Giáo trình Điện dân dụng
lượt xem 348
download
Giáo trình Điện dân dụng gồm 8 chương nhằm giúp bạn nắm bắt các kiến thức công nghiệp điện - điện năng, dụng cụ và vật liệu điện, an toàn lao động trong nghề điện,... Cùng tham khảo nhé.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo trình Điện dân dụng
- ĐIỆN DÂN DỤNG
- TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Chương I: Bà i 1: Thời gian dạ y: 1,5 tiết I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Hiểu tính ưu việt của đđ iện năng. Hiểu ý nghĩa việc tiết kiệm điện năng. Kỹ năng : Đề ra đđược các biện pháp tiết kiệm đđ iện năng trong sinh hoạt và sản xuất. Thá i độ : Nghiêm túc chọn nghề điện với đ ặc đ iểm và yêu cầu của nghề. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sách giáo khoa: “Điện d ân dụng”- Tác giả: Lââm An – Trần Ngọ c Cẩn – NXB Trẻ 2001. Tranh phóng to về 1 số nhà má y đ iện; tư liệu về tiết kiệm đ iện. Mô hình máy phát đ iện quay tay. 2. Học sinh: Dụng cụ học tập. Sách tham khảo: “Tài liệu họ c tập môn đ iện”. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 / Ổn định lớp: (2’). Kiểm diện HS. Kiểm tra thái độ, tinh thần chuẩn bị học tập. 2 / Kiểm tra bà i cũ: 3 / Tìm hiểu bà i mới: Giới thiệu: (3’) Điện năng là dạng năng lượng đ ang đ ược sử dụng nhiều nhất trên thế giới. Không có điện sẻ không còn có các tiện nghi cho cuộ c số ng hàng ngà y như đ èn điện, b ếp điện, máy vô tuyến thu hình,… Khô ng có điện, ho ạt động sản xuất của nền kinh tế quố c d ân bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Tại sao điện năng lại được ưa chuộ ng hơn các dạng năng lượng khác? Nó có vai trò quan trọng như thế nào? Làm thế nào để tiết kiệm điện năng? Nghề đ iện cò những đ ặc điểm gì ?Người làm nghề điện cần đ ạt yêu cầu gì ? Triển vọng củ a nghề điện ra sao? Đó là nộ i dung cần tìm hiểu trong bài này. Phương Thời Nội dung Hoạ t động của GV Hoạ t độ ng của HS tiện gian Giới thiệu về hình ảnh tư liệu các nhà má y I. TÍNH ƯU VIỆT CỦA đđiện và đ ưa vấn đ ề ĐIỆN NĂNG: Sơ đđồ thảo lu ận. 1/ Sản xuất điện năng : quá trình - Nêu vài ví dụ các nhà - HS thô ng qua tham Dễ sản xuất từ nhiều dạng sản xuất máy đ iện mà em biết? khảo nêu tên các nhà 3,5’ năng lượng khác nhau: gió , đđiện Đặt vấn đ đề thảo luận máy điện. thủy năng, năng lượng mặt năng. qua sơ đđồ tóm tắt qu á trời, năng lượng nguyên trình sản xuất đđ iện: - HS hội ý: tử,… - Hãy nhận xét về việc Dễ d àng từ nguồn cung sản xuất đđiện năng? cấp. 2/ Truyền tả i điện năng : - Nhận xét gì về qu ãng - Thô ng qua sơ đđồ tóm 3’ Dễ truyền tải đđ i xa và đđường và tốc đđộ tắt, hội ý: xa và nhanh. TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
- TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com nhanh (bằng vật tốc ánh truyền tải đđ iện năng? sáng 300.000 km/s), phân phối tận nơi tiêu thụ. - Điện năng có thể biến 3/ Biến đổ i sang các dạng năng lượng :Dễ b iến đ đổi đổi thành các năng - Đại diện nhóm nêu: Rất sang các dạng năng lượng lượng khác hay khô ng? dễ qua các thiết bị d ùng 3’ khác bằng các thiết bị Nêu vài ví dụ minh họa? đđ iện. đđ iện: quang, cơ, hóa, nhiệt năng,… Minh họa 1 số tư liệu sưu tập các biện pháp - HS hội ý: II. TIẾT KIỆM ĐIỆN tiết kiệm đ điện và cho Nhằm sử dụng đđ iện 2’ thảo luận: NĂNG: năng hiệu quả. - Vì sao phải tiết kiệm đđiện năng? 1/ Sử dụng hợp lý điện năng trong sản xuất: - Giảm sự mất mát đđiện Để tiết kiệm đđ iện năng - Mỗi nhóm cử đ đại diện trên đđường dây. Tư liệu trong sản xuất, cần có nêu từng ý kiến: Chọn - Hệ thống ánh sáng bố trí về các b iện pháp gì về: Đường dâ y lắp đặt; ít đèn nhưng hợp lý. 4’ biện dây; hệ thống ánh sáng; phạm vi phá t sáng xa; - Tránh tiêu thụ vô ích pháp tiết tiêu thụ và sử dụng tận dụng thời gian chạy (VD: má y chạy khô ng kiệm công suất máy móc? máy hết công suất. tải…) đđiện. - Sử dụng đ úng và hết cô ng suất. 2/ Sử dụng hợp lý điện - Trong sinh hoạt cần năng trong sinh hoạt: - Thời gian sử dụng hợp b iện pháp gì về: Th ời - Hội ý và cử đđ ại diện lý (Sử dụng khi có nhu g ian sử dụng điện; nêu: Khi có nhu cầu 3,5’ Chọn công suất của dùng đ iện; Chọn các cầu). - Chọn thiết bị có cô ng thiết bị điện ? thiết bị phù h ợp. suất phù hợp (đèn, máy điều hò a,…). Tư liệu III. ĐẶC ĐIỂM CỦA HS cử đại diện nêu: minh họa NGHỀ ĐIỆN: - Đối tượng: Các lĩnh các công ● Đối tượng và mục vực củ a nghề. việc của đích của nghề điện: Là -Em nhận biết gì về đ ối nghề những công việc về đđiện tượng và mục đích lao 5’ đđiện; như: đ đo lường đđiện, động của nghề điện? - Mục đích:Sản phẩm đđĩa giáo truyền tải đ điện, các thiết điện cần đạt 1 yêu cầu cụ bị tải đđ iện trong sx và khoa. thể. sinh ho ạt. ● Điều kiện lao động: -Em hãy nêu vị trí làm Hội ý và nêu: tại xưở ng, Môi trường làm việc của 4.5’ việc của ngườ i lao động nghề có thể trong nhà, nhà, ho ặc trên cao… thuộ c nghề đ iện? ngồi trời hoặc trên cao. - HS hội ý: Môn Vật lý; Đặt vấn đề thảo luận: IV. YÊU CẦU CỦA - Bộ môn liên hệ phần cần có kiến thức về điện. NGHỀ ĐIỆN: đđiện là mô n gì ? Nghề 3.5’ ● Có kiến thức đđiện kỹ đđiện cần nắm những thu ật, cơ kỹ thuật. kiến thức nào? TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
- TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Kể tên 1 số công việc - Đại diện nhóm nêu: sửa ● Làm đđược những chữa, lắp đặt, vận công việc như: đđo đđiện, đđiện mà em biết? 3’ sửa chữa mạng đ điện. hành,… ● Có đđ ầy đđủ sức khỏe - Yêu cầu sức khỏe cho - Nhó m cử đđại diện nêu: nghề đ điện? Người làm Sức khỏe tốt, thị lực tốt; thích nghi công việc. Có 3’ nghề đ điện đ òi hỏi cần có tính cẩn thận, tính cẩn thận, chính xác, kiên trì, an tồ n đđ iện. những đđ ức tính nào? kiên trì,… - Em nhận đ ịnh gì về Nhó m hộ i ý và cử đại V. TRIỂN VỌNG việc tiến tới công diện nêu: CỦA NGHỀ ĐIỆN Ở nghiệp hó a và hiện đ ại - Để phát triển đất nước. NƯỚC TA: - Ngày càng phát triển hóa đất nước ta? - Cần có kiến thức sâu về số lượng và có yêu cầu - Đối với nghề đ iện em rộng đ ể đ áp ứng kịp thời 9.5’ cao về chất lượ ng. có nhận xét gì về nhu sự p hát triển của XH. - Nhân lực cung ứng cho cầu nhân lực để đ áp ứng nghề cần đ áp ứng nhu cầu lý do trên? phát triển XH. Đặt câu hỏ i cho HS trả lời: Kể các nguồ n năng lượng có thể sản xuất ra đ iện năng? Kể các d ạng năng lượng đ ược biến đổi từ đ iện năng? Cho Cử đ ại diện nhóm trả lời tứng vấn đ ề theo ví dụ? Nêu những ưu yêu cấu GV đ ể liên 5’ tưởng lại các nộ i dung đ iểm đ ặc biệt của điện năng so với các d ạng với mục tiêu bài đề ra. năng lượng khác? Nêu các biện Tổng kết, đá nh giá bài học. p háp đ ể tiết kiệm điện năng trong sản xu ất? Nêu các biện p háp đ ể tiết kiệm điện năng trong sinh ho ạt? Nhận xét buổi HS lắng nghe và học về tinh thần, thái rút kinh nghiệm buổi học 5’ độ củ a HS. sau. Dặn dò HS tìm hiểu và chia nhó m thảo HS theo nhóm cử luận các vấn đề về các bạn tham gia thảo 5’ lu ận buổi sau. “ KHÁI QUÁT VỀ MẠCH ĐIỆN”. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................. . ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
- TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................. . ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................. . ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................. . ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
- TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Chương I: Bà i 2: Thời gian dạ y: 1,5 tiết I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết khái niệm mạch đ iện . Hiểu khái quát dòng điện 1 chiều. Hiểu khái quát dòng điện xoay chiều. Kỹ năng : Mô tả được cấu trúc của mạch điện. Hình dung đ ặc đ iểm củ a dò ng đ iện 1 chiều. Hình dung đ ặc đ iểm củ a dò ng đ iện xoay chiều. Thá i độ : Tìm hiểu cấu trú c mạch điện nhằm hình dung việc lắp ráp mạch sau này đạt yêu cầu. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sách giáo khoa: “Điện d ân dụng”- Tác giả: Lââm An – Trần Ngọ c Cẩn – NXB Trẻ 2001. Tranh phóng to về mạch điện 1 chiều, mạch đ iện xoay chiều, đồ thị d òng đ iện xoay chiều. Mô hình mạch điện mẫu , vật mẫu nguồ n đ iện 1 chiều và xoay chiều. 2. Học sinh: Dụng cụ học tập. Sách tham khảo: “Tài liệu họ c tập môn đ iện”. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 / Ổn định lớp: (2’). Kiểm diện HS. Kiểm tra thái độ, tinh thần chuẩn bị học tập. 2 / Kiểm tra bà i cũ: (5’) Trình b ày tính ưu việt của điện năng? Nêu các biện pháp tiết kiệm điện năng trong sản xuất? Trong sinh hoạt? Cho biết đặc điểm của nghề điện? Trình b ày các yêu cầu chủ yếu củ a nghề điện? 3 / Tìm hiểu bài mới: Giới thiệu: (3’) Ta đã b iết, đ iện năng được truyền tải từ máy phát theo hệ thống đ ường dây đến nơi tiêu thụ. Vậy, xem như máy phát là ngu ồn cấp điện truyền tới dây dẫn và coi nơi tiêu thụ là tải R. Như vậ y, thế nào là mạch điện? Tại sao gọ i là m ạch điện 1 chiều? Tại sao gọi là mạch đ iện xoay chiều? Đó là nhữ ng vấn đề nhằm tìm hiểu chung về cấu trúc 1 mạch đ iện, các đặc điểm của mạch đ iện và 1 số đ ai lượng đ iện thườ ng gặp. Phương Thời Nội dung Hoạ t động của GV Hoạ t độ ng của HS tiện gian Sơ đồ HS hội ý qua quan sát I. KHÁI NIỆM MẠCH Cho HS quan sát tranh 2’ mạch của mạch điện, mô hình tranh và vật cử đ ại diện ĐIỆN: điện và 1/ Cấ u trúc:Mạch gồ m: mạch mẫu và đưa vấn nêu: mạch - Nguồn là thiết bị cung đ ề cho thảo luận: Là pin (Hình vẽ) ho ặc điện cấp đ iện năng cho tồn - Cho biết ngu ồn điện là phích cắm đ iện vào ổ mẫu. mạch. bộ p hận nào ? điện (Mạch đ iện mẫu). - Dây dẫn có nhiệm vụ HS hội ý và nêu: Truyền - Dây d ẫn. 2’ tải điện năng. gì? Cử đ ại diện nhó m nêu: - Bóng đèn là tải. - Cho b iết tải tiêu thụ có 2’ TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
- TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com nhiệm vụ gì ? Cụ thể ở - Biến điện năng thành mạch điện mẫu? năng lượng theo yêu cầu. - Cụ thể: Điện thành quang năng. GV cho đóng đ iện ở Các nhóm đ ều ý kiến mạch mô hình và đ ưa ra nhận đ ịnh: 2/ Điều kiện để mạch làm việc: Khi mạch kín, sẽ có vấn đề: -Khi ngu ồn có điện, cắm 2’ dò ng điện chạy qua các - Cho biết khi nào có vào đồ dù ng đ iện sẽ có phần tử. dòng đ iện qua tải tiêu điện vào tải. thụ? GV cho quan sát cụ c HS hội ý nhóm và cử đại Pin kết hợp sơ đồ mạch diện nêu: và 1 ổ cắm điện kết hợp - Trên pin có dấu + và -; 3/ Phâ n loại mạ ch: sơ đồ mạch đ ể phân biệt trên sơ đồ là 1 gạch dài - Mạch 1 chiều khi ngu ồn 2 loại nguồn đ iện với và 1 gạch ngắn. cung cấp là nguồ n điện 1 2’ mạch cụ thể: chiều. - Hãy quan sát Pin và M ẫu cho biết b ên ngồi có ký ngu ồn hiệu gì ? Liên hệ trên sơ điện 1 đồ? chiều và - Hã y quan sát ổ cắm và - Trên ổ cắm có d ấu ~; xoay cho biết b ên ngồi có ký trên sơ đồ là vòng trò n chiều. hiệu gì ? Liên hệ trên sơ có d ấu ~. - Mạch xoay chiều khi đồ? 2’ nguồ n cung cấp là ngu ồn Như vậ y, em thấy mạch Thô ng qua ghi chú trên điện xoay chiều. đ iện có mấy m ạch? Tên sơ đồ, các nhó m dễ dàng gọi củ a chúng? nhận đ ịnh: Có 2 mạch, mạch 1 chiều và xoay chiều. II. KHÁI QUÁT DÒNG ĐIỆN MỘT CHIỀU: 1/ Cô ng thức tính: HS hội ý nhó m và cử Cho vẽ sơ đồ mạch 1 nêu: chiều có ngu ồn vớ i sức Sơ đồ đ iện độ ng E, dò ng điện mạch I và tải R; ghi biểu thức 4’ điện một Trong đ ó: - I là cường độ tính dò ng điện và ra vấn chiều . đ ề: dò ng điện, đơn vị là (A). - I và E tỷ lệ thuận nhau. - Em nhận xét gì về liên - I và R tỉ lệ nghịch với - E là sức điện đ ộng, đơn hệ giữa I, E và R? nhau. vị là (V). - R là đ iện trở, đơn vị là (Ω). TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
- TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com GV nêu quy ước liên hệ HS lắng nghe và ghi 2/ Đặ c điểm: giữa dòng đ iện 1 chiều nhận ý đ ể chu ẩn bị thảo - Trị số cường độ dò ng với thời gian: Trị số I có luận vấn đ ề tiếp theo của 4’ điện không đổ i theo thời giá trị khô ng đ ổi theo dò ng đ iện 1 chiều theo gian. thời gian. ghi chú trên sơ đồ. - Theo hình, chiều củ a I Dòng điện I có chiều từ - Chiều của dòng đ iện như thế nào? + sang -. cũ ng khô ng đổi theo thời 4’ - Em nhận xét gì với Đại diện nêu: Chiều gian. quy ước dòng điện nà y? dò ng điện khô ng đổ i. Sơ đồ Cho vẽ sơ đồ mạch HS vẽ và chu ẩn bị hội ý mạch xoay chiều có ngu ồn là nhóm với vấn đ ề tiếp điện máy phát đ iện xoay thep khi GV đ ưa ra. III. KHÁI QUÁT DÒNG xoay chiều , dòng điện i chiều và ĐIỆN XOAY CHIỀU: và tải R với đ ồ thị dòng 1/ Đặ c điểm: đồ thị 4’ - Trị số cường độ dò ng xoay chiều theo thời minh điện thay đổ i theo thời gian t. họa. - Căn cứ đ ồ thị, em HS cử đ ại diện nêu: gian. nhận thấ y trị số i như - Trị số i thay đổi theo thế nào so với thời gian thời gian t. t? - Căn cứ sơ đồ kết hợp HS cử đ ại diện nêu: đồ thị, em nhận thấ y - Chiều i thay đổi theo - Chiều của dòng đ iện chiều của i như thế nào? thời gian t. cũ ng thay đổi 1 cách tuần 4’ hồn theo thời gian. - Theo đồ thị, giữa chu Đại diện nêu: k ỳ1 và chu kỳ 2 như thế - Lặp lại hồn tồ n giống nào? nhau. TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
- TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Cho HS ghi biểu thức 2/ Cá c công thức: tính trị số I và giải thích a) Trị số hiệu dụng I : vì sao phải có trị số hiệu HS nghe và ghi lại biểu 2’ dụng do căn cứ trên đồ thức tí nh cườ ng độ hiệu thị dòng đ iện có nhiều dụ ng của dòng đ iện. kho ảng nhỏ. Với I có đơn vị là (A). b) Trị số hiệu dụng U : Cho HS ghi biểu thức HS nghe và ghi lại biểu tính trị số U và giải 2’ thức tính điện áp hiệu thích tương tự biểu dụ ng của dòng đ iện. Với U có đơn vị là (V). thức I. Đồ thị minh họ a c) Chu kỳ của dòng điện: Cho HS ghi biểu thức Các nhóm hội ý và cử dòng Là khoảng thời gian tái lặp và đưa vấn đ ề: đại diện nêu: xoay sự b iến thiên. - Thế nào là chu kỳ? - Là khoảng thời gian lặp chiều. lại giống nhau. - Em hiểu gì từ biểu - Nó chính là số chu kỳ 2’ thức của tần số dòng trong 1 kho ảng thời gian. Với: đ iện? - f là tần số củ a dò ng điện, đơn vị là (héc, HZ). - T là chu kỳ d òng điện, đơn vị là (giây). Cho HS ghi biểu thức Hs cử đại diện nêu: tính cô ng suất và hỏ i: - Là tích giữa đ iện áp U d) Cô ng suất của dòng - Em nhận thấy gì về với dò ng điện I và hệ số 2.5’ điện: mối liên hệ P, U, I và hệ cosφ. P = U.I cosφ ( ố t, W) số cosφ? - Có thể chấp nhận - Khi nào thì P = U.I? TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
- TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com cosφ = 1. GV đ ặt câu hỏi cho HS trả lời: Nêu cấu trú c củ a mạch điện? Cho biết sự giống và khác nhau củ a dò ng đ iện 1 chiều và HS hội ý nhóm xoay chiều ? và cử đ ại diện trả lời 5’ Cho từng vấn đề được đ ặt ra. . Tính U? Biết I = 10 (A) và cosφ = 1. Tính P ? Tổng kết, đá nh giá bài học. - Biết T = 0,02 (giây).Tính f? GV nhận xét và HS lắng nghe và rút kinh nghiệm cho b ài ghi nhận ý kiến rút kinh 5’ họ c với các vấn đề thảo nghiệm cho bài học. lu ận của HS. Dặn dò HS Các nhóm chọ n chu ẩn bị cho b ài họ c thư ký ghi câu hỏi thảo buổ i sau “DỤNG CỤ luận và chọn hướng tìm 5’ NGHỀ ĐIỆN VÀ VẬT vật liệu d ễ kiếm, đơn LIỆU ĐIỆN”. giản. IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….. TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
- TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Chương II: Bà i 3: Thời gian dạ y: 1 tiết I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết tên gọ i 1 số dụng cụ nghề điện dân dụ ng . Biết khái niệm các vật liệu dẫn điện, vật liệu cách đ iện, vật liệu d ẫn từ. Biết ứng dụ ng của 1 số vật liệu dẫn điện, vật liệu cách đ iện, vật liệu dẫn từ . Kỹ năng : Phân biệt các dụng cụ củ a nghề đ iện. Phân biệt vật liệu d ẫn đ iện, vật liệu cách điện, vật liệu d ẫn từ. Thá i độ : Thích tìm tò i và hình dung ra các dụ ng cụ , vật liệu điện để tiện sử dụ ng trong 1 số lĩnh vực củ a nghề. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sách giáo khoa: “Điện d ân dụng”- Tác giả: Lââm An – Trần Ngọ c Cẩn – NXB Trẻ 2001. Các dụng cụ nghề điện thường sử dụ ng trong bộ môn. Mộ t chuông điện và 1 số vật liệu d ẫn đ iện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ . 2. Học sinh: Dụng cụ học tập. Các dụng cụ trong nghề đ iện va ømẫu sưu tầm các vật liệu điện. Sách tham khảo: “Tài liệu họ c tập môn đ iện”. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 / Ổn định lớp: (2’). Kiểm diện HS. Kiểm tra thái độ, tinh thần chuẩn bị học tập. 2 / Kiểm tra bà i cũ: (5’) Cho biết cấu trú c củ a mạch đ iện? Nêu đ ặc đ iểm củ a dòng điện xoay chiều ? Viết biểu thức tính I hiệu dụ ng, U hiệu dụng và tần số của dòng điện xoay chiều ? 3 / Tìm hiểu bà i mới: Giới thiệu: (3’) Muốn lắp đặt, sửa chữa điện người làm nghề đ iện cần có dụ ng cụ phục vụ cho nghề. Ngồi ra, điện sản xu ất từ nhà máy điện được truyền tải, phân phối đến nơi tiêu thụ nhờ d ây dẫn. Để tiêu thụ điện năng, người ta dù ng các thiết bị điện như đèn, độ ng cơ,… Vậ y, để chế tạo dây và các thiết b ị đ iện người ta dù ng vật liệu k ỹ thu ật điện. Phương Thời Nội dung Hoạ t động của GV Hoạ t độ ng của HS tiện gian Các d ụng Cho từ ng nhóm HS Các nhóm với sự chu ẩn I. MỘT SỐ DỤNG CỤ cụ dùng kiểm tra việc chuẩn bị bị cá nhân cử đại diện CỦA NGHỀ ĐIỆN DÂN theo yêu cầu và nêu vấn ghi nhận và nêu ý kiến trong 2’ DỤNG: nghề - Các loại kìm: vạn năng, đ ề: vấn đề đ ặt ra: điện. tuố t d ây, kìm mỏ nhọn, - Cho biết dụ ng cụ nào - Kìm theo từng chức TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
- TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com kìm mỏ tròn, kìm cắt. đ ể vặn , uốn và xoắn, năng riêng. - Vặn vít đầu d ẹt, vặn vít cắt dây dẫn điện? đầu có chấu. - Nêu tên dụng cụ để b ắt - Các loại cây vặn vít. - Bú a nhỏ, khoan vít, dùi, ố c vít? dao, lưỡi cưa nhỏ . - Dụng cụ nào cắt ống - Lưỡi cưa. nhựa đ ể lu ồn dây dẫn khi lắp đ ặt mạch? II. VẬT LIỆU KỸ Cho HS quan sát các bộ Các nhóm hội ý và cử p hận trên 1 nam châm đại diện nhó m nêu ý THUẬT ĐIỆN: đ iện đ ể hình dung sơ bộ kiến: 1/ Khái niệm: a) Ví dụ: Trên 1 chuô ng và nêu vân đ ề: điện. - Đế và nắp chuô ng làm - Đế, nắp hộp chuông bằng b ằng chất gì? -Đế, nắp nhựa. nhựa – Vật liệu cá ch điện. - Lõi nam châm điện bằng - Nam châm điện b ằng sắt non - Vật liệu dẫn từ. - Cục sắt. gì? - Cuộn d ây qu ấn lõi nam 3’ châm b ằng đ ồng - Vật liệu - Dây qu ấn bằng chất dẫn điện. - Dây đ ồng. gì? Chuông điện. - Theo em, khi cho điện HS cử đ ại diện nêu: vào mạch chuô ng thì - Có khả năng cách ly b) Phâ n loại: Vật liệu các bộ p hận trên chu ông dò ng điện vào và tiếp KTĐ gồm: Cách đ iện, d ẫn có khả năng nào về nhận dò ng điện vào mỗ i 2’ đ iện? (Ch ú ý rằng điện và d ẫn từ. bộ p hận. không ấn nút nhấn chuông). Đưa vấn đề nhận định: Từ ví dụ trên, đ ại diện 2/ Vậ t liệu dẫn điện: a) Khá i niệm: - Là vật và thảo luận: nhóm nêu: liệu ở t0 b ình thường có thể - Thế nào là vật liệu dẫn - Vật liệu cho dòng đ iện cho dò ng điện qua dễ. đ iện? qua được. Tư liệu GV đưa 1 số ví dụ cho Qua ví dụ , các nhóm hộ i các chất HS thảo luận (Kim loại ý đ ể hình dung và nêu ý 2’ thể có hoặ c hợp kim; cá c dung kiến: dẫn điện. - Chú ng có thể là chất rắn, d ịch acid, baz, muối; h ơi thủ y ngân). lỏng ho ặc d ạng hơi. - Có thể ở thể khí, rắn và - Em nhận thấy vật liệu lỏng. d ẫn đ iện có thể ở thể trạng thái nào? Tư liệu GV đ ưa 1 số ví dụ và Các nhó m nhận đ ịnh về cho HS nhận xét từng từng lo ại vật liệu và đưa các b) Mộ t số ứng dụng: chất dẫn * Vàng, b ạc – Ở những chi lo ại: ý kiến nhận xét: 1’ tiết, linh kiện yêu cầu độ điện - Vàng ho ặc bạc dẫn - Được vì là kim lo ại. đ iện được không? Dùng - Chỉ d ùng cho chi tiết trong chính xác cao. thực tế. đ ến khi nào? nhỏ vì tốn kém. * Đồ ng, nhô m ho ặc hợp Giải thích về nhôm và 1’ Các nhó m trao đổ i về TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
- TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com đồng – Trong không khí đặc tính 2 kim loại nà y. b ị oxy hóa để cho 1 lớp kim của chú ng – Dùng làm o xyt bảo vệ. dây dẫn. - Tại sao đồng hoặc - Chú ng có khả năng nhô m làm d ây d ẫn? chịu tác dụng củ a mô i trường. GV giải thích 2 hợp kim đ ặc biệt: - Pherôniken = sắt + Niken + Crô m t0 chịu HS ghi nhận đặc tính và đ ựng thường xuyên ≥ trao đổi ý kiến về ưng 0 hợp kim: 700 c. * C ác dụ ng 2 loại hợp kim nà y. Pherô niken, nicrô m,… - - Nicrôm = 80 % 0Niken 1’ Làm dây đốt nóng b àn là, + 20% Crô m t nóng chả y và tính chịu nhiệt bếp điện,… cao. - Các hợp kim đ ặc biệt - Chúng chịu nhiệt cao sử dụng ở thiết b ị điện khi dòng đ iện đi qua. nhiệt. Tại sao? - Vì sao than thỏi d ùng - Có khả năng tích đ iện * Than thỏi m ềm- Làm làm điện cực ở pin hoặc qua điện 1 b ộ p hận mang điện cực, chổi than ở độ ng chổ i than trong đ ộng cơ điện. 1’ cơ điện; hơ i Hg ở đ èn cao đ iện? áp. - Hơi Hg dù ng ở đèn - Có khả năng kích phát sáng cho đ èn. cao áp? Đưa vấn đ ề thảo luận: HS hội ý và nhận đ ịnh: 3/ Vậ t liệu cá ch điện: - Em hiểu thế nào là vật - Vật có khả năng cách ly a) Khá i niệm: - Là vật M ẫu liệu cách điện? được dò ng đ iện. 1’ 0 liệu ở t b ình thường công tắc, không cho dòng điện qua. đui đ èn, ổ điện,… - Chú ng có thể là : khô ng - Cho ví d ụ 1 số chất - Đó là những chất có khí, thủ y tinh, nhựa, sư,ù liệu có khả năng cách khả năng chống ẩm, 2’ gỗ , giấy,… đ iện? không thấm nước. - Cho biết nhựa thường - Dùng ở vỏ cô ng tắc, b) Mộ t số ứng dụng: * Nhựa êbô nit – ở cô ng cách điện ở thiết bị nào? cầu dao,… 1’ tắc, đui đ èn, vỏ máy… Giải thích – Mica là silicá t kép nhôm và kali Trong thiên nhiên là Tư liệu 1 HS trao đổ i ý đ ể nhận đ á cứng, bóng, có thể số vật * Mica – dùng ở bàn là, biết ứng dụng. tách từ ng lớp mỏ ng. Có 1’ mỏ hàn,… cách độ b ền cách đ iện tốt, điện. chịu nhiệt cao. - Vì sao Mica dù ng ở - Là chất chịu nóng và thiết bị điện nhiệt? cách điện tốt. - Giấy cứ ng vì sao dùng - Vì các thiết b ị nà y có * Giấ y cách điện – ở biến ló t cách đ iện ở b iến áp, dây đ ồng quấn quanh lõ i 1’ áp, động cơ điện,… động cơ điện? củ a máy. Tư liệu 4/ Vậ t liệu dẫn từ: GV giải thích: 1’ vật liệu * Thép lá KTĐ – ở biến Thép lá KTĐ = thép + 1 HS trao đổ i ý kiến và áp, động cơ điện, máy phát ít silis dù ng dạng là dẫn từ. nhận biết ứng d ụng theo đặc tính. TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
- TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com mỏng. Tù y hàm lượng silic thấp ho ặc cao đ ặc tính cơ và từ khác nhau. Đưa ví dụ và cho thảo Các nhóm b ằng nhận điện. lu ận: định riêng cử đại diện nêu: Có kh ả năng mang - Vì sao thép làm vật điện và hú t lấy các phần liệu từ? tử bằng sắt hoặ c hợp kim sắt. Giải thích: Pherit = bột oxýt sắt từ HS ghi nhận lờ i giải mềm kết dính nhau b ằng thích đ ể nêu lý d o ứng chất cách đ iện Bị từ * Pherit – Làm ăng ten, lõ i dụ ng. hóa cao và điện trở su ất 1’ biến áp trung tần trong vô lớn Điện môi từ. tuyến đ iện. - Pherit dù ng trong ngành vô tuyến đ iện. - Có độ chính xác cao. Tại sao? Giải thích: Ghi nhận và trao đổ i ý kiến về ứng dụ ng. Pecmalô i = Niken + 50% sắt Bị từ hó a * Hơp kim pecmalôi – làm lõi biến áp, động cơ trong cao hơn thép la ùKTĐ. vô tuyến đ iện và ngành 2’ quốc phò ng. - Pecmalô i trong lĩnh - Vừa đảm bảo chất vực quố c phòng và vô lượng và đ ộ chính xác tuyến đ iện. Nhận xét cao. lĩnh vự c nà y? Giải thích: Anicô = Nhô m + côban Các nhó m ghi nhận và + sắt và niken Thép trao đổi về ứng d ụng của * Hợp kim anicô – làm có tính sắt từ cứng và bị vật liệu. nam châm vĩnh cửu trong từ hó a cao. 2’ đồ ng hồ đo. - Có khả năng nhạ y và - Vì sao anicô dùng ở tính chí nh xác củ a vật đồ dùng đo điện ? liệu trên đồ dùng đ ếm điện. GV đ ặt câu hỏi khắc sâu kiến thức: Cho biết vật liệu đ iện có mấy loại? Kể tên? HS trao đổ i ý và Em có nhận xét 5’ cử đại diện nhận xét kết Tổng kết, đá nh giá bài học. gì về vật liệu d ẫn điện? luận các vấn đề. Cho vài ví dụ minh họa? Thế nào là vật liệu cách điện? Nêu minh họ a với ứ ng dụng thường gặp? GV góp ý và đ ánh giá khả năng tiếp HS Ghi nhận ý 5’ thukết hợp ho ạt động kiến rút kinh nghiệm cho bài học. TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
- TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com các nhó m. Dặn dò HS chu ẩn bị ý kiến thảo Các nhóm ghi lu ận cho b ài sau “ DÂY nhậnvấn đề và cử nhóm DẪN ĐIỆN” và tìm các 5’ tìm mẫu vật, chọn thư ý mẫu d ây dẫn thường ghi nhận xét thảo lu ận. thấy đ ể m inh họa b ài học. IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
- TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Chương II: Bà i 4: Thời gian dạ y: 2 tiết I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết cấu tạo của 1 dây dẫn. Hiểu cách phân loại d ây d ẫn. Biết cấu tạo chung của dây cáp. Biết các loại cáp thường gặp. Hiểu cách chọn 1 d ây d ẫn đđiện phù hợp. Kỹ năng : Phân biệt giống và khác nhau giữa dây dẫn và dây cáp. Tính và chọn đđược dây dẫn phù hợp. Thá i độ : Thích tìm hiểu cấu tạo và chọn loại dây dẫn đđ ể vận dụng thực tiễn. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sách giáo khoa: “Điện d ân dụng”- Tác giả: Lââm An – Trần Ngọ c Cẩn – NXB Trẻ 2001 . Tranh phóng to dây dẫn và dây cáp các lo ại. Mẫu các dây dẫn và cáp. 2. Học sinh: Dụng cụ học tập. Sưu tầm các mẫu d ây d ẫn thường gặp. Sách tham khảo “Tài liệu họ c tập môn đ iện”. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 / Ổn định lớp: (2’). Kiểm diện HS. Kiểm tra thái độ, tinh thần chuẩn bị học tập. 2 / Kiểm tra bà i cũ: (5’) Cho biết khái niệm của vật liệu dẫn điện? Các vật liệu ở những dạng thể gì? Thế nào là vật liệu cách điện? Nêu vài ví dụ minh họa ứng dụ ng của chú ng? 3 / Tìm hiểu bà i mới: Giới thiệu: (3’) Để truyền d ẫn dò ng điện từ nguồn cung cấp điện đến thiết bị dù ng điện, ta có dâây dẫn. Song tù y theo quy đ ịnh dò ng đ iện sử dụng, động cơ đđiện, máy móc,… phải chọn d ây dẫn có loại phù hợp để đ ạt yêu cầu trong truyền dẫn, phân phối đ iện. Vì vậy, cần tìm hiểu cấu tạo và ứ ng dụng cho từng loại d ây d ẫn đ ể đạt nhiệm vụ trên. Phương Thời Nội dung Hoạ t động của GV Hoạ t độ ng của HS tiện gian Tranh về Cho minh họa mẫu dây I. DÂY DẪN: mẫu các 1/ Khá i niệm: Gồm có d ẫn và nêu vấn đề thảo lo ại dây 2 phần: lu ận. dẫn ● Vỏ: Bằng nhựa PVC - Dây d ẫn có mấy phần? - HS hội ý và nêu: 1 lớp Cho biết chất liệu tạo nhựa bọc đồng. thông (Poly Vinyl Clorua) cách 4’ thường điện, có nhiều màu sắc thành từng phần? kết - Em nhận biết gì về -Nhó m căn cứ vật mẫu và khác nhau. hợp các ● Lõ i: Thường làm bằng màu sắc và tiết diện và cử đại diện nêu: Lớp mẫu d ây. đồng, nhôm. Có tiết diện nhựa có màu tù y loại và d ây? tròn, d ẹp. tiết diện trò n. TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
- TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Nêu vấn đề để HS hình dung cách phân loại:Cơ tính (cứng, mềm);số lõ i; cỡ dây. 4’ - Em hiểu gì về việc gọi - HS hội ý và cử đại diện 2/ Phâ n loại dâ y dẫn tên d ây dẫn với dâ y nêu: Gọi theo số lõ i điện: đ ơn, dâ y đô i? dâây. a) Dâ y đơn cứng : Có 1 - Nếu gọi dây dẫn là - Đại diện nhó m nêu: lõi, bên ngồi có vỏ bọc cứng, mềm. Đó là cách Theo cơ tính. cách đ iện. 4’ gọi theo tính chất gì của vật liệu? Mẫu và - Mô tả đặc đ iểm của - HS trao đổi vàđđưa ý tranh dây d ây đơn cứng? kiến: Có 1 lõi và cứng, 4’ đđơn bọc nhựa ngồi. cứng. Nêu vấn đề về quy ước Các nhó m hộ i ý và Để chỉ cỡ dây người ta cỡ d ây: Dâ y-số là gọi chauẩn b ị thảo luận. 2 gọi theo tiết diện (mm ) theo đ ường kính (1/10 4.5 ’ ho ặc đường kính của d ây mm); Dây-số-mm2 là (1/10 mm). gọi theo tiết diện. - Gọi theo đường kính: - Ví d ụ sau: d ây 6, 8, - Ví d ụ sau: d ây 6, 8, VD – dây 6, 8, 10, 12, 16, 10,… Giải thích ý nghĩa 10,… Giải thích ý nghĩa 4’ của chú ng? của chúng? 20, 25, 30,… - Gọi theo tiết diện: VD - Với ví dụ cách gọi sau: - Đại diện nhó m nêu: – d ây 0,5mm2; d âây d ây 0,5 mm2. Giải thích tiết diện Dâ y có 4’ 0,75mm2,… 0,25mm2. cách gọi này? Cho quan sát day đđôi - Trao đổi và cử đại diện b) Dây đôi mềm: Có 2 lõi, mềm và ra vấn đề thảo nêu: 2 lõi và mỗi lõ i có mỗi lõi gồm nhiều sợi lu ận. nhiều sợi. 4’ - Em hiểu sao về dây xo ắn lại nhau. Mẫu và đôi mềm? tranh Để chỉ cỡ d âây, người ta Đưa vấn đề quy ước cỡ - Đại diện nhó m nêu: dâây gọi theo số sợi vàđ đường d ây: Dây số x số x số là Dây đ đôi mềm 19 sợi, đđôi. gọi theo số sợi , đ ường kính mỗi d ây. đường kính mỗi sợi 0,2 kính mỗi dây và số lõi. mm. 4.5 ’ - Em hiểu gì về cách VD: dâ y 19 x 0,2 x 2 (có 19 sợi mỗi sợi 0,2mm). ghi: dâ y 19 x 0,2 x 2? Cho quan sát mẫu dây Tranh và c) Dâ y cá p: Các nhó m chu ẩn bị ý mẫu một cáp và ra vấn đề thảo * Cấu tạo: kiến. số loại lu ận nhó m. dây cáp. Dây cáp thường có kích 4’ thước lớn, gồm nhiều d ây dẫn cách đđiện với nhau bởi lớp vỏ cáp chịu tác dụng cơ và hóa của mô i trường như nhựa PVC, - Em nhận xét gì về kích - Đại diện nhó m nêu: thiếc chì, nhựa đ ường, sợi thước của d ây cáp so Kích thước lớn hơn. 4’ gai… với d ây d ẫn? TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
- TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Dây cáp có thể gọi là - Hội ý và đ ại diện nêu: d ây dẫn đ ược khô ng? Được vì cũng lõi và vỏ 4’ Tại sao? bọc. - Nhận xét gì về lõi cáp - Đại diện nêu: là những và vỏ cáp? dây d ẫn đ ược bảo vệ bởi 4’ nhiều lớp. * Phâ n loại: Có 2 lo ại Cho quan sát mẫu cáp chính: cáp mềm và cáp mềm và ra vấn đề cho - Trao đổi và cử đ đại ngầm. nhận xét. diện nêu: là các dây đ ơn, - Cá p mềm: gồm nhiều - Mô tả cấu tạo cáp vỏ khô ng bằng kim loại. dây đ đơn và không có vỏ mềm? Giải thích tại sao bảo vệ bằng kim loại nên có tính mềm? mềm. 4’ - Cáp ngầm: vỏ thường Cho quan sát tiếp 1 mẫu có phủ kim loại như thép, cáp ngầm để HS thảo thép pha kẽm,… và có lu ận. - Đại diện nhóm nêu: Vỏ nhiều lớp bảo vệ. - Cho biết vỏ cáp có đặc là những lớp kim loại. đ iểm gì? 4’ Nêu vài trường hợp đ ể II. CHỌN DÂY DẪN: Khi chọn dây dẫn phải căn cứ chọn 1 dây dẫn: căn cứ: 4’ dòng đ iện qua dâ y; đ iều kiện lắp đặt và cho thảo luận. Bảng tiêu 1/ Trị số cường độ dò ng - Để d âây dẫn khô ng bị - Hội ý và cử đđ ại diện chu ẩn điện dây d ẫn chịu đựng nóng su ốt quá trình nêu: Cường đ ộ; điện áp; các lo ại 5’ (dẫn dò ng đ iện lớn Ø truyền dẫn ta lưu ý đến cô ng su ất; đđường kính dây. dây lớn). thông số nào? dây,... 2/ Cô ng d ụng từng loại - Với ví dụ sau: Dâ y -Cử ý kiến: Dâ y cao thế, ít sử dụng trong nhà, tiết dây. trần đ ể dẫn đ iện trên 5’ cao, ngồ i trời. Tại sao kiệm, tự d ây dẫn có khả chọn dây không b ọc? năng cách đđ iện cao,… Đặt câu hỏ i cho HS trả lời: Tổng kết, đá nh giá bài học. - HS trao đổ i nhó m và 5’ Vật liệu của vỏ cho ghi nhận vấn đ ề cử cách đ iện và lõ i dẫn đại diện nêu từng ý củng cố b ài. TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
- TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com đ iện b ằng gì? Các cách gọi cỡ d ây: Dâ y-con số; dây- con số-mm2; dây-số x số; dây-số x số x số thuộ c loại d ây d ẫn nào? Giữa d ây dẫn và d ây cáp về cấu tạo có gì giống và khác nhau? Đặc đ iểm cấu tạo củ a cáp mềm và cáp ngầm? Ngườ i ta căn cứ vào đâu đ ể chọn dây d ẫn? Nhận xét, rút - Ghi nhận và rú t kinh kinh nghệm buổ i học. nghiệm việc tiếp thu và 5’ đánh giá củ a GV. Dặn dò tìm hiểu - Cử thư ký nhóm và và chuẩn bị dụng cụ , vật giao nhiệm vụ từng liệu thực hành: thành viên tìm hiểu việc 5’ chuẩn bị kiến thức hổ trợ “ NỐI DÂY DẪN” và trình tự thựchiện các mố i nối theo yêu cầu. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
- TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Chương II: Bà i 5: Thời gian dạ y: 3 tiết I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết khái niệm nối dây dẫn. Hiểu yêu cầu mối nố i d ây d ẫn. Hiểu mục đ ích – yêu cầu của b ài thực hành. Nắm các kỹ năng hổ trợ. Biết trình tự thực hành một mố i nối. Kỹ năng : Thực hiện quy trình một mối nối dây dẫn. Thực hiện được các mố i nối: Khoen kín, khoen hở, nố i vào hố c vít, nố i phân nhánh dâ y đ ơn, nối thẳng dâ y đơn. Thá i độ : Ham thích lao động, thực hiện bài tập đú ng quy trình và an tồn. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sách giáo khoa: “Điện d ân dụng”- Tác giả: Lââm An – Trần Ngọ c Cẩn – NXB Trẻ 2001. Tranh phóng to mố i nối các lo ại. Mẫu các mối nối đạt yêu cầu kỹ thuật, mạch điện mẫu . 2. Học sinh: Dụng cụ học tập. Dụng cụ thực hành: kìm tu ốt, kìm vạn năng, kìm cắt, kìm nhọn, kìm mỏ tròn, cây vặn vít d ẹt và có chấu . Dây đ ơn có Ф nhỏ, dây đô i mềm, cầu chì, cô ng tắc. Sách tham khảo “Tài liệu họ c tập môn đ iện”. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 / Ổn định lớp: (2’). Kiểm diện HS. Kiểm tra thái độ, tinh thần chuẩn bị học tập. 2 / Kiểm tra bà i cũ: (5’) Cho biết cấu tạo của 1 d ây d ẫn và 1 d ây cáp? Dây d ẫn có những cách phân loại nào ? Cho biết ý nghĩa các ví d ụ sau: d ây 20; d ây 0,8 mm2; dây 12 x 0,25; dây 16 x 0,2 x 2? Khi chọn dây dẫn cần có những căn cứ nào? 3 / Tìm hiểu bà i mới: Giới thiệu: (3’) Khi dẫn đ điện đđ ến các thành phần trong mạch, để đảm bảo việc truyền dẫn được liên tục theo đđ ường truyền thẳng; rẽ nhánh; dẫn đ ện vào các thành phần đ iều khiển, bảo vệ, đđó ng ngắt mạch,…. Cần biết cách nối dây d ẫn. Vì vậy, cần phải sử dụng các dụng cụ cho đú ng chức năng và tiến trình thực hiện nối dây sao cho đđạt các yêu cầu kỹ thuật cần thiết. Phương Thời Nội dung Hoạ t độ ng của GV Hoạ t độ ng của HS tiện gian Bản vẽ Đưa mẫu các mối nố i và Các nhó m hộ i ý vàcử đ ại I. KHÁI NIỆM NỐ I các mối mạch điện mẫu đ ể minh diện nhận xét. DÂY: 4’ nối, mẫu Khi tiến hành lắp ráp, sửa họa cho việc thảo luận ý - Vì cần tăng thêm chiều các mối chữa thiết b ị dù ng điện kiến. dài phù hợp củ a dây d ẫn TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Điện dân dụng và công nghiệp - Vũ Văn Tẩm
201 p | 4489 | 1455
-
Giáo trình Thực hành lắp đặt điện dân dụng - ĐH Cần Thơ
24 p | 2135 | 702
-
Giáo trình Điện dân dụng và Công nghiệp
201 p | 1968 | 655
-
Giáo trình Điện dân dụng: Bài 1 - Mạch điện dân dụng
10 p | 1839 | 493
-
Điện Tử - Điện Dân Dụng - Điện Công Nghiệp part 1
10 p | 645 | 282
-
Giáo trình điện dân dụng và công nghiệp_1
23 p | 520 | 141
-
Giáo án điện dân dụng THPT - BÀI 1: GIỚI THIỆU GIÁO DỤC NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG
12 p | 1254 | 138
-
Giáo trình điện dân dụng và công nghiệp_6
23 p | 302 | 114
-
Giáo trình điện dân dụng và công nghiệp_2
23 p | 333 | 109
-
Giáo trình điện dân dụng và công nghiệp_3
23 p | 255 | 97
-
Giáo trình điện dân dụng và công nghiệp_4
23 p | 239 | 89
-
Giáo trình điện dân dụng và công nghiệp_7
23 p | 244 | 76
-
Giáo trình điện dân dụng và công nghiệp_5
23 p | 228 | 72
-
Giáo trình điện dân dụng và công nghiệp_9
17 p | 232 | 71
-
Giáo trình điện dân dụng và công nghiệp_8
23 p | 215 | 69
-
Giáo trình Sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị điện dân dụng (Ngành: Điện dân dụng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
51 p | 6 | 3
-
Giáo trình Kỹ thuật lắp đặt điện (Ngành: Điện dân dụng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
88 p | 4 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn