng để làm căn cứ cho các kê hoạch phát tri en theo l ã n h thô, phục vụ việc xây dựng cơ chê, ch ính sách, bảo đảm sự p h á t t r i e n b ề n vững và hiệu quả t r ê n p h ạ m vi t o à n quôc . + C ă n cứ chủ y ê u đê p h â n vùng là các lã n h thô có sự đồng n h ấ t ỏ' mức độ n h ấ t định vê các yêu tô tự nhiên, dân cư và xã hội; cùng chịu sự chi phôi của thị trường và cùng đảm n h ậ n n h iệ m vụ nào đó đôì với n ến k i n h tê tro ng tương lai. II. VÙNG ĐÔNG BẮC l.VỊ trí đị a lí Vù ng Đông Bắc bao gồm 11 tỉnh: Q u ả n g Ninh, L ạ n g Sơn Cao Bằng, Bắc Kạn, T h á i Nguyên, Yên Bái, Lào Cai, Hà Giang, Tuyê n 373
- Quang, P h ú Thọ, Bắc Giang với diện tích 63.627 krrr (khoảng 19.3% diện tích của cả nước), số d ân là 9.055,2 n g h ì n người (2002), chiếm 11,4% dân sô cả nước. Tên gọi của vùn g đã nói lên vị trí chiên lược của nó đò] với quôc gia. P h ía Bắc vùng này giáp vối Đông N a m T r u n g Quỏc. phía Tây giáp vùng Tâ y Bắc, phía N am giáp Đồng b ằ n g Bắc Bộ. phía Đông giáp biển Đông. Vị t r í của vùng có ý nghĩa vô cùng q u a n trọng trong việc tra o đối h à n g hoá, giao lưu buôn b á n với Đông N a m T r u n g Quốc qua các cửa k h ẩ u Lào Cai, T h a n h Th ủy (Hà Giang), T r ù n g Khánh (Cao Bằng) và Móng Cái (Quảng Ninh),... với các nước ti'ong khu vực châu A - T h á i Bình Dương và th ê giối thông qua các cáng Cửa Ong, Hồng Gai và cảng Cái Lân. 2. Đ i ề u k i ệ n t ự n h i ê n và tài n g u y ê n t h i ê n n h i ê n 2.1. Địa hình, k h í h ậ u và thủy văn Vùng n ú i và t r u n g du Đông Bắc có địa h ìn h không cao so với vùng Tây Bắc. P h ía Tâ y của vùng có n h ữ n g dăy n ú i chạy theo hướng Tây Bắc - Đông N am . đặc biệt dăy H oà ng Liên Sơn có đỉnh P h a n x i p a n cao hđn 3.000 m. Ớ ph ía Đông của v ù n g có n h iê u dãy núi cao h ìn h cán h cung. Đỏng Bấc n ằ m ở vù ng khí h ậ u n h iệt đối, nhưng lại là nơi chịu ả n h hiíỏng m ạ n h n h ấ t của gió m ù a Đông Bắc. là khu vực có m ù a đông l ạ n h n h ấ t ỏ nùốc ta. N h ữ n g khó k h ă n đán g kế đôi vối k h u vực n à y là thời tiêt hay n h iễ u động trong năm , đác biệt là vào thời kì ch u y ên tiêp ( m ù a đông và m ù a hè hoặc m ù a hè và mùa đông) do sự va c h ạ m giữa frông nóng và ữ ô n g lạnh. Nguồ n nứóc ỏ đây tương đôi dồi dào, c hất lượn? tỏt. Vùng Đông Bắc có n h ữ n g sông lốn chảy qua n h ư sông Hồng, sông Thái Bình, Kỳ Cùng, B ằn g Giang, sông c ầ u . .. Ngoài r a còn n h i ê u sông nhỏ ven bi ên Q u ả n g Ninh... Điều đó tạo điêu k iện t h u ậ n lợi cho việc phát t r i ê n giao thông, phục vụ s ả n x u ấ t và đời sông. N guồn nước n g ẩ m ỏ n h i ề u k h u vực, n h ì n ch ung tương đỏi khá. Tuy nhiên, n g u ồ n núốc p h â n bô* không đều theo m ùa và theo lãnh thô. N h iề u nơi ven các dòng sông hoặc t h u n g lũ ng th ường úng lụt về m ù a múa. Vê m ù a cạn, mực nước sông xuống th ấp, địa hìn h lại 374
- cao gây khó k h ă n cho th ủ y nông. Một sô vùng n ú i cao ở Cao Bằng, Lào Cai, Hà Giang... thường th iếu nước sinh hoạt. 2.2. K h o á n g sản Đông Bắc là một trong nhữ ng vùng giàu t ài n guyên khoán g sản vào bậc n h ấ t ở nưốc ta. Ớ đây có n h ữ n g loại k hoáng sản có ý nghĩa q u a n trọ ng đôi với quổc gia như: th an, a p atit, sắt, đồng, chì, kẽm, thiếc... C h ú n g được coi là n hữ ng tài n guyên q u a n trọng đê p h á t tri ên công nghiệp k h a i kh o á n g và nhiêu n g à n h công ng hiệp khác. Bảng 3.1. Mỏt sô tài nguyên khoáng sản chủ yếu ở vùng Đỏng Bắc Tên khoáng T rữ lượng °ỉc so với Đơn vị Đìa điếm sản c. nghiệp cả nước Than antraxit tỉ tấ n 3,5 90 Quáng Ninh P h ấ n Mễ, Làng c ẩ m , Than mỡ triệu t ấ n 7,1 56 Thái Nguyên Tha n lửa đèn triệu tấ n 100 - Na Dương (Lạng Sơn) Làng Lêch, Quang Xá Sắt triệu t ấ n 136 16,9 (Yên Bái),Tùng Bá (Hà Giang)... Mangan triệu t ấ n 1,4 - Tôc T ấ t (Cao Bằng) Nằm trong quặng sắt Titan nghìn tân 390,9 64 núi Chùa (Thái Nguyên) Tĩnh Túc (Cao Bằng) Thiếc triệu t ấ n 10 Sơn Dương (Tuyên Quang) Apatit tỷ t ấ n 2,1 Lào Cai N h ư vậy, ở vùng Đông Bắc loại k hoáng sản có ý n g h ĩa công nghiệp đôi với cả nước là th an, trong đó t h a n a n t r a x i t là chủ yêu chất lượng tốt. Mỏ t h a n này đã được k h a i thác từ thòi thuộc Pháp hiện n a y đã mở rộng quy mô k h a i thác n h ằ m bảo đảm n h u cầu tiêu dùng trong nưốc và d à n h một p h ầ n cho x u ấ t khấu. 375
- Mỏ sắt ỏ Lào Cai tuy không lốn n h ư mỏ s ắ t ớ T h ạ c h Khê của vùng Bắc T rung Bộ, n h ư n g xét về quy mô và c h ất lượng, nó có ý nghĩa q u an trọng. Mỏ s ắ t T há i Nguy ên tuy có trữ lượng nhó nhưng chúng ta đă k h a i t hác t ừ ngày hòa bì nh lập lại, phục vụ co' bán cho nhu cầu trong nước. Thiếc có ỏ Cao Bằng (Tĩnh Túc), T uyê n Qua ng . Na Dudng, kẽm, chì ở Bắc K ạ n (Chợ Điển). Bô xít p h â n bô" ơ L ạ n g Sơn. tuy có trữ lượng không lớn so với vùng Tây Nguyên, n h ư n g chấ t lượng của quặng khá tốt, cho phép đầu tư công nghiệp. Hiệ n n ay ch ún g ta đang khai thác mỏ thiếc T ĩn h Túc (Cao Bằng), mỗi n ă m k h o ả n g 1000 tấn cho tiêu dùng tro ng nước và x u ấ t khau. Đông Bắc là vùng duy n h ấ t ở nước ta có mổ a p a t i t đang khai thác với t rữ lượng lớn và tậ p trung. Tông t r ữ lượng dự báo khoảng 2,1 tỉ tấn , đủ đáp ứng cho n h u cầu s ẩ n x u ấ t p h â n lân phục vụ phát triể n nông nghiệp ở nưốc ta và có th ê dành một p h ầ n đê x u ấ t khẩu. Bảng 3.2. Các khoáng sản có quy mỏ nhỏ ở Đỏng Bắc Khoáng sản Địa điểm Tham gia vào công nghệ Amiăng Khuối H â n (Cao Bằng) Cách nhiệt và cách điện Angtimon Quảng Ninh, Hà Giang Sơn, men tráng, thủy tinh... Cát Đảo Q u a n Lạ n (Quảng Ninh) Thủy tinh La P hù (Phú Thọ), Làng Mục Mica Vật cách nhiệt, cách điện (Yên Bái) Phenpat Thạch Khoán (Phú Thọ) Công nghiệp sứ và thủy tinh Fluorit Bình Đường (Cao Bằng) TrỢ dung cho luyện nhỏm Quaczit T h a n h Sơn (Phú Thọ) Gạch chịu lửa Vonfram L a n trong quặng thiêc Công nghiệp chê tạo máy Ngoài ra, Đông Bắc còn có các loại k h o á n g s ả n khác n h ư pirit, vàng, đá quý, đ ấ t hiêm, đá gra nít, đá xây dựng, đá vôi s ả n xuất xi măng, nước k h o á n g v.v... Đ ây cũng là n h ữ n g loại k h o á n g s ả n có tiêm năng, là th ê m ạ n h đê p h á t t r iể n công ng hiệp k h a i k h o á n g và chẻ biên 376
- kh o á n g s ả n của vù ng và của cả nưốc. Nhữ ng mỏ n à y chủ yêu đang ớ dạng tiê m năng. Một sô mỏ đã được k h ai thác ở quy mô nhỏ, có tính c hất địa phương. Tuy nhiên, khi công nghiệp hóa đất nưốc, chúng lại đóng vai trò q u a n trọng cho n g à n h công nghiệp của nùớc ta. 2.3. Đ ấ t đai, rừng Thô nhưỡn g của vùng chủ yếu là đất đỏ vàng hoặc t h ẫ m đen có nguồn gôc từ đá mẹ g r a n í t hoặc đá vôi phong hoá. Quỹ đ ất có k h ả n ă n g sử dụng cho nông, lâm nghiệp nhìn chung vào k h o ả n g 5 tr i ệ u ha (trong đó nông nghiệp k h o á n g 1 triệu ha, lâm ng hiệp k h o ả n g 4 triệ u ha), hiện đã sử dụng 2,4 triệ u ha, chiêm 48% so với tiềm năng. Diện tích có th ê t ă n g t h ê m k hoảng 2,6 tri ệu h a (trong đó 10% d àn h cho cây lâu nă m, 75% cho lâm nghiệp). Đất đai cùng với khí h ậ u của vùng tạo điều kiện cho việc p h á t t ri ể n cây công nghiệp có n g uồn gôc cận nhiệt và ôn đới. C hính đây là vùng chè lớn n h â t cả nước, vối các vùng chè thơm ngon nôi tiêng ở Phú Thọ, Th á i Nguyên, Yên Bái. Ớ vùng núi giáp biên giới Cao Bằng, Lạng Sơn, k h í h ậ u r ấ t t h u ậ n lợi cho việc trồ ng các cây thuôc quý (tam t h ấ t , dương quy, đỗ trọng, hồi, th ảo quả...), các loại cây ăn quả (mận, đào, lê). Ớ S a p a có thê ti’ồng cây m ù a đông và s á n x u ấ t h ạt giông r a u q u a n h năm . Khá n ă n g mỏ rộng diện tích và n â n g cao n ă n g s u ấ t cây công nghiệp, cây đặc s ả n và cây ă n quả của vùng Đông Bắc còn r ấ t lốn. Không n h ữ n g thê, Đông Băc còn có thê d à n h r a một sô diện tích tương đôi lớn đê p h á t tri ể n các khu, cụm công nghiệp và h ìn h t h à n h các đô thị mối. Song song vối tiềm n ă n g về cây công nghiệp dài ngày, cây dược liệu và cây ă n quả, vùng n ày còn có thê m ạ n h v ề c h c ă n nuôi gia súc (lớn, nhỏ) n h ư t r â u , bò, ngựa, dê... v ế tài n g u y ê n rừng, xiia kia đây là một trong n h ữ n g vùng có nh iề u rừng. Hiện n ay do k h a i th ác rừng bừa b ãi và áp lực của sự gia t ă n g d ân sô', r ừ ng gần n h ư bị t à n phá tr i ệ t để. Rừng n g u y ê n sinh h ầ u n h ư không còn, hoặc chỉ còn r ấ t ít ở n h ữ n g vùng hiếm trơ. Độ che ph ủ của đất h iệ n t ại chỉ còn 17%. Do đó việc t rồng và tu bô lại r ừng là một v ấ n đề q u a n trọ ng h à n g đầu đôi với việc p h á t t r i ế n k in h tê - xã hội của vùng Đông Bắc. 377
