intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Đồ án môn học (Nghề: Điện công nghiệp - CĐLT) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2019)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:79

8
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình Đồ án môn học (Nghề: Điện công nghiệp - CĐLT) được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Giới thiệu một số phần mềm thiết kế mạng hạ áp; Thiết kế chiếu sáng cho phân xưởng dùng phần mềm Visual; Xác định phụ tải tính toán cho phân xưởng dùng Excel; Lựa chọn các thiết bị cho phân xưởng; Tính chọn dung lượng bù hệ số công suất. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Đồ án môn học (Nghề: Điện công nghiệp - CĐLT) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2019)

  1. BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: ĐỒ ÁN MÔN HỌC NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG LIÊN THÔNG Ban hành kèm theo Quyết định số: / QĐ-CĐCG ngày … tháng.... năm 2019 của Trường Cao đẳng Cơ giới Quảng Ngãi, năm 2019
  2. (Lưu hành nội bộ) 2
  3. TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 3
  4. LỜI GIỚI THIỆU Tài liệu Đồ án môn học được thực hiện bởi sự tham gia của các giảng viên của trường Cao đẳng Cơ giới thực hiện Tài liệu này được thiết kế theo mô đun thuộc hệ thống mô đun/ môn học của chương trình đào tạo nghề Điện Công Nghiệp ở cấp trình độ Cao đẳng nghề và được dùng làm giáo trình cho Sinh viên trong các khóa đào tạo Tài liệu được kết cấu theo 5 nội dung : 1. Bài 1: Giới thiệu một số phần mềm thiết kế mạng hạ áp 2. Bài 2: Thiết kế chiếu sáng cho phân xưởng dùng phần mềm Visual 3. Bài 3: Xác định phụ tải tính toán cho phân xưởng dùng Excel 4. Bài 4: Lựa chọn các thiết bị cho phân xưởng 5. Bài 5: Tính chọn dung lượng bù hệ số công suất Thời gian trải nghiệm là 240 giờ. Mỗi tiêu đề, tiểu tiêu đề của từng nội dung được biên soạn theo các bước thực hiện công việc, với những kiến thức và kỹ năng được hình thành và rèn luyện sau khi trải nghiệm thực tế xong, sinh viên sẽ thực hiện tốt nhiệm vụ của mình. Mặc dù đã hết sức cố gắng, song sai sót là khó tránh. Tác giả rất mong nhận được các ý kiến phê bình, nhận xét của bạn đọc để giáo trình được hoàn thiện hơn Quảng Ngãi, ngày .... tháng ..... năm 20.... Tham gia biên soạn 1. Hồ Văn Tịnh Chủ biên 2. ………….............. 3. ……….............…. 4
  5. MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU..........................................................................................................2 MỤC LỤC ..................................................................................................................... 3 GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN ĐỒ ÁN MÔN HỌC.............................................................4 Bài 1: Giới thiệu một số phần mềm thiết kế mạng hạ áp...................................10 2.1. Phần mềm thiết kế mạng điện Ecodial.............................................................11 2.1.1. Giới thiệu phần mềm Ecodial........................................................................11 2.1.2. Thư viện các phần tử trong ...........................................................................16 2.1.3. Trình tự thiết kế mạng Ecodial......................................................................19 2.2. Phần mềm thiết kế chiếu sáng Visual...............................................................37 2.2.1. Giới thiệu phần mềm Visual..........................................................................37 2.2.2. Trình tự thiết kế chiếu sáng Visual................................................................37 2.3. Phần mềm thiết kế vẽ điện Visio......................................................................40 2.3.1. Giới thiệu phần mềm Visio...........................................................................42 2.3.2. Trình tự thiết kế vẽ điện Visio.......................................................................43 Bài 2: Thiết kế chiếu sáng cho phân xưởng dùng phần mềm Visual................57 2.1. Cơ sở lý thuyết chiếu sáng công nghiệp...........................................................58 2.2. Tính toán, bố trí chiếu sáng cho phân xưởng...................................................58 2.3. Bảng tổng hợp số lượng thiết bị và công suất..................................................58 Bài 3: Xác đinh phụ tải tính toán cho phân xưởng dùng Excel........................60 2.1. Cơ sở lý thuyết xác định phụ tải tính toán........................................................61 2.2. Tính toán, phụ tải cho phân xưởng (bảng tính Excel)......................................61 2.3. Tâm phụ tải. (bản vẽ Visio)..............................................................................61 2.4. Bảng tổng hợp phụ tải tính toán (Ptt, Qtt, Stt)..................................................61 Bài 4: Lựa chọn các thiết bị cho phân xưởng......................................................63 2.1. Cơ sở lý thuyết xác định chọn lựa thiết bị........................................................64 2.2. Tính toán, lựa chọn thiết bị...............................................................................64 2.2.1. Lựa chọn máy biến áp...................................................................................64 2.2.2. Lựa chọn máy cắt điện...................................................................................67 2.2.3. Lựa chọn cầu chì, dao cách ly.......................................................................68 2.2.4. Lựa chọn áptomat..........................................................................................69 2.2.5. Lựa chọn thanh góp.......................................................................................70 2.2.6. Lựa chọn dây dẫn và cáp...............................................................................71 2.3. Bảng tổng hợp số lượng và công suất thiết bị..................................................71 Bài 5: Tính chọn dung lượng bù hệ số công suất................................................73 2.1. Xác định dung lượng bù cho phân xưởng........................................................74 5
  6. 2.2. Phân phối thiết bị bù trong mạng điện phân xưởng.........................................75 GIÁO TRÌNH MÔDUN Tên Môđun: ĐỒ ÁN MÔN HỌC Mã số mô đun: MĐ 13 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò mô đun: - Vị trí: Trước khi học mô đun này phải hoàn thành tất cả các môn học, mô đun trong chương trình đào tạo. - Tính chất: Là mô đun kỹ thuật chuyên môn trải nghiệm tại doanh nghiệp. - Ý nghĩa và vai trò của mô đun: Mô đun thực tập tốt nghiệp có một vị trí, vai trò rất quan trọng trong công tác đào tạo,nhằm gắn kết giữa lý thuyết-tay nghề và thực tiễn. Với những kiến thức và kỹ năng được hình thành và rèn luyện sau khi trải nghiệm thực tế xong, học viên sẽ thực hiện tốt nhiệm vụ của mình. Mục tiêu của mô đun: - Kiến thức: A1. Tổng hợp các kiến thức lý thuyết, trải nghiệm kỹ năng thực hành. A2. Nâng cao kỹ năng nghề nghiệp, rèn luyện kỹ năng giải quyết công việc độc lập, kỹ năng làm việc nhóm. - Kỹ năng: B1. Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế, kỹ năng tự trau dồi bổ sung kiến thức nhằm giải quyết công việc kỹ thuật cụ thể, B2. Vận dụng mối quan hệ vói các nghề liên quan - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: C1. Chủ động, nghiêm túc trong học tập và công việc. C2. Giữ gìn vệ sinh công nghiệp, đảm bảo an toàn cho người và thiết bị. 1.Chương trình khung nghề Điện Công Nghiệp Cao đẳng liên thông Mã Tên môn học, mô đun Số MH/ tín Thời gian đào tạo (giờ) MĐ chỉ Tổng Trong đó số Lý Thực Kiểm thuyết hành/thực tra 6
  7. tập/Thí nghiệm/bài tập I Các môn học 6 180 63 107 10 chung/đại cương MH01 Chính trị 1 45 26 16 3 MH02 Pháp luật 1 15 9 5 1 MH03 Giáo dục thể chất 1 30 1 27 2 MH04 Giáo dục quốc phòng - 1 30 15 14 1 An ninh MH05 Tin học 1 30 0 19 1 MH06 Ngoại ngữ (Anh văn) 1 30 12 16 2 Các mô đun, môn học II chuyên môn nghành, 360 175 163 22 nghề MH07 Ngoại ngữ chuyên 4 60 45 10 5 ngành MĐ08 Kỹ thuật số 4 75 37 35 3 MĐ09 Kỹ thuật cảm biến 4 75 30 42 3 MĐ10 Truyền động điện 4 90 37 48 5 MĐ11 Lập trình vi điều khiển 4 90 32 53 5 MH12 Tổ chức sản xuất 2 30 20 8 2 MĐ13 Đồ án môn học / Đào 9 240 30 210 tạo tại doanh nghiệp MĐ14 Thực tập tốt nghiệp 1 60 0 60 Tổng cộng 38 900 294 563 33 2. Chương trình chi tiết mô đun Thời gian Số Tên các bài trong mô đun Tổng Lý Thực Kiểm TT số thuyết hành tra* 1 Bài 1: Giới thiệu một số phần mềm 30 30 1 thiết kế mạng hạ áp 1.Phần mềm thiết kế mạng điện Ecodial 7
  8. 2.Phần mềm thiết kế chiếu sáng Visual 3.Phần mềm vẽ điện Visio 2 Bài 2: Thiết kế chiếu sáng cho phân 50 502 xưởng dùng phần mềm Visual 3 Bài 3: Xác định phụ tải tính toán 70 703 cho phân xưởng dùng Excel 4 Bài 4: Lựa chọn các thiết bị cho 50 504 phân xưởng 5 Bài 5: Tính chọn dung lượng bù hệ 40 405 số công suất Cộng 240 30 21 0 3. Điều kiện thực hiện môn học: 3.1.Phòng hoc chuyên môn hóa/nhà xưởng: Tại doanh nghiệp 3.2. Trang thiết bị máy móc: Do doanh nghiệp cung cấp 3.3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Giáo trình, đề cương,tài liệu tham khảo , do doanh nghiệp cung cấp, do doanh nghiệp cung cấp 4. Nội dung và phương pháp đánh giá: 4.1.Nội dung : - Kỹ năng: Sản phẩm thực tập, sản xuất tại doanh nghiệp - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Chấp hành nội quy, tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về an toàn lao động của sinh viên 4.2. Phương pháp: - Kỹ năng: Đánh giá trực tiếp trong quá trình thực tập, sản xuất của sinh viên - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Đánh giá bằng số giờ tham gia thực tập, ý thức chấp hành, tuân thủ các quy định về an toàn, bảo hộ lao động 4.2.1. Cách đánh giá - Áp dụng quy chế đào tạo Cao đảng hệ chính quy ban hành kèm theo Thông tư số 09/2017/TT-BLĐTBXH, ngày 13/3/2017 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội. 8
  9. - Hướng dẫn thực hiện quy chế đào tạo áp dụng tại Trường Cao đẳng Cơ giới như sau: Điểm đánh giá Trọng số + Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1) 40% + Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2) + Điểm thi kết thúc mô đun 60% 4.2.2. Phương pháp đánh giá Phương pháp Phương pháp Hình thức Chuẩn đầu ra Số Thời đánh giá tổ chức kiểm tra đánh giá cột điểm kiểm tra Thường Viết/ Tự luận/ A1, C1, C2 1 Sau 10 giờ xuyên Thuyết trình Trắc nghiệm/ Báo cáo Định kỳ Viết và Tự luận/ A2, B1, C1, C2 5 Sau 60 giờ thực hành Trắc nghiệm/ thực hành Kết thúc thực Vấn đáp Vấn đáp và A1, A2, B1, B2, 1 Sau 240 tập thực hành C1, C2 giờ tại doanh nghiệp 4.2.3. Cách tính điểm - Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc mô đun được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân. - Điểm mô đun là tổng điểm của tất cả điểm đánh giá thành phần của mô đun nhân với trọng số tương ứng. Điểm mô đun theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân. 5. Hướng dẫn thực hiện mô đun 5.1. Phạm vi, đối tượng áp dụng: Đối tượng Cao đẳng Điện Công Nghiệp 5.2. Phương pháp giảng dạy, học tập mô đun 9
  10. 5.2.1. Đối với người dạy * Lý thuyết: Áp dụng phương pháp dạy học tích cực bao gồm: Trình chiếu, thuyết trình ngắn, nêu vấn đề, hướng dẫn đọc tài liệu, bài tập cụ thể, câu hỏi thảo luận nhóm…. * Thực hành: - Phân chia nhóm nhỏ thực hiện bài tập thực hành theo nội dung đề ra. - Khi giải bài tập, làm các bài Thực hành, thí nghiệm, bài tập:... Giáo viên hướng dẫn, thao tác mẫu và sửa sai tại chỗ cho nguời học. - Sử dụng các mô hình, học cụ mô phỏng để minh họa các bài tập ứng dụng các hệ truyền động dùng điện tử công suất, các loại thiết bị điều khiển. * Thảo luận: Phân chia nhóm nhỏ thảo luận theo nội dung đề ra. * Hướng dẫn tự học theo nhóm: Nhóm trưởng phân công các thành viên trong nhóm tìm hiểu, nghiên cứu theo yêu cầu nội dung trong bài học, cả nhóm thảo luận, trình bày nội dung, ghi chép và viết báo cáo nhóm. 5.2.2. Đối với người học: Người học phải thực hiện các nhiệm vụ như sau: - Nghiên cứu kỹ bài học tại nhà trước khi đến lớp. Các tài liệu tham khảo sẽ được cung cấp nguồn trước khi người học vào học môn học này (trang web, thư viện, tài liệu...) - Sinh viên trao đổi với nhau, thực hiện bài thực hành và báo cáo kết quả - Tham dự tối thiểu 70% các giờ giảng tích hợp. Nếu người học vắng >30% số giờ tích hợp phải học lại mô đun mới được tham dự kì thi lần sau. - Tự học và thảo luận nhóm: Là một phương pháp học tập kết hợp giữa làm việc theo nhóm và làm việc cá nhân. Một nhóm gồm 2-3 người học sẽ được cung cấp chủ đề thảo luận trước khi học lý thuyết, thực hành. Mỗi người học sẽ chịu trách nhiệm về 1 hoặc một số nội dung trong chủ đề mà nhóm đã phân công để phát triển và hoàn thiện tốt nhất toàn bộ chủ đề thảo luận của nhóm. - Tham dự đủ các bài kiểm tra thường xuyên, định kỳ. - Tham dự thi kết thúc mô đun. - Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học. 6. Tài liệu tham khảo: [1]- Tiêu chuẩn IEC và TCVN 4514 – 2012 – TC thiết kế – Xí nghiệp công nghiệp, tổng mặt bằng, TCXDVN 394-2007 – Phần an toàn – Thiết kế và lắp đặt trang thiết bị điện [2]- TS Nguyễn Thanh Liêm (chủ biên) - Quản trị sản xuất - NXB Tài chính. [3]- Hệ thống đảm bảo chất lượng của công ty. 10
  11. [4]- Bảo vệ rơ le trong hệ thống điện - Gs.Ts. Trần Đình Long – NXBGD – Hà Nội 1996. [5]- Cung cấp điện – Nguyễn Xuân Phú- Nxb khkt – hà nội 1998. BÀI 1: GIỚI THIỆU MỘT SỐ PHẦN MỀM THIẾT KẾ MẠNG HẠ ÁP Mã bài : MĐ 13 -01 Giới thiệu: 11
  12. Ngày nay, việc thiết kế mạch điện trở nên thuận lời hơn bao giờ hết nhờ những phần mềm chuyên dùng. Mỗi phần mềm đều sở hữu các chức năng riêng để hỗ trợ tối đa cho người dùng trong thiết kế bản vẽ điện. Mục tiêu: - Tính toán thiết kế mạng điện phân xưởng với sự trợ giúp của máy tính. - Sử dụng phần mềm Ecodial tính toán thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng. - Sử dụng phần mềm Visual tính toán thiết kế chiếu sáng cho phân xưởng. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tác phong công nghiệp trong lao động sản xuất. Phương pháp giảng dạy và học tập Đối với người dạy: Sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học nhớ các giá trị đại lượng, đơn vị của các đại lượng. - Đối với người học: Chủ động đọc trước giáo trình trước buổi học Điều kiện thực hiện bài học - Điều kiện về tài liệu, hồ sơ thực tập - Điều kiện đảm bảo an toàn lao động - Các điều kiện khác: Không có Kiểm tra và đánh giá bài học - Nội dung: - Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức - Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng. - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần: - + Nghiên cứu bài trước khi đến lớp - + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập. - + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học. - + Nghiêm túc trong quá trình học tập. - Phương pháp: Quan sát, so sánh, đánh giá theo quy trình Nội dung: 2. Nội dung chính: 2.1. Phần mềm thiết kế mạng điện Ecodial 12
  13. 2.1.1. Giới thiệu phần mềm Ecodial Ecodial là một trong các chương trình chuyên dụng EDA(Electric Design Automation_Thiết kế mạng điện tự động) cho việc thiết kế, lắp đặt mạng điện hạ áp. Nó cung cấp cho người thiết kế đầy đủ các loại nguồn, thư viện linh kiện, các kết quả đồ thị tính toán…và một giao diện trực quan với đầy đủ các chức năng cho việc lắp đặt ở mạng hạ áp. (Một điều cần lưu ý:Ecodial là một chương trình cho các kết quả tương thích với tiêu chuẩn IEC nếu áp dụng vào tiêu chuẩn Việt Nam cần có sự hiệu chỉnh) 1.1 Các tiêu chuẩn kỹ thuật của Ecodial Mức điện áp: từ 220 – 690 V. Tần số: từ 50 – 60 Hz. Các sơ đồ hệ thống nối đất: IT, TT, TN, TNC, TNS. Nguồn được sử dụng: 4 nguồn chính và 4 nguồn dự phòng. Tính toán và lựa chọn theo tiêu chuan: NFC 15100, UTE-C 15500, IEC 947-2, CENELEC R064-003. Tiết diện dây tiêu chuẩn: 95, 120, 150, 185, 240, 300, 400, 500, 630 2 mm . Sai số khi lựa chọn tiết diện dây: 0-5% 1.2 Các đặc điểm chung và nguyên tắc tính toán của Ecodial - Ecodial đưa ra 2 chế độ tính toán phụ thuộc và nhu cầu người thiết kế: Tính toán sơ bộ (Pre-sizing) để tình toán nhanh thông số của mạng điện. Tính toán từng bước ( Calculate), ở chế độ này Ecodial sẽ tình toán các thông số của mạng tứng bước theo các đặc tính hay các rang buộc do người thiết kế nhập vào. - nguyên tắc với Ecodial cho phép thiết lập các đặc tính mạch tải cần yêu cầu: Thiết lập sơ đồ đơn tuyến. Tính toán phụ tải Chọn các chế độ nguồn và bảo vệ mạch Lựa chọn kích thước dây dẫn. Chọn máy biến áp và nguồn dự phòng. Tính toán dòng ngắn mạch và độ sụt áp. Xác định yêu cầu chọn lọc cho các thiết bị bảo vệ. Kiểm các tính nhất quán của thông tin được nhập vào. Trong quá trình tính toán, Ecodial sẽ báo lỗi bất kỳ các trục trặc nào gặp phải và đưa ra yêu cầu cần thực hiện In trực tiếp các tính toán như các file văn bản khác có kèm theo cả sơ đồ đơn tuyến. 13
  14. 1.3 Một số hạn chế của Ecodial ` Ecodial không thực hiện được tình toán chống sét. Ecodial không tính toán việc nối đất mà chỉ đưa ra sơ đồ nối đất, để tính toán và lựa chọn các thiết bị khác. Trong mỗi dự án (bài tập) Ecodial chỉ cho phép tối đa 75 phần tử của mạch. Để thực hiện việc tính toán với phần mềm thiết kế cần nhập vào các thông số đầu vào cho từng phần tử của mạch. Các thông số đầu vào và các giá trị tính toán được liệt kê như sau: 2.1Nguồn cung cấp Máy biến áp Máy phát Nguồn bất kỳ 2.2 Thanh cái Các thanh cái có phần tính toán Các thanh cái không có phần tính toán 2.3 Vật dẫn Cáp: Hệ số nhu cầu cho phép người dùng đưa những thông số sau vào tính toán tiết diện cáp. Hệ số hiệu chỉnh theo các ứng dụng khác. K= 0.9: đối với 10% công suất dự phòng K=1.2: đối với 20% hệ số sử dụng của cáp. Hệ số hiệu chỉnh theo số sợi cáp đi song song trên một mạch. Hệ thống các thanh cái Các giá trị tính toán cho dây dẫn( cáp và BTS) Dòng ngắn mạch cựa đại tại cuối dây dẫn: Ik1max, Ik2max, Ik3max_dòng ngắn mạch cực đại của 1 pha, 2 pha, 3 pha. RboN: điện trở pha - trung tính. XboN: điện kháng pha – trung tính Iscmax: dòng ngắn mạch cực đại phía tải của dây dẫn, dòng ngắn mạch cực đại phía nguồn của dây dẫn. Ik1min, Ik2min: dòng ngắn mạch cực tiểu một pha, 2 pha. XbPh-ph: trở kháng vòng pha-pha. RbNe: điện trở pha trung bình. XbNe: điện kháng pha trung bình. 14
  15. I fault: dòng sự cố giữa dây pha và dây PE 2.4 Tải Mạch tải bất kỳ Mạch tải động cơ Mạch tải chiếu sáng 2.5 Máy biến áp hạ áp Các MBA hạ áp dùng để thay đổi sơ đồ nối đất, từ dạng này sang dạng khác hay để thay đổi các điện áp (chẳng hạn từ 400V của mạng 3 pha thành 220V của mạng 3 pha). Các thông số cần nhập đối với máy biến áp hạ áp tương tự như thông số cần nhập đối với MBa nguồn. 2.6 Thiết bị bảo vệ Bảo vệ bằng CB. Bảo vệ và điều khiển động cơ. 2.7 Công tắc chuyển mạch Bảo vệ chống chạm đất. Số tiếp điểm ngắt Số hiệu của công tắc. 2.8Đường dẫn đếnh các dự án phía trên Giá trị của các phần tử được mô tả chung trong bảng tóm tắt sau: Mô tả Nội dung Công suất Giá trị định mức của các phần tử Sơ đồ nối đất Sơ đồ nối đất phía hạ áp: IT, TT, TNC, TNS, phía nguồn Trung tính kiểu phân bố Có trung tính phân bố cho phía hạ áp YES-NO Un ph-ph (V) Điện áp dây định mức của phía hạ áp: 220-230-240-380-400-415-440- 500-525-600-660-690V. Điện áp ngắn mạch (%) Điện áp ngắn mạch của MBA tính theo %. Có thể chọn giá trị chuẩn mặc định Psc HV (MVA) Công suất ngắn mạch của phía cao áp mặc định là 500 MVA Tổ nối dây Kiểu tồ nối dây MBA: tam giác-sao, 15
  16. sao-sao, zig zag Hệ số công suất Hệ số công suất phía thứ cấp MBA Tần số hệ thống Tần số hệ thống 50-60Hz Thời gian cắt sự cố (ms) Thời gian tác động của các thiết bị bảo vệ (ms) Rpha của mạng (m ) Điện trở tương đương của 1 pha tính bằng m Xph của mạng (m ) Tổng trở tương đương của 1pha tính bằng m . Rpha máy biến áp (m ) Điện trở 1 pha của MBA tình bằng m Xpha máy biến áp (m ) Tổng trở 1 pha của MBA tình bằng m X’d (m ) Điện kháng quá độ thứ tự thuận m X0 (m ) Điện kháng thứ tự không m Xd (m ) Điện kháng một pha tình bằng m Ib (A) Dòng định mức tổng I khởi động Dòng khởi động động cơ Isc (KA) Dòng ngắn mạch cực đại qua thiết bị Iscmin Dòng ngắn mạch cực tiểu ( giá trị được cho bởi lưới hay lấy từ phần tính toán) Chiều dài (m) Chiều dài cáp tính bằng m Phương pháp lắp đặt Phương pháp lắp đặt cáp IEC 364-5- 523 Kim loại vật dẫn Kim loại dùng làm vật dẫn là đồng- nhôm Cách điện Vật liệu cách điện: XLPE: cáp cách điện bằng Polyme lien kết chéo. PVC: cáp cách điện bằng PolyVinyl Cloride Cao su: cáp cách điện bằng cao su Loại cáp Loại dây: nhiều lõi, một lõi, vật dẫn có bọc cách điện. Cách đặt Xếp chồng lên nhau Rải sát nhau Rải cách khoảng Nb pha user Số lượng dây dẫn mỗi pha CSA pha user (mm2) Tiết diện theo tiêu chuẩn của dây dẫn 1 pha tính bằng mm2: 1.5; 2.5; 4; 6; 16
  17. 10; 16; 25; 35; 50; 70; 95; 120; 150; 185; 240; 300; 400; 500; 630. Nb N user Số lượng dây trung tính (N) CSA N user (mm2) Tiết diện theo tiêu chuẩn của dây dẫn 1 pha tính bằng mm2: 1.5; 2.5; 4; 6; 10; 16; 25; 35; 50; 70; 95; 120; 150; 185; 240; 300; 400; 500; 630. Nb PE user Số lượng dây bảo vệ CSA PE user (mm2) Tiết diện theo tiêu chuẩn của dây dẫn 1 pha tính bằng mm2: 1.5; 2.5; 4; 6; 10; 16; 25; 35; 50; 70; 95; 120; 150; 185; 240; 300; 400; 500; 630. Số lớp Số lớp cáp K user Hệ số sử dụng Nhiệt độ môi trường Nhiệt độ môi trường Umax Điện áp rơi cực đại cho phép của mạch đang được tính Lighting-loại đèn Loại đèn chiếu sang: huỳnh quang, cao áp, natri hạ áp, natri cao áp, Halogen, Metal iodide, nung sang Number of fixtures Số đèn trong một bộ P unit (W) Công suất mỗi đèn Power factor Hệ số công suất của mạch Istart/In Tỷ số dòng khởi động so với dòng định mức Range Loại CB: Multi9, Compact, Masterpact Designation Thông số kỹ thuật của CB Trip unit/curve Đặc tuyến đường cong bảo vệ và loại tác động của CB Nb poles proteced Số tiếp điểm (xP) và bảo vệ (xTU) 4P4TU 4 tiếp điểm và 4 bộ tác động 4P3TU +N 4 tiếp điểm và 3 bộ tác động + trung tính bảo vệ 3P3TU 3 tiếp điểm và 3 bộ tác động 2P2TU 2 tiếp điểm và 2 bộ tác động 1P1TU 1 tiếp điểm và 1 bộ tác động Earth fault port Bảo vệ chạm đất YES-NO I thermal setting (A) Giá trị ngưỡng của dòng nhiệt I magnetic setting (A) Giá trị nguỡng của dòng từ Trip unit rating (A) Dòng định mức cực đại của cơ cấu 17
  18. tác động đối với loại CB được chọn Frame rating (A) Dòng định mức của CB được chọn Contactor Contactor Thermal relay Rơle nhiệt 2.1.2. Thư viện các phần tử trong Ecodial Thư viện chính của Ecodial được trình bày dưới dạng sơ đổ cây rất tiện ích cho người sử dụng. Thư viện này xuất hiện ngay khi khởi động chương trình để chuẩn bị thiết kế. chỉ bằng một động tác nhấp chuột và di chuyển đến nơi muốn vẽ, nhấp chuột thêm lần nữa bạn có thể lấy ra bất kỳ phần tử nào như mong muốn. Thư viện nguồn (Sources Library): Thư viện thanh cái (Busbar Library) 18
  19. 19
  20. Thư viện lộ (ngõ) ra (Outgoing Circuits Library): Thư viện tải (Load Library) 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2