intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Điều dưỡng sản phụ khoa: Phần 1 - ĐH Thái Nguyên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:94

31
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phần 1 giáo trình "Điều dưỡng sản phụ khoa" trình bày nội dung gồm 3 chương, cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về: sản cơ sở; chăm sóc trước sinh; chăm sóc trong sinh;... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Điều dưỡng sản phụ khoa: Phần 1 - ĐH Thái Nguyên

  1. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - Dược Ths. NGÔ THỊ VÂN HUYEN (Chủ biên), ThS. LÊ THỊ BÍCH NGỌC Ths. NGUYỀN THU TRANG, Ths. NGUYỄN t h ị sơ n GIÁO TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG SẢN PHỤ KHOA ■ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
  2. ĐẠI HỌC THÁI NG UYÊN TRƯ Ờ NG ĐẠI HỌC Y - Dược ThS. Ngô Thị Vân Huyền (Chiì biên) ThS. Lê Thị Bích N gọc, ThS. Nguyễn Thu Tran? ThS. Nguyễn Thị Son GIÁO TRÌNH ĐIÊU DƯỠNG SẢN PHỤ KHOA NH À XUÁT BẢN ĐẠI HỌC THÁI NG UYÊN NĂM 2019
  3. 03-93 MẢ só : ——---------- ĐHTN - 20)19 2
  4. MỤC LỤC Trang L-ỜI NÓI Đ Â U ............................................................................................................ 5 CHƯƠNG 1: SẢN c ơ SỜ 7 BÁI 1 SINH LÝ PHỰ K H O A .............................................................................. 7 BÀI 2 SINH LÝ THỤ TINH, LÀM TỔ VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA TRỨNG........................................................................................... 17 BÀI 3 TÍNH CHẤT THAI NHI VÀ PHẢN PHỤ ĐÙ THÁNG 28 CHƯƠNG 2: CHĂM SÓC TRƯỚC SINH 41 BÀI 4 THAY ĐỔI GIẢI PHẢƯ VÀ SINH LÝ CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ KHI CÓ TH A I....................................................................................................... 41 BÀI 5. KHÁM THAI - QUẢN LÝ THAI NGHÉN............................................50 BÀI 6 CHĂM SÓC THAI PHỤ TRONG THỜI KỲ THAI NGHÉN............ 59 CHƯƠNG 3: CHĂM SÓC TRONG SINH 70 BÀI 7. CHĂM SÓC THAI PHỤ TRONG THỜI KỲ CHUYÊN D Ạ ..............70 BÀI 8. C ơ CHẾ ĐẺ NGÔI CHỎM - H Ệ N TƯỢNG s ò RAU THƯỜNG 84 BÀI 9 CHĂM SÓC THAI PHỤ TRƯỚC M ổ LẤY T H A I.............................97 CHƯƠNG 4: CHĂM SÓC SAU SINH 102 BÀI 10 CHĂM SÓC SÀN PHỤ THỜI KỲ HÀU SÀN.................................. 102 BÀI 11 CHĂM SÓC SẢN PHỤ SAU MÒ LẨY THAI................................. 113 BÀI 12. CHĂM SÓC TRẺ s ơ SINH NGAY SAU Đ Ẻ ................................... 117 BÀI 13 HÒI SỨC S ơ SINH.............................................................................. 128 3
  5. CHƯƠNG 5: CHĂM SÓC THAI NGHÉN BÁT THƯỜNG 1.-34 BÀI 14 CHĂM SÓC NGƯƠI BỆNH CHỬA NGOÀI TỬ CUNG 1:3 4 BÀI 15 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH DỌA SÂY THAI, SẤY THAI M5 BÀI 16 CHĂM SÓC NGƯỜI BÊNH SUY THAI....................................... 1. 53 ‘ BÀI 17. CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH THAI CHẾT L ư u ............................. 1559 BÀI 18 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH RAU TIÊN Đ Ạ O ............................. 1 : 7 0 BÀI 19 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TIỀN SẢN GIẬT - SẢN GIẬT 1ị85 BÀI 20. CHÀM SÓC NGƯỜI BÊNH BẢNG HUYẾT SAU SINH....................1‘98 CHƯƠNG 6: CHẪM SÓC NGƯỜI BỆNH MẮC BỆNH PHỤ KHOA 2C07 BÀI 21 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH c ó KHỐI u SINH D ự c ..................... 2C07 BÀI 22. CHĂM SÓC BỆNH NHÂN VIÊM SINH D Ụ C ..................................2118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 2:25 4
  6. LỜI NÓI ĐÀU Để đáp ứng nhu cầu đào tạo trình độ Cử nhân điều dưỡng cùa trường Đại học Y - Dược, Đại học Thái Nguyên, dựa trên chương trình khung đào tạo cừ nhân điều dưỡng của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Y tế, các giảng viên Bộ môn Điều dưỡng Bà mẹ - Trẻ em đã biên soạn giáo trình giảng dạy m ôn học Điều duỡng Sản phụ khoa. Nội dung sách trang bị những kiến thức cơ bản về những thay đồi về sinh lý, giải phẫu, dấu hiệu cơ năng, dấu hiệu thực thể và dấu hiệu cận lâm sàng cùa người phụ nữ trước, trong khi m ang thai, chuyển dạ và sau khi sinh. Sách cũng cung cấp cho sinh viên quy trình điều dưỡng để nhận định chăm sóc, đưa ra các chẩn đoán chăm sóc và can thiệp cần thiết ừong chăm sóc súc khỏe cho người phụ nữ trước, trong khi mang thai, chuyển dạ và sau khi sinh và người bệnh m ắc bệnh phụ khoa. Các bài giảng được viết theo số tiết quy định đã được nhà trường phê duyệt. Trong quá trình biên soạn, các tác giả đã sử dụng nhiều nguồn tài liệu cập nhật trong và ngoài nước, đồng thời tham khảo nhiều ý kiến của các đồng nghiệp có kinh nghiêm trong lĩnh vực này. Chúng tôi hy vọng cuốn sách này sẽ là m ột tài liệu dạy và học hữu ích, cho sinh viên điều dưỡng. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám Hiệu, Hội đồng chuyên môn thẩm định sách và tài liệu dạy - học của Trường đại học Y - Dược, Đại học Thái N guyên đã tạo điều kiện xuất bàn cuốn sách này. Chúng tôi trân trọng cảm ơn Nhà xuất bản Đại học Thái N guyên đã tích cực họp tác và tạo điều kiện cho việc xuất bàn.
  7. Trong quá trình biên soạn, sách vẫn còn m ột số khiếm khuyết không thề tránh khỏi, chúng tôi rất m ong nhận được những ý kiến đóng góp cùa tất cả các bạn đồng nghiệp và quý độc già để cuốn sách được hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn. ĐẠI DIỆN N H Ó M BIÊN SO Ạ N ThS. N gô Thị Vân Huyền 6
  8. CHƯƠNG 1 SẢN C ơ SỞ Bài 1 SINH LÝ PHỤ KHOA Mục tiêu Sau khi học xong sinh viên có khà năng: 1. Mô tả được hoạt động chức năng sinh lý của buồng trứng. 2. Trình bày được tác dụng cùa các hormon sinh dục nữ và chu kỳ sinh dục cùa người phụ nữ. 3. Nhận thúc được tầm quan trọng của các thay đổi hoạt động sinh dục cùa nguời phụ nữ. Nội dung 1. Đại cương Sinh lý phụ khoa là nghiên cứu tất cả những vấn đề có liên quan đến thay đổi về hoạt động sinh dục của người phụ nữ. Đây là một phần rất quan trọng trong phụ khoa, góp phần hiểu biết những cơ sờ của sự sinh sản và nguyên nhân cùa nhiều rối loạn bệnh lý phụ khoa. Chức năng cùa bộ phận sinh dực nữ là chức năng sinh sản, tức là chức nãng đảm bảo sự thụ tinh, làm tổ và phát triển của trứng trong tử cung. Toàn bộ những thay đổi cùa bộ phận sinh dục đều chịu ảnh hưởng nội tiết của trục dưới đồi - tuyến yên - buồng trứng. Trục này hoạt động có chu kỳ, biểu hiện bằng kinh nguyệt xảy ra hàng thảng là dấu hiệu lâm sàng rõ nét nhất Nghiên cứu về sinh lý nội tiết người phụ nữ thường được đối chiếu với kinh nguyệt Dựa vào kinh nguyệt mà cuộc đời hoạt động sinh dục cùa người phụ nữ được sắp xếp theo các thời kỳ sau: 7
  9. - Thời kỳ truớc dậy thì - Thời kỳ dậy thì. - Thời kỳ hoạt động sinh dục. - Thời kỳ mãn kinh. - Thời kỳ già nua Hình 1.1: Hoạt động cùa trục dưới đồi - tuyến yên - buồng trứng theo cơ chẻ hồi tác (Feed - Back).
  10. 2. Vùng dưới đồi Trung khu sinh dục cùa vùng duới đồi nằm trong nền cùa trung não, phía trên giao thoa thị giác, gồm một nhóm các dây thần kinh giàu mạch máu, có khà năng chế tiết hormon. - Nhân trên thị: chế tiết vasopressin, nhân bên thất chế tiết oxytocin, các chất này được các sợi thần kinh dẫn xuống thuỳ sau tuyến yên - Nhân củ xám, nhân bụng giữa, nhân lung giữa và nhân cung tiết ra các hormon giải phóng và chuyển xuống thuỳ trước tuyến yên. Trong số các hormon giải phóng có hormon giải phóng sinh dục, gọi tắt là Gn- RH (Gonadotropin-Releasing Hormone). 3. Tuyến yên Tuyến yên nằm trong hố yên, nặng khoảng 0,5gam có hai thuỳ: thuỳ trư­ ớc và thuỳ sau. Đứng về phương diện hoạt động sinh dục, thuỳ truớc tuyến yên chế tiết các hormon hướng sinh dục kích thích các tuyến sinh dục, đồng thời chế tiết prolactin kích thích tuyến vú tiết sữa. Có hai hormon hướng sinh dục đó là: - FSH (Follicle-Stimulating Hormone): có tác dụng kích thích nang noãn của buồng trứng phát triển, trường thành (chín). - LH (Luteinizing Hormone): có tác dụng kích nang noãn trưởng thành phóng noãn, kích thích hoàng thề hình thành và chế tiết. 4. Buồng trúng Buồng trứng là tuyến sinh dục nữ, có hai buồng trứng, mỗi buồng trứng nặng 8 - 15gam Buồng trứng có rất nhiều nang noãn, số nang noãn này không có khả năng sinh ra thêm mà còn giảm rất nhanh theo thời gian. Khi ờ tuổi thai 20 tuần, hai bên buồng trứng có 1 ,5 -2 triệu nang noãn nguyên thuỷ Nhưng khi bé gái ra đời số lượng nang noãn nguyên thuý chi còn chừng 200.000 - 300.000 Vào tuồi dậy thì, số lượng nang noãn chỉ còn 20.000 - 30.000. Sự giàm đáng kể số lượng các nang noãn là một vấn đề cần suy nghĩ về chất lượng của những nang còn lại. Nếu những noãn được thụ tinh muộn thi phôi được hinh thành có khả năng bị đe dọa về phát triển. 9
  11. Buồng trứng vừa có chức năng nội tiết vừa có chúc năng ngoại tiết. Chức năng ngoại tiết phóng noãn chín, chức năng nội tiết chế tiết các hormon sinh dục. Nang noãn có thề coi là một đơn vị hoạt động cùa buồng trứng cả về phưong diện sinh sản và phương diện nội tiết. Nang noãn chín có khả năng phóng ra một noãn chín để thụ tinh được. Các hormone cùa nang noãn và hoàng thể đủ để làm thay đổi niêm mạc tử cung giúp cho trứng làm tổ, và nếu như không có hiện tượng thụ thai thỉ cũng đù gây nên hiện tượng kinh nguyệt ờ nguời phụ nữ. 4.1. Hoạt động sinh sản của buồng trứng Nang noãn nguyên thuỷ có đường kính 0,05 mm Dưới tác dụng cùa FSH, nang noãn lớn lên, chín. Nang noãn chín còn gọi là nang De Graaf, có đường kính 1 , 5 - 2 cm. Noãn chứa trong nang này cũng chín và chịu tác dụng phàn bào. Noãn chín có đường kính 0,1 mm. Trong mỗi vòng kinh thường chi có một nang noãn phát triển để trờ thành nang De Graaf, đó là nang nhạy nhất trong vòng kinh ấy. Nang này phát triển từ một nang đã phát triển dờ dang từ cuối vòng kinh truớc. Nang noãn chín là một nang có hốc và có các thành phần sau: - Vò nang ngoài làm bời các sợi liên kết có tác dụng bọc lấy nang - Vỏ nang trong có nhiều mạch máu, là một tuyến nội tiết, có khả năng chê tiết estrogen. - Màng tế bào hạt có tới 10 - 15 lớp tế bào hạt. - Noãn trưởng thành đã phân bào giảm số và có 22 nhiễm sắc thể thân và một nhiễm sắc thể giới tính X - Hôc nang chứa đầy dịch nang (liquor folliculi) trong có chứa estron Dưới tác dụng của LH, nang noãn càng chín nhanh, lồi ra phần ngoại vi của buồng trứng rồi vở, phóng noãn ra ngoài - đó là hiện tượng phóng noãn Cũng dưới tác dụng của LH, phần còn lại của nang noãn tại buồng trứng dàn dân biến thành hoàng thể. Vào cuối vòng kinh, khi LH tụt xuống trong máu, hoàng thê teo đi, để lại sẹo trang còn gọi là bạch thề. 10
  12. 4.2. Hoạt động nội tiết cùa buồng trứng Các tế bào hạt và những tế bào cùa vỏ nang trong chế tiết ra 3 hormon: estrogen, progesteron và androgen Các hormon này là hormon sinh dục. - Vò nang trong chế tiết ra estrogen. - Các tế bào hạt của hoàng thể chế tiết progesteron. - Các tế bào cùa rốn buồng trứng chế tiết androgen 5. Tác dụng của các hormon sinh dục nữ 5.7. Estrogen Là chất gây động dục. Buồng trứng chế tiết estrogen dưới sự kích thích cùa FSH kết hợp với LH. Vi lượng FSH và LH thay đổi có chu kỳ nên lương estrogen cũng thay đồi có chu kỳ. Có ba loại estrogen chính của buồng tnrng là estradiol, estrol và estriol Trong vòng kinh estrogen có hai đình cao, một vào trước ngày phóng noãn do sự tăng chế tiết cực đại của nang noãn chín. Người ta thấy sự tàng cao này cùa estrogen đã dẫn đến đình cao LH vào trước ngày phóng noãn một ngày. Đó là do estrogen đã làm tăng nhạy cảm cùa tuyến yên đối với Gn - R.H của vùng dưới đồi, làm cho tuyến yên tăng chế tiết LH Đình cao thứ hai cùa estrogen xảy ra sau ngày phóng noãn khoảng một tuần, vào thời điểm hoạt động mạnh nhất cùa hoàng thể. Tác dụng cụ thể cùa estrogen như sau: - Đối với cơ từ cung: + Làm phát triển các sợi cơ tử cung, làm tăng độ lớn, độ dài và sô lượng các sợi cơ. Từ đó làm tử cung to ra. + Làm tăng nhạy cảm cùa cơ tử cung đối với oxytoxin. Vì thê estrogen được coi là nhân tố dễ gây sảy thai - Đối với niêm mạc tù cung + Kích thích phân bào, tăng sinh niêm mạc từ cung + Vì nồng độ estrogen trong máu dao động có chu kỳ nên sự phát triển của niêm mạc từ cung cũng thay đổi theo vòng kinh, dẫn đến quá trinh
  13. phát triển, bong rụng và chảy máu có chu kỳ. Nếu có thêm vai trò cộng đồng của progesteron sụ diễn biến cùa kinh nguyệt lại càng rõ nét. - Đối với cổ tử cung: + Kích thích chế tiết chất nhầy cổ từ cung, làm chất nhầy tăng nhiều trong và loãng. Tạo điều kiện thuận lợi cho tinh trùng xâm nhập lên đường sinh dục trên cùa người phụ nữ. + Song song với việc tăng tiết chất nhầy, lỗ cồ tử cung mờ rộng tạo điêu kiện cho tinh trùng xâm nhập - Đối với âm đạo: + Làm phát triền biểu mô âm đạo, làm dầy thành âm đạo thông qua tác dụng duy trì, làm chậm bong các tế bào biểu mô âm đạo. Ở những phụ nũ có buồng trứng hoạt động kém: mãn kinh lâu năm, đã bị cắt bò hai buồng trứng gây thiếu estrogen trầm trọng, âm đạo sẽ bị teo mỏng, dễ chảy máu khi va chạm. + Làm biểu mô âm đạo chứa glycogen,vì thế khi bôi lugol vào âm đạo sẽ có mầu nâu thẫm do iod cùa lugol đã tác dụng lên glycogen. Nếu thiếu estrogen, âm đạo sẽ không bắt mầu nâu thầm mà chi nhuộm mầu vàng nhạt cùa lugol. + Làm môi trường âm đạo toan tính do glycogen của biểu mô đã được trực khuẩn Doderlein vốn có trong âm đạo biến thành acid lactic, khiến pH cùa âm đạo chỉ còn 4,5 - 5,5. Đây là khả năng tự bảo vệ tích cực cùa âm đạo chống lại sự phát triển cùa vi khuẩn gây bệnh Ờ những người có hoạt động kém cùa buồng trứng, khả năng chống viêm của âm đạo cũng kém. - Đối với âm hộ: + Làm phát triển môi lớn và môi nhỏ cũa âm hộ. Người thiếu estrogen, các môi lớn, môi nhỏ sẽ kém phát triển. Hay gặp ở bé gái còn nhỏ tuôi hoặc ở những phụ nữ đã mãn kinh lâu năm + Làm phát triển các tuyến cùa âm hộ như tuyến Bartholin, tuyến Skene, kích thích các tuyến này chế tiết chất nhờn 12
  14. - Đối với vú: làm phát triển các tuyến sữa và mô đệm cùa vú, khiến vu nở nang. Ket hợp với tác dụng cùa progesteron, sự phát triển cùa vú càng đầy đủ. - Các tác dụng khác + Giũ nước, giữ kali trong cơ thể, gây phù. + Kích thích đòi hỏi tình dục. + Làm căng các dây thanh âm khiến tiếng nói có âm sắc cao. + Giúp giữ canxi ờ xương, góp phần cấu tạo xương đuợc tốt. Vì vậy những người thiếu estrogen trầm trọng, mãn kinh lâu năm dễ bịloãng xương 5.2. Progesteron Progesteron được hoàng thể chế tiết trong nữa sau của vòng kinh. Tuy vậy đường cong chế tiết cùa progesteron trong máu bắt đầu từ một ngày trước phóng noãn do có sự hoàng thể hoá sớm cùa nang noãn chín, dưới tác dụng cùa nồng độ cao LH. - Đối với cơ tử cung: + Làm mềm cơ tử cung, làm giảm nhạy cảm của cơ tử cung đối với oxytocin, có tác dụng giũ thai còn gọi là hormon trợ thai. + Cộng đồng với estrogen làm tăng phát triển cơ từ cung về cả số lượng, độ dài, độ lớn của các sợi cơ. Vỉ thế khi có thai, dưới tác dụng cùa estrogen và progesteron cơ tử cung phát triển mạnh mẽ, có khả năng chứa đựng thai nhi, bánh rau và nước ối. - Đối với niêm mạc tù cung: + Làm teo niêm mạc tử cung, là một hormon có khả năng điều trị ung thu niêm mạc từ cung. + Cộng đồng với estrogen làm niêm mạc từ cung chế tiết Sự chế tiết này liên quan chặt chẽ với khả năng làm tổ của trứng vào niêm mạc từ cung - Đối với cổ tử cung: đối kháng với estrogen, ức chế tiết nhầy cùa các tuyến trong ống cồ tử cung, khiến lượng chất nhầy ít đi, đục và đặc, cô từ cung đóng lại, ngăn cản sự xâm nhập của tinh trùng lên đường sinh dục trên. Vì thế có thể sừ dụng làm thuốc tránh thai.
  15. - Đối với âm đạo: đối kháng với estrogen, làm bong sớm các tế bào biểu mô âm đạo, làm giảm khả năng tự bào vệ chống viêm của âm đạo. - Đối vói vú: + Làm phát triển các ong dẫn sữa + Cộng đồng với estrogen làm vú phát triển toàn diện. + Progesteron liều cao làm giảm phát triền tuyến vú. - Các tác dụng khác: + Có tác dụng lợi niệu, giảm phù. + Làm tăng nhiệt độ cơ thể từ 0,3 - 0,5°c, đuợc ứng dụng chẩn đoán phóng noãn dựa vào sự có mặt progesteron cùa hoàng thể. 6. Chu kỳ sinh dục ờ phụ nữ Chu kỳ sinh dục cùa người phụ nữ có độ dài 22 - 35 ngày trung binh ià 28 ngày Mỗi chu kỳ được bắt đầu từ ngày bắt đầu hành kinh và kết thúc bằng ngày bắt đau cùa vòng kinh sau. Vì thế chu kỳ sinh dục còn được gọi là chu kỳ kinh hay vòng kinh. Mở đầu mỗi chu kỳ, Gn-RH của vùng dưới đồi kích thích tuyến yên chế tiết các hormon hướng sinh dục. FSH của tuyến yên kích thích nang noãn của buồng trứng phát triển. Cộng với tác dụng của LH, nang noãn này chế tiết estrogen. Khi estrogen đạt tới một mức độ nhất định sẽ tác động ngược lên vùng dưới đồi và tuyến yên làm tăng chế tiết LH, dẫn đến phóng noãn và hình thành hoàng thể. Khi estrogen và progesteron cùa hoàng thể đạt đù cao sẽ ức chê vùng dưới đồi. Hormon giải phóng Gn-RH giảm xuống. Tuyến yên ngùng tiết các hormon hướng sinh dục. Hoàng thể teo đi, các hormon cùa hoàng thề giảm xuống làm bong niêm mạc tử cung dẫn đến kinh nguyệt. Khi estrogen và progesteron giảm thì vùng dưới đồi không bị ức chế nữa và bắt đâu chế tiết lại Gn-RH, mở đầu một chu kỳ mới, một vòng kinh mới, đây là đường hồi tác dài. Kinh nguyệt đều đặn là điều chứng tò cơ chế hồi tác đã đuợc thực hiện tôt từ dưới vùng dưới đồi - tuyến yên - buồng trứng, nghĩa là có phóng noãn, có khả nâng sinh sản. 14
  16. 7. Sinh lý kinh nguyệt - Kinh nguyệt là hiện tượng chảy máu có tính chất chu kỳ hàng tháng từ từ cung ra ngoài do bong niêm mạc tử cung dưới ảnh hường cùa sự tụt đột ngột estrogen và progesteron trong cơ thể - Nhiều tác già nêu nguyên nhân hoại tử và bong niêm mạc tử cung là do các mạch máu bị co thắt gây thiếu máu - Tính chất của kinh nguyệt: + Do niêm mạc từ cung bong không đều tại các vùng khác nhau, nên thời gian có kinh kéo dài 3 - 5 ngày. Sau khi bong đến đâu niêm mạc tử cung tái tạo ngay đến đấy. + Máu kinh không phái là máu đơn thuần mà là một hỗn dịch máu không đông chúa cả chất nhầy cùa tử cung, cổ tử cung, vòi trứng, những mảnh niêm mạc từ cung, những tế bào bong của âm đạo. Theo nhiều tác giả, cục huyết một khi hỉnh thành trong buồng tử cung lập tức sợi huyết bị tiêu ngay. Prostacyclin chứa nhiều trong máu kinh cũng có tác dụng lên mạch máu và tác dụng kháng tiểu cầu. Vỉ thế trong khi hành kinh, tác dụng tiêu sợi huyết và tiêu protein liên tục làm cho những chất liệu thải qua máu kinh đã bị hoá lỏng và máu kinh cũng không đông trong suốt trong thời gian hành kinh. + Máu kinh có mùi hơi nồng, không tanh như chảy máu do các nguyên nhân khác. + Chu kỳ kinh có thể thay đổi giữa người này với người khác nhưng ít thay đồi ở cùng một người ờ trong độ tuổi hoạt động sinh dục. + Lượng máu mất trong mỗi chu kỳ kinh trung bình 80 - lOOml. Lượng máu kinh thay đồi theo tuổi và thường nhiều hơn ờ những ngày giữa cùa vòng kinh Không có mối liên quan giữa độ dài cùa kỳ kinh và lượng máu kinh Lượng máu kinh có thể khác nhau giữa người này với người khác nhưng không khác bao nhiêu giữa các kỳ kinh của mỗi người. + v ề chu kỳ kinh, kỳ kinh, thời gian hành kinh, lượng máu kinh, ngoài ảnh huởng của thay đổi nội tiết sinh dục còn phụ thuộc vào tỉnh trạng và sự trà lời cùa niêm mạc tử cung. Nen niêm mạc từ cung có tồn thương như viêm, u xơ tử cung khiến các vùng không trà lời đồng đều với các hormon sinh dục,
  17. sẽ xảy ra hiện tượng phát triển không đều và bong không đều của niêm mạc tử cung, dẫn đến kinh nguyệt kéo dài và lượng máu kinh nhiều. Nói chung kinh nguyệt là tấm gương phàn ánh tinh hình hoạt động cùa trục vùng dưới đồi - tuyến yên - buồng trứng và tình trạng của niêm mạc tử cung Đồng thời cũng là thuớc đo quá trinh diễn biến hoạt động sinh dục cùa người phụ nữ. Tang sinh Phóng noản C h é tiét Hình 1.2: Mối liên quan hoạt động giữa tuyến yên buồng trứng và niêm mạc tử cung 16
  18. Bài 2 SINH LÝ THỤ TINH, LÀM TÓ VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA TRỨNG Mục tiêu Sau khi học xong bài sinh viên có khà năng: 1. Trinh bày sự di chuyển cùa tinh trùng và trứng trong quá trình thụ tinh 2. Mô tả đuợc sự phát triển của trứng trong thời kỳ sắp xếp tổ chức và hoàn chinh tổ chức. 3. Nhận thức được tẩm quan trọng của sinh lý thụ tinh, làm tổ và quá trình phát triển của trứng. Nội dung 1. Sự thụ tinh Định nghĩa: sự thụ tinh là sự kết hợp giữa một tế bào đực là tinh trùng với một tế bào cái là noãn đề thành một tế bào mới là trứng 1.1. Tinh trùng Tinh trùng có chiều dài 65nm được sản xuất từ tinh nguyên bào nam trong ống sinh tinh cùa tinh hoàn. Tinh bào trường thành gọi là tinh trùng Mỗi tinh trùng gồm 3 phần: - Đầu: hình bầu đục, phần truớc có nguyên sinh chất, phần sau là một nhân to có nhiễm sắc thể. - Thân: ờ giữa có dây trục, nằm ờ giữa các dây xoắn ốc, gằn phía đầu có trung thể - Đuôi: là phần dài nhất, ờ giữa có dây trục
  19. - cấ u trúc của noãn có vỏ bọc gọi là màng trong suốt, trong chúa nguyên sinh chất và có một nhân to lệch về một phía. Khi noãn được phóng ra ngoài thì loa vòi trứng hứng lấy noãn và đưa về vòi trứng. 1.3. Di chuyến cùa tinh trùng và noãn Tinh trùng và noãn đều phải di chuyển được đến địa điểm để thụ tinh thường ở 1/3 ngoài cùa vòi trứng. Nhưng đoạn đường và cách thúc di chuyển cũa tinh trùng và noãn không giống nhau. 1.3.1. Di chuyển cùa tinh trùng - Khi giao hợp tinh trùng được trộn với tinh tương để trở thành tinh dịch tống vào âm đạo — qua cồ từ cung -> tử cung — 1/3 ngoài của vòi trúng. > » - Tốc độ di chuyển 1,5 - 2,5 mm/ phút. - Thời gian cần thiết để tinh trùng tới nơi thụ tinh khoảng 90 -120phút. - Ngoài khả năng tự di chuyển của tinh trùng nhờ có đuôi còn có thêm nhiều yếu tố khác tác động vào, nên thời gian tinh trùng đến nơi thụ tinh có thể ngắn hoặc dài hơn binh thường. Các yếu tố khác như + Nhu động của tử cung và vòi trứng. + Luồng dịch vận chuyển trong từ cung và vòi trứng. + Tác động cùa các đoạn thắt sinh lý: lỗ trong cổ từ cung, lỗ trong vòi trứng. + Tác động cùa các nhung mao của niêm mạc tử cung và vòi trứng 1.3.2. Di chuyên cùa noãn Noãn sau khi phóng ra khỏi bọc De Graaf vài giờ sẽ tới 1/3 ngoài vòi trứng để thụ tinh nếu gặp tinh trùng Cơ chế chưa được rõ ràng. - Có thuyết cho rằng: noãn bị hút về phía vòi trứng là do tác động phối hợp cùa nhu mô vòi trứng và các nhung mao trong vòi trứng. Tác động đó càng mạnh nếu các tua cùa loa vòi trứng càng gần noãn - Một thuyết khác nêu lên vai trò của chất dịch thường có trong 0 bụng, chất dịch này luôn luôn chuyển động về phía loa vòi trứng nên hút noãn theo về hướng đó 20
  20. - Ngoài ra còn có những yếu tố khác: + Sự co thắt các thớ cơ trơn trong các tua vòi trứng. + Vai trò nội tiết: lượng estrogen tăng cao trong giai đoạn phóng noãn, kích thích sự co bóp cùa các cơ trơn nên đã đẩy noãn di chuyền nhanh. 1.4. Sự thụ tinh Vào khoảng ngày thứ 14 cùa vòng kinh 28 ngày, noãn từ buồng trúng được phóng ra ngoài, được loa vòi trứng hút vào trong vòi trứng Nếu có tinh trùng ờ âm đạo, tinh trùng di chuyển nhanh về phía cổ tử cung, lên buồng tử cung và vòi trúng để gặp noãn và thụ tinh Hiện tượng thụ tinh diễn ra ờ 1/3 ngoài cùa vòi trúng - Tinh trùng và noãn gặp nhau, tinh trùng bị hút vào noãn do mối liên kết lý hoá cùa một chất có trong màng trong suốt (chất fertilysine) và các men cùa tinh trùng - Tinh trùng vào màng trong: cực đầu (acrosom) của đầu tinh trùng tiết ra men hyaluronidase làm tan lớp tế bào hạt để tinh trùng đi đến được màng trong và tinh trùng đi qua được màng trong là nhờ súc đẩy cùa đuôi và cũng nhờ các men cùa acrosom. Đầu tiên tinh trùng tiết ra men protease tác động lên màng trong để nó chui qua dễ dàng sau đó nó tiết ra neuraminidase làm thay đổi cấu trúc cúa màng trong, làm cho các tinh trùng khác không qua được nữa - Tinh trùng vào trong noãn: khi tới màng bào tương cùa noãn, cực đầu của tinh trùng mất đi và đuôi của tinh trùng cũng ờ ngoài. Nhân của tinh trùng nam trong bào tương cùa noãn không khác gi nhân cùa bán thân noãn. Khi tinh trùng vào trong noãn thi bào tương cùa noãn co lại và ờ cách xa với màng trong để tránh không cho các tinh trùng khác vào - Sự biến đổi ờ nhân: + Nhân cùa đẩu tinh trùng chui vào noãn trờ thành tiền nhân đực có ln nhiễm sắc thề Lúc ấy noãn loại cực cầu II và trở thành tiền nhân cái cũng có ln nhiễm sắc thể 21
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1