- 3. T à i n g u y ê n n h â n v ă n 3.1. Vài nét về lịch sử, văn hóa và d â n tộc Ở v ù n g Đông Bắc. P h o n g C h â u ( P hú Thọ) được COI là “cái nôi” củ a d â n tộc; nơi bà Âu Cơ đẻ t r ă m t r ứ n g và nơ t h à n h t r ă m người con. Sau đó 50 người con th eo cha lên r ừ n g và 50 người con theo mẹ xuốn g b iển để s in h cơ lập nghiệp . T r o n g v ù n g t ậ p t r u n g n h i ề u tộc người k h á c n h a u n h ư Tày, Nùng , Dao... Họ đã n h a n h chóng hòa đồng với các d â n tộc b ản dịa Việt - M ườ ng n h ư là m ột đại gia đì nh c ù n g n h a u tạ o d ự n g đ ấ t nước. Xét về lịch sử xâ y d ự n g và bảo vệ Tổ quốc, v ù n g Đông Bắc dã để lại n h ữ n g di tích lịch sử hiể n hách , t h ể h i ệ n rõ sức m ạ n h cúa người Việt N a m t r o n g việc c h in h p h ụ c tự n h i ê n và chông giặc ngoại xâm. Đó là Chi Lăng. Bạch Đ ằ n g Giang... N h ữ n g đề n ch ùa, miếu mạo t r o n g v ù n g thờ các vị t i ề n bôi là biểu h i ệ n cụ th ế cho sự ghi ơn của n h â n d â n t r o n g t ừ n g thời kì lịch sử d ự n g nước và giữ nước như đền Hùng, Cử a Ong, Côn Sơn, Kiếp Bạc... V ù n g Đông Bắc còn là càn cứ địa ch ông P h á p , đuổi Nhật. N h ữ n g địa d a n h nổi t i ế n g đã trỏ t h à n h di tích cá ch m ạ n g n h ư căn cứ địa Việt Bắc, P h a y K h ắ t, h a n g Pắc Bó, Nà N g ầ n , suôi Lênin. đường sô 4... Đông Bắc có n h i ề u d â n tộc k h á c n h a u : Tày, N ùng. Mường, Th ái. Cao Lan. S á n Chi. H'Möng... Mỗi d â n tộc có sắc t h á i v ăn hóa độc đáo p h ả n á n h t ậ p q u á n s ả n x u ấ t vả s in h h o ạ t c ủ a r iê n g mình. T ấ t cá đi ểu đó đã tạo n ê n một tổ n g th ể v ă n h ó a đa d ạ n g và phong phú. N h ữ n g giá tr ị lịch sử và v ă n hóa k ế t hợp với p h o n g cản h tự n h i ê n n h ư v ị n h H ạ Long, động T a m T h a n h . Nhị T h a n h , núi Tam Đảo, v ù n g r ừ n g Bắc Kạn. Yên Bái đã trở t h à n h t iề m n ă n g lớn đôì với k in h t ế và dịch vụ du lịch. 3.2. Dân cư, lao đ ộ n g N ă m 1990 d â n sô của v ù n g là 9.4 t r i ệ u người, n ă m 1994 là 10.6 t r i ệ u người v à đ ến n ă m 2002 là 9.0Õ t r i ệ u người: m ậ t độ dân sô t r u n g b ìn h 142 n g ư ờ i / k i r r (sô d â n g iả m là do việc t á c h tỉnh ). 378
- Đôn g Bắc có tỉ lệ d â n số đô th ị là 19% (năm 2002), t h ấ p hơn mức t r u n g b ìn h củ a cả nước và r ấ t k hông đồng đểu giữa các tỉn h, cao n h ấ t là ở Q u ả n g N i n h (47%), t h ấ p n h ấ t chỉ k h o ả n g vài p h ẩ n tr ă m . Các đô th ị t r o n g v ù n g được h ì n h t h à n h t r ê n cơ sở m ột sô điểm công ng hiệp, t r u n g t â m h à n h chính. Giao t h ô n g n h ì n c h u n g ch ư a t h ậ t p h á t t r i ể n đã tác động đến cuộc sông của cộng đồng d â n cư. Sự p h â n bồ d â n cư h i ệ n n a y đ a n g đ ặ t r a n h i ề u v ấ n đê cần p h ả i giải q u y ê t đê đảm bảo sự p h á t t r i ể n n h a n h và bền vữ ng của vùng. V ù n g Đông Bắc là v ù n g có cơ cấu dân tộc đa d ạ n g n h ấ t tro n g cả nước với k h o ả n g hơn 30 d ân tộc. Người Kinh ch iếm 66.1%, người Tày 12,4%, người N ù n g 7,3%, người Dao 4,5%, người H ’Mông 3,8%... dân số’ to à n vùng. V ù n g Đông Bắc là nơi s inh sông tậ p t r u n g của một sô dân tộc tr o n g đại gia đình các d ân tộc Việt Nam : 93% người Tày, 98% người S á n Chay, 95% ngưòi S á n Dìu, 95% người Nùng... so với sô dân của từ n g d â n tộc t r o n g cả nước. Các d â n tộc ít người sông t ậ p t r u n g trê n n h ữ n g địa b à n n h ấ t định, t h u ậ n lợi cho việc th ự c h iện c h ín h sách và tổ chức cuộc sông p h ù hợp vối đặc điểm, tập quán, lôi sông và tr ì n h độ c ủ a họ. T u y n hiê n, khó k h ă n là ở việc đưa t iế n bộ kĩ t h u ậ t vào sản xuất, đời sông, vì t r ì n h độ d â n trí của đồng bào còn thấp. D â n sô c ủ a v ù n g h i ệ n na y cũ ng có n h ữ n g đặc điểm riê ng. M ậ t độ d â n s ố t r u n g b ì n h 142 n g ư ờ i/ k m 2, tr o n g đó t ậ p t r u n g đông n h ấ t ở tỉn h Bắc G iang. P h ú Thọ. Th ái Nguyên, Q u ả n g N in h và ít n h ấ t ở các tỉn h Cao Bằn g, L ạ n g Sơn. Lào Cai. Điều đó được lí giải ch ủ yếu bơi sự c h ê n h lệch về p h á t t r i ể n k in h t ế củ a các t ỉ n h với n h ữ n g t r u n g t â m ki nh tê c h í n h n h ư V iệ t Trì, H ạ Long, T há i N g u y ên , Bắc Gian g. T r ì n h độ học v ấ n và c h u y ê n môn của d á n cư v à n g u ồ n n h â n lực (NNL) ở v ù n g Đ ông Bắc k h á cao. tư ơng đương với t r ì n h độ t r u n g bì nh c ủ a cả nước, cao hơn v ù n g Tâ y Bắc, T â y N g u y ê n , Đồng b ằ n g sông Cử u Long, n h ư n g t h ấ p hơn Đồng b ằ n g sông Hồng... Có đến 53,7% t ổ n g sô" n g u ồ n n h â n lực đã tô t n g h i ệ p p h ổ t h ô n g cơ sở trở lên. t h ấ p hơn v ù n g k i n h t ế t r ọ n g điểm Bắc Bộ (72,3%), Đồn g b ằ n g sông H ồng (68,9%), n h ư n g lại cao hơn mức t r u n g b ì n h cả nước (45%). Số’ người đ ã tốt n g h i ệ p p h ổ t h ô n g t r u n g học trỏ lên ch iếm 14,5%. N guồ n n h â n lực t ậ p t r u n g ở n h ó m tuổi 15 - 29 là m ột lợi t h ế của v ù n g t r o n g việc p h á t t r i ể n công n g h i ệ p và tiếp n h ậ n kĩ t h u ậ t mới. T uy n h i ê n 379
- vẫ n còn một tỉ lệ k h ô n g nh ỏ k h ô n g b iết chữ (7,43%), c h ủ yếu là đồng bào các d â n tộc ít người. Bảng 3.3. Trình độ học vấn và trình độ chuyên môn kĩ thuật của dân CƯ vùng Đông Bắc Tính Tí lệ chưa biết Tí lệ lao động Tí lệ lao động có chữ trong độ tuôi có trình độ sơ trình độ công lao động (%) cấp trở lên (%) nhản kĩ thuật trở lên (c /t) Toàn vừng 7,43 16,22 12,2 1. Hà Giang 19,47 6,89 5,51 2. Cao Bằng 20,45 14,02 11,8 3. Lào Cai 15,3 16,07 13,53 4. Bắc Kạn 9,33 9,71 8,09 5. Lạng Sơn 3,78 15,37 12,62 6. Tuyên Qu a n g 12,4 19,05 17,38 7. Yên Bái 12,77 10,16 8,44 8. T h á i N g u y ê n 3,81 19,69 14.16 9. Phú Thọ 2,12 16,52 12 10. Bắc Giang 3,27 14,77 8,66 11. Quảng Ninh 1,55 25,5 19,02 N g u ồ n : Sô liệu t h ố n g kê lao đ ộ n g việc l à m ở Việt N a m năm 2002. N X B L a o đ ộ n g —xã hội. Hà Nội, 2003. T r o n g v ù n g có m ột sô k h u t ậ p t r u n g công n g h i ệ p với lịch sử h ì n h t h à n h h à n g ch ục n ă m n ê n đội n g ũ lao động có c h u y ê n môn kĩ t h u ậ t , n g h i ệ p vụ k h á đông đảo. T o à n v ù n g có 16,22% lao động có t r ì n h độ t ừ sơ cấp trở lên. t h ấ p hơn t r ì n h độ t r u n g b ì n h c ủ a ca nước và v ù n g k i n h t ế t r ọ n g đ i ể m Bắc Bộ (23,6%). T r o n g số đó có t r ê n 8 vạn người có t r ì n h độ t ừ cao đảng, đại học trở lên (50% là m việc trong n g à n h giáo dục, y tế. q u ả n lí n h à nước). Có sự c h ê n h lệch đ á n g kê về t r ì n h độ học v ấ n và c h u y ê n môn, k h o a học kĩ t h u ậ t củ a n g u ồ n n h â n lực giữ a các t ỉ n h t r o n g vùng. Các t ỉn h L ạ n g Sơn. T h á i N g u y ê n . Q u à n g N i n h , Bắc G iang, P h ú Thọ có tỉ 380
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Địa lý kinh tế Việt Nam - TS. Trần Văn Thông
103 p | 2448 | 796
-
Giáo trình Địa lí kinh tế Việt Nam - TS. Trần Duy Liên
136 p | 1120 | 405
-
Giáo trình Địa lí kinh tế - Xã hội Việt Nam (Tái bản lần thứ tư): Phần 1
388 p | 28 | 11
-
Bài giảng Địa lý kinh tế - xã hội đại cương 1 - ĐH Phạm Văn Đồng
101 p | 77 | 10
-
Giáo trình Địa lí các Châu lục (Tập II: Châu Nam Cực, châu Đại Dương, châu Á và phương pháp dạy học bộ môn): Phần 2
120 p | 60 | 10
-
Thành phố Đồng Hới: phát triển tiềm năng du lịch biển
5 p | 109 | 9
-
Giáo trình Địa lí kinh tế - xã hội thế giới (In lần thứ hai): Phần 2
140 p | 33 | 8
-
Giáo trình Đại cương địa lý Việt Nam: Phần 2
68 p | 23 | 8
-
Giáo trình Địa lý kinh tế - Xã hội Việt Nam (Tập 1): Phần 1
113 p | 25 | 7
-
Giáo trình Địa lí kinh tế - xã hội thế giới (In lần thứ hai): Phần 1
56 p | 63 | 6
-
Giáo trình Địa lý kinh tế - Xã hội Việt Nam (Tập 1): Phần 2
100 p | 13 | 5
-
Tích hợp giáo dục chủ quyền biển, đảo trong dạy học địa lí lớp 9 trường phổ thông Tuyên Quang
6 p | 17 | 3
-
Giáo trình Đại cương Địa lí Việt Nam: Phần 2
119 p | 9 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn