intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐỒ ÁN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN: THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO MỘT XÍ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP

Chia sẻ: Bành Thị Liễu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:71

1.075
lượt xem
320
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với đồ án: “Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho một xí nghiệp công nghiệp”, sau một thời gian làm đồ án, dưới sự hướng dẫn của thầy Nguyễn Phúc Huy, đến nay, về cơ bản em đã hoàn thành nội dung đồ án môn học này. Do thời gian có hạn nên không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong được sự chỉ bảo, giúp đỡ của thầy để đồ án của em được hoàn thiện hơn, đồng thời giúp em nâng cao trình độ chuyên môn, đáp ứng nhiệm vụ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐỒ ÁN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN: THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO MỘT XÍ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP

  1. ĐỒ ÁN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO MỘT XÍ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP  
  2. LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, với xu thế hội nhập, quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước đang diễn ra một cách mạnh mẽ. Trong quá trình phát triển đó, điện năng đóng vai trò rất quan trọng. Do đó ngày nay điện năng được sử dụng rộng rãi trong hầu hết các lĩnh vực của đời sống. Cùng với xu hướng phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, đời sống xã hội ngày càng được nâng cao, nhu cầu sử dụng điện năng trong các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ... tăng lên không ngừng. Để đảm bảo những nhu cầu to lớn đó, chúng ta phải có một hệ thống cung cấp điện an toàn và tin cậy. Với đồ án: “Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho một xí nghiệp công nghiệp”, sau một thời gian làm đồ án, dưới sự hướng dẫn của thầy Nguyễn Phúc Huy, đến nay, về cơ bản em đã hoàn thành nội dung đồ án môn học này. Do thời gian có hạn nên không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong được sự chỉ bảo, giúp đỡ của thầy để đồ án của em được hoàn thiện hơn, đồng thời giúp em nâng cao trình độ chuyên môn, đáp ứng nhiệm vụ công tác sau này. Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Phúc Huy đã giúp em hoàn thành đồ án này. Hà Nội, tháng 4 năm 2011 Sinh viên thực hiện: Vũ Tuấn Minh Đồ Án Môn Học Cung Cấp Điện Page 1
  3. ĐỒ ÁN 2 THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO MỘT XÍ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP A. Dữ kiện. Thiết kế cung cấp điện cho một xí nghiệp công nghiệp gồm các phân xưởng với các dữ kiện cho trong bảng 2.1, lấy theo vần alphabê của họ và tên người thiết kế. Công suất ngắn mạch tại điểm đấu điện Sk, MVA, khoảng cách từ điểm đấu điện đến nhà máy là L, m. Cấp điện áp truyền tải là 100kV. Thời gian sử dụng công suất cực đại là TM, h. Phụ tải loại I và loại II chiếm kI&II, %. Giá thành tổn thất điện năng △ = 1000 đ/kWh; suất thiệt hại do mất điện gth = 7500 đ/kWh; hao tổn điện áp cho phép trong mạng tính từ nguồn (điểm đấu điện) là ΔU = 5%. Các số liệu khác lấy trong phụ lục và các sổ tay thiết kế điện. Số liệu thiết kế cung cấp điện cho nhà máy: Họ Tên đệm Tên Phân xưởng Alphabe Hướng tới Nhà Sk, KI&II, TM, h L, m của nguồn máy MVA % Số hiệu Phương án V 4 3 A T 250 75 5400 Đông Nam M 249,73 B. Nhiệm vụ thiết kế. I . Tính toán phụ tải. 1.1 . Xác định phụ tải tính toán phân xưởng. Xác định phụ tải động lực của các phân xưởng. - Xác định phụ tải chiếu sáng (lấy p0 = 15 W/m2 ) và thông thoáng. - Tổng hợp phụ tải của mỗi phân xưởng. - 1.2 . Xác định phụ tải của các phân xưởng khác. 1.3 . Tổng hợp phụ tải của toàn xí nghiệp xây dựng biểu diễn biểu đồ phụ tải trên mặt bằng xí nghiệp dưới dạng các hình tròn bán kính r. Đồ Án Môn Học Cung Cấp Điện Page 2
  4. II . Xác định sơ đồ nối của mạng điện nhà máy. 2.1. Chọn cấp điện áp phân phối. 2.2. Xác định vị trí đặt trạm biến áp ( hoặc trạm phân phối trung tâm – TPPTT). 2.3. Chọn công suất và số lượng máy biến áp của trạm biến áp nhà máy và các trạm biến áp phân xưởng. 2.4. Chọn dây dẫn từ nguồn đến trạm biến áp nhà máy ( hoặc TPPTT). 2.5. Lựa chọn sơ đồ nối điện từ trạm biến áp nhà máy/TPPTT đến các phân xưởng (so sánh ít nhất 2 phương án). III. Tính toán điện. 3.1. Xác định hao tổn điện áp trên đường dây và trong máy biến áp. 3.2. Xác định hao tổn công suất. 3.3. Xác định tổn thất điện năng. IV. Chọn và kiểm tra thiết bị điện. 4.1. Tính toán ngắn mạch tại các điểm đặc trưng ( chọn điểm ngắn mạch phù hợp). 4.2. Chọn và kiểm tra thiết bị: - Cáp điện lực. - Thanh cái và sứ đỡ. - Máy cắt, dao cách ly, cầu dao, cầu chảy, aptomat - Máy biến dòng và các thiết bị đo lường. 4.3. Kiểm tra chế độ mở máy động cơ. V. Tính toán bù hệ số công suất. 5.1. Tính toán bù công suất phản kháng để nâng cao hệ số công suất lên giá trị cosφ2 = 0,9. 5.2. Đánh giá hiệu quả bù. VI. Tính toán nối đất và chống sét. Đồ Án Môn Học Cung Cấp Điện Page 3
  5. VII. Hạch toán công trình. 7.1. Liệt kê thiết bị. 7.2. Xác định các chỉ tiêu kinh tế. - Tổng vốn đầu tư của công trình. - Vốn đầu tư trên 1 đơn vị công suất đặt. - Tổng chí phí trên một đơn vị điện năng… Bản vẽ : 1. Sơ đồ mặt bằng xí nghiệp với sự bố trí các thiết bị và biểu đồ phụ tải. 2. Sơ đồ mạng điện trên mặt bằng xí nghiệp (gồm cả các sơ đồ của các phương án so sánh). 3. Sơ đồ nguyên lý mạng điện (với đầy đủ mã hiệu của các thiết bị lựa chọn). 4. Sơ đồ trạm biến áp gồm : sơ đồ nguyên lý, sơ đồ mặt bằng và mặt cắt trạm biến áp, sơ đồ nối đất. 5. Bảng số liệu và các kết quả tính toán. Đồ Án Môn Học Cung Cấp Điện Page 4
  6. CHƯƠNG I: TÍNH TOÁN PHỤ TẢI  Mục đích của việc xác định phụ tải tính toán. Phụ tải tính toán là phụ tải giả thiết lâu dài không đổi, tương đương với phụ tải thực tế về mặt hiệu quả phát nhiệt hoặc mức độ hủy hoại cách điện. Nói cách khác, phụ tải tính toán cũng đốt nóng thiết bị lên tới nhiệt độ tương tự như phụ tải thực tế gây ra, vì vậy chọn thiết bị theo phụ tải tính toán sẽ đảm bảo an toàn cho thiết bị về mặt phát nóng. Phụ tải tính toán được sử dụng để chọn lựa và kiểm tra các thiết bị trong HTĐ như: máy biến áp, dây dẫn, các thiết bị đóng cắt, bảo vệ… tính toán tổn thất công suất, tổn thất điện năng, tổn thất điện áp; lựa chọn dung lượng bù công suất phản kháng… Phụ tải tính toán phụ thuộc vào các yếu tố như: công suất, số lượng các máy, chế độ vận hành của chúng, quy trình công nghệ sản xuất, trình độ vận hành của công nhân. Vì vậy xác định phụ tải tính toán là nhiệm vụ khó khăn nhưng rất quan trọng.Bởi vì nếu phụ tải tính toán được xác định nhỏ hơn phụ tải thực tế sẽ làm giảm tuổi thọ của thiết bị điện, có khi dẫn đến cháy nổ rất nguy hiểm. Nếu phụ tải tính toán lớn hơn phụ tải thực tế quá nhiều thì các thiết bị điện(đóng ngắt,máy biến áp…) và tiết diện dây dẫn sẽ phải làm lớn hơn so với yêu cầu do đó làm gia tăng vốn đầu tư, gây lãng phí.  Các phương pháp xác định phụ tải tính toán. Do tính chất quan trọng của phụ tải tính toán nên đã có nhiều công trình nghiên cứu và có nhiều phương pháp tính toán phụ tải điện. Song phụ tải điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố nên chưa thể có phương pháp nào tính toán một cách toàn diện và chính xác. Những phương pháp đơn giản thuận tiện cho tính toán thì lại thiếu độ chính xác, còn nếu nâng cao được độ chính xác, xét đến ảnh hưởng của nhiều yếu tố thì khối lượng tính toán lại rất lớn, phức tạp, thậm chí là không thực hiện được trong thực tế. Tùy thuộc đặc điểm của từng loại phụ tải, có thể áp dụng những phương pháp sau: Phương pháp tính theo hệ số nhu cầu - Phương pháp tính theo công suất trung bình - Phương pháp tính theo suất tiêu hao điện năng cho 1 đơn vị sản phẩm - Phương pháp tính theo suất phụ tải trên đơn vị diện tích sản xuất - Đồ Án Môn Học Cung Cấp Điện Page 5
  7.  Xác định phụ tải tính toán phân xưởng. Trong một phân xưởng thường có nhiều thiết bị có công suất và chế độ làm việc khác nhau, muốn xác định phụ tải tính toán chính xác cần phải phân nhóm các thiết bị. Việc phân nhóm các thiết bị tuân theo các nguyên tắc sau: Mỗi nhóm có n thiết bị (n
  8. Mặt bằng phân xưởng cơ khí – sửa chữa N03: Đồ Án Môn Học Cung Cấp Điện Page 7
  9. 1.1. Phụ tải tính toán chiếu sáng của phân xưởng . Trong thiết kế chiếu sáng, vấn đề quan trọng là đáp ứng yêu cầu về độ rọi và hiệu quả chiếu sáng của chiếu sáng đối với thị giác. Ngoài độ rọi, hiệu quả của chiếu sáng còn phụ thuộc vào quang thông, màu sắc ánh sáng, sự lựa chọn hợp lý các chao chóp đèn, sự bố trí chiếu sáng vừa đảm bảo tính kỹ thuật và kinh tế, mỹ thuật. Thiết kế chiếu sáng phải đảm bảo các yêu cầu sau: Không bị lóa. - Không có bóng tối. - Phải có độ rọi đồng đều. - Phải tạo được ánh sáng giống ánh sáng ban ngày. - Vì phụ tải chiếu sáng có tính chất phân bố tương đối đều và tỉ lệ với diện tích nên phụ tải chiếu sáng của phân xưởng sửa chữa thiết bị điện N0 3 có diện tích A=864 m2 được xác định theo công thức: Pcs = p0.A Trong đó: p0: suất phụ tải chiếu sáng trên 1 đơn vị diện tích,(W/m2) Theo bài p0 = 15W/m2 = 0,015 (kW/m2) Mặt khác ta có đèn chiếu sáng trong phân xưởng là đèn sợi đốt nên cosφcs=1. Vậy phụ tải chiếu sáng trong phân xưởng cơ khí là:   Pcs  0, 015.864  12,96 kW / m 2 Pcs 12,96  12, 96  kVA Scs   coscs 1 Qcs  0  kVAr  (vì cosφcs=1 nên sinφcs=0). 1.2. Phụ tải tính toán nhóm thông thoáng và làm mát . Trong phân xưởng sửa chữa thiết bị điện cần phải có hệ thống thông thoáng, làm mát nhằm giảm nhiệt độ trong phân xưởng do trong quá trình sản xuất các thiết bị động lực, Đồ Án Môn Học Cung Cấp Điện Page 8
  10. chiếu sáng và nhiệt độ cơ thể người tỏa ra làm tăng nhiệt độ phòng. Nếu không được trang bị hệ thống thông thoáng và làm mát sẽ gây ảnh hưởng đến năng suất lao động, sản phẩm, trang thiết bị, ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân làm việc trong phân xưởng. Lưu lượng gió tươi cần cấp vào phân xưởng là: Q  nV  6.4320  25920(m3 / h) . Trong đó: n: tỷ số đổi không khí (1/h), với phân xưởng cơ khí ta lấy n=6(1/h). V: thể tích của phân xưởng (m3); V=a.b.h=24.36.5=4320(m3). Từ Q =25920 ta chọn được loại quạt tương ứng có q = 4500 m³/h  6 quạt. Bảng 1.2: Thông số kĩ thuật của quạt hút công nghiệp cos Thiết bị Công suất (W) Lượng gió (m³/h) Số lượng ksd Quạt hút 300 4500 6 0,7 0,8 1  k sd 1  0, 7 qh Hệ số nhu cầu của quạt hút là: knc  ksd   0, 7   0,822 n 6 Phụ tải tính toán nhóm phụ tải thông thoáng – làm mát : n qh Plm  knc  Pdmqi  0,822.6.0,3  1, 48( kW ) i 1 Plm 1, 48 Slm    1,85(kVA) cos 0,8 Qlm  Slm  Plm  1,852  1, 482  1,11( kVAr ) 2 2 1.3. Xác định phụ tải động lực của các phân xưởng. Phân xưởng sửa chữa thiết bị điện N0 3 là phân xưởng số 3 trong sơ đồ mặt bằng nhà máy. Phân xưởng có diện tích là 864m2, trong phân xưởng có 32 thiết bị. Mỗi thiết bị có công suất khác nhau: thiết bị có công suất lớn nhất là cần cẩu 10T (30 kW) có số hiệu 27 trên sơ đồ mặt bằng, thiết bị có công suất nhỏ nhất là máy mài (1,1kW) có số hiệu 6 trên sơ đồ mặt bằng. Dựa vào các nguyên tắc chia nhóm ở trên, đồng thời dựa vào vị trí, công Đồ Án Môn Học Cung Cấp Điện Page 9
  11. suất của các thiết bị trong phân xưởng bố trí trên sơ đồ mặt bặng phân xưởng, ta có thể chia các thiết bị trong phân xưởng cơ khí sửa chữa thành 4 nhóm: Nhóm 1: gồm các thiết bị có số hiệu trên sơ đồ là: 1;2;3;4;5;6;7;8;12;13;14. - Nhóm 2: gồm các thiết bị có số hiệu trên sơ đồ là: 9;10;11;15;16;20. - Nhóm 3: gồm các thiết bị có số hiệu trên sơ đồ là: 17;18;19;21;22;23 . - Nhóm 4: gồm các thiết bị có số hiệu trên sơ đồ là: 23; 24; 25; 26; 27; 28; 29; 30; 31. - Để xác định phụ tải tính toán cho nhóm phụ tải động lực của phân xưởng, ta sử dụng phương pháp hệ số nhu cầu. Nội dung chính của phương pháp này như sau: Xác định hệ số sử dụng tổng hợp của nhóm thiết bị theo biểu thức sau : -  Pni .k sdi  ksd   Pni  Trong đó: ksd : là hệ số sử dụng tổng hợp của nhóm thiết bị Pni : là công suất đặt của từng thiết bị trong nhóm, (kW) ksdi : là hệ số sử dụng của từng thiết bị trong nhóm Xác định số lượng thiết bị hiệu dụng của mỗi nhóm nhd theo công thức sau: -   Pni 2  nhd 2  Pni P Nếu số lượng tiêu thụ điện n > 4, ta xác định tỷ số k  max , so sánh k với kb là hệ số Pmin  ứng với ksd của nhóm. Nếu k < kb , lấy nhd = n , với n là số lượng thiết bị thực tế của nhóm Xác định hệ số nhu cầu của nhóm theo biểu thức sau : -    1  k sd knc  k sd nhd Cuối cùng phụ tải tính toán của cả nhóm là : - Pn hom  knc . Pni Hệ số công suất phụ tải của nhóm là: - Đồ Án Môn Học Cung Cấp Điện Page 10
  12.  Pni .cosi cos n hom   Pni Công suất biểu kiến của nhóm là: - Pn hom S n hom  cosn hom Công suất phản kháng : -   2 Qn hom  Sn hom . 1  cos n hom Sau đó, tổng hợp phụ tải động lực của toàn phân xưởng: N  Pn hom i .cosn hom i N i 1 Pdl  knc .  Pn hom i ; cosdl  N i 1  Pn hom i i 1 Pdl   2 ; Qdl  Sdl . 1  cosdl Sdl  cos dl Trong đó: N là số nhóm thiết bị trong toàn phân xưởng.  Xác định phụ tải cho nhóm 1: Bảng 1.3: Phụ tải nhóm 1 của phân xưởng sửa chữa N0 3 Ký hiệu trên Công suất đặt Tên thiết bị Hệ số ksd cosφ STT mặt bằng P, kW Quạt gió 1 1 0,35 0,67 3 Máy biến áp hàn ε = 0,65 2 2 0,32 0,58 7,5 Máy biến áp hàn ε = 0,65 3 3 0,32 0,58 10 Cần cẩu 10 T, ε = 0,4 4 4 0,23 0,65 11 Máy khoan đứng 5 5 0,26 0,66 2,8 6 Máy mài 6 0,42 0,62 1.1 Quạt gió 7 7 0,35 0,67 4 Máy khoan đứng 8 8 0,26 0,66 5,5 Máy tiện ren 9 12 0,45 0,67 6,5 Máy tiện ren 10 13 0,45 0,67 8 Máy tiện ren 11 14 0,45 0,67 10 Đồ Án Môn Học Cung Cấp Điện Page 11
  13. Tổng số thiết bị của nhóm là 11, hệ số sử dụng tổng hợp: 11  Pni .k sdi 24, 225   i 1   0,349 ksd1 11 69, 4  Pni i 1 Do đó kb = 3,5 11 Tỉ số giữa công suất lớn nhất và công suất bé nhất: k   10  kb 1.1 2   Pi  69, 42 Vậy : nhd 1    8, 792  Pi 2 547,8    1  ksd1  0,349  1  0,349  0,569  knc1  k sd1 nhd 8, 792 Tổng công suất phụ tải nhóm 1 : 11 Pn hom1  knc1.  Pni  0, 714.69, 4  49,552  kW  i 1 Hệ số công suất phụ tải nhóm 1: 11  Pni .cosi 44, 565 cos n hom1  i  1   0, 642 11 69, 4  Pni i 1 Công suất biểu kiến của nhóm phụ tải 1: Pn hom1 49,552  77,184  kVA S n hom1   cosn hom1 0, 642 Công suất phản kháng của nhóm phụ tải 1:     Qn hom1  Sn hom1. 1  cosn hom1  77,184. 1  0, 6422  59,177  kVAr  2 Đồ Án Môn Học Cung Cấp Điện Page 12
  14. Tính toán tương tự với các nhóm phụ tải động lực còn lại, ta có kết quả như sau:  Nhóm 2: Bảng 1.4: Phụ tải nhóm 2 của phân xưởng sửa chữa N0 3 Tên thiết bị Ký hiệu trên mặt bằng Hệ số ksd cosφ Công suất đặt P, kW STT Máy tiện ren 1 9 0,30 0,58 2,8 Quạt gió 2 10 0,35 0,67 5,5 Máy bào dọc 3 11 0,41 0,63 10 Máy tiện ren 4 15 0,30 0,58 5,5 Máy bào dọc 5 16 0,41 0,63 12 Quạt gió 6 20 0,35 0,67 6  ksd 2  0,372 Pn hom 2  27, 254kW Sn hom 2  43,192kW ; ; nhd 2  5, 016 cos n hom 2  0, 631 Qn hom 2  33, 508kW knc 2  0, 652  Nhóm 3: Bảng 1.5: Phụ tải nhóm 3 của phân xưởng sửa chữa N0 3: Ký hiệu trên Công suất đặt Tên thiết bị Hệ số ksd cosφ STT mặt bằng P, kW Cửa cơ khí 1 17 0,37 0,70 1,5 Quạt gió 2 18 0,45 0,83 8,5 Bàn lắp ráp và thử nghiệm 3 21 0,53 0,69 10 Bàn lắp ráp và thử nghiệm 4 22 0,53 0,69 12 Quạt gió 5 23 0,45 0,83 10  ksd 3  0, 489  31,996kW Sn hom 3  42,548kW P nhd 3  4, 215 ; n hom 3 ; cosn hom 3  0, 752 Qn hom 3  28, 046kW knc3  0, 738 Đồ Án Môn Học Cung Cấp Điện Page 13
  15.  Nhóm 4: Bảng 1.5: Phụ tải nhóm 4 của phân xưởng sửa chữa N0 3 Ký hiệu trên Công suất đặt Tên thiết bị Hệ số ksd cosφ STT mặt bằng P, kW Bàn lắp ráp và thử nghiệm 1 23 0,53 0,69 16 Bàn lắp ráp và thử nghiệm 2 24 0,53 0,69 18 3 Máy mài 25 0,42 0,62 2,2 4 Máy ép quay 26 0,35 0,54 5,5 Cần cẩu 10 T, ε = 0,4 5 27 0,23 0,65 30 Quạt gió 6 28 0,45 0,83 12 7 Máy mài 29 0,42 0,62 4,5 8 Máy ép quay 30 0,35 0,54 7,5 Quạt gió 9 31 0,35 0,67 6  ksd 4  0, 391  65, 393kW S n hom 4  97, 601kW P nhd 4  5,838 ; n hom 4 ; cos n hom 4  0, 670 Qn hom 4  72, 455kW knc 4  0, 643  Tổng hợp các nhóm phụ tải động lực toàn phân xưởng: Bảng 1.6: Tổng hợp phụ tải động lực toàn phân xưởng ksdΣ nhd Cosφnhom knc Tên nhóm Pnhom, kW Snhom, kVA Qnhom, kVAr Nhóm 1 0,349 8,792 0,642 0,569 49,552 77,184 59,177 Nhóm 2 0,372 5,016 0,631 0,652 27,254 43,192 33,508 Nhóm 3 0,489 4,215 0,752 0,738 31,996 42,548 28,046 Nhóm 4 0,391 5,838 0,670 0,643 65,393 97,601 72,455 Hệ số sử dụng tổng hợp của nhóm phụ tải động lực: - 4   Pn hom i .k sdi 68, 647  ksd  i  1   0,394 4 174,195  Pn hom i i 1 Số lượng thiết bị hiệu dụng của nhóm phụ tải động lực: - Đồ Án Môn Học Cung Cấp Điện Page 14
  16.   Pn hom i 2  174,195  3,571  nhd 2 8498,170  Pn hom i    1  ksd  0,394  1  0,394  0, 715 Hệ số nhu cầu: - knc  ksd nhd 3,571 Tổng công suất phụ tải động lực của toàn phân xưởng: - 4 Pdl  knc .  Pn hom i  0, 715.174,195  124,549  kW  i 1 Hệ số công suất phụ tải của nhóm phụ tải động lực: - 4  Pn hom i .cos n hom i 116,884 cos dl  i  1   0, 671 4 174,195  Pn hom i i 1 Công suất biểu kiến của phụ tải động lực: - Pdl 124,549  185, 617  kVA S dl   cosdl 0,671 Công suất phản kháng của phụ tải động lực: -     Qdl  Sdl . 1  cosdl  185, 617. 1  0, 6712  137, 627  kVAr  2 1.4. Tổng hợp phụ tải của phân xưởng cơ kh Ta có bảng tổng hợp số liệu tính toán: Bảng 1.7: Tổng hợp phụ tải toàn phân xưởng Phụ tải cosφ STT Ptt, kW Stt, kVA Qtt, kVAr Động lực 1 124,549 0,671 185,617 137,627 Chiếu sáng 2 12,96 1 12,96 0 3 Thông thoáng, làm mát 3,52 0,8 4,4 2,64 Đồ Án Môn Học Cung Cấp Điện Page 15
  17. Công suất tác dụng toàn phân xưởng: Pttpx  kdt .( Pttdl  Pcs  Plm )  141, 029(kW ) với kdt  1 Hệ số công suất trung bình toàn phân xưởng:  Pi .cosi 124,549.0, 671  12,96.1  3,52.0,8 Costb    0, 704  Pi 124,549  12,96  3,52 Xét thêm tổn thất trong mạng điện (10%) và khả năng phát triển phụ tải trong 10 năm (10%), ta có số liệu tính toán phụ tải toàn phân xưởng là: Pttpx   1, 2.Pttpx  1, 2.141, 029  169, 235(kW ) Pttpx  169, 235 Sttpx    240, 391( kVA) Costb 0, 704 2 2 Qttpx  S ttpx  Qttpx   170, 726(kVAr ) 1.5. Xác định phụ tải các phân xưởng còn lại trong nhà máy Bảng 1.8: Phụ tải của nhà máy cơ khí N0 theo Số lượng Tổng công Hệ số nhu Hệ số công sơ đồ mặt Tên phân xưởng và phụ tải thiết bị suất đặt, cầu, knc suất, Cosφ bằng điện kW Phân xưởng đúc 1 73 2500 0,38 0,75 Bộ phận điện phân 2 136 1200 0,36 0,76 Xem dữ liệu phân xưởng 3 Lò hơi 4 32 350 0,42 0,78 Khố i các phân xưởng phụ trợ 5 35 700 0,42 0,70 6 Máy nén 1 14 800 0,49 0,62 7 Máy nén 2 14 850 0,49 0,64 Máy bơm 1 8 40 85 0,41 0,57 Máy bơm 2 9 35 70 0,42 0,61 Nhà hành chính, sinh hoạt 10 6 60 0,59 0,86 11 Kho OKC 6 32 0,59 0,81 12 Kho than 5 30 0,61 0,86 Kho vật liệu xỉ 13 7 30 0,56 0,82 Kho dụng cụ 14 4 20 0,65 0,88 15 Kho khác 1 8 70 0,55 0,86 16 Kho khác 2 8 70 0,55 0,86 Đồ Án Môn Học Cung Cấp Điện Page 16
  18. a. Phân xưởng đúc Số lượng Tổng công Tên phân N0 theo sơ Diện Hệ số nhu Hệ số công xưởng và thiết bị suất đặt , đồ mặt bằng cầu, knc suất cosφ tích phụ tải điện kW Phân xưởng 350 m2 1 73 2500 0,38 0,75 đúc  Công suất tính toán động lực của phân xưởng đúc: Pdl  knc .Pd  0,38.2500  950  kW  Pdl 950  1266, 667  kVA  S dl   cos 0, 75     Qdl  Sdl . 1  cosdl  1266, 667. 1  0, 752  837,821 kVAr  2  Công suất tính toán chiếu sáng của phân xưởng đúc là: Ta dùng đèn sợi đốt có cosφ=1, nên Qcs=0, p0=0,015(kW/m2) Pcs  p0 .A  0, 015.350  5, 25( kW ) Công suất tính toán toàn phân xưởng: Ptt  Pdl  Pcs  950  5, 25  955, 25( kW ) Hệ số công suất trung bình của phân xưởng: Pdl .cosdl  Pcs .coscs 950.0, 75  5, 25.1 Costb    0, 751 Pdl  Pcs 950  5, 25 Công suất toàn phần của phân xưởng: Ptt 955, 25 Stt    1271,971(kVA) costb 0,751 Các phân xưởng còn lại tính tương tự,ta có bảng tổng kết sau: Đồ Án Môn Học Cung Cấp Điện Page 17
  19. Bảng 1.9:Phụ tải tính toán các phân xưởng của nhà máy cơ khí Q∑, Pd, Pcs, N0 Tên phân xưởng cosφ PΣ, kW cosφΣ SΣ, kVA F,m2 knc Pdl, kW kW kW kVAr PX Đúc 1 350 2500 0,38 0,75 950 5,25 955,25 0,751 1271,97 839,89 Bộ Phận Điện Phân 2 3280 1200 0,36 0,76 432 49,2 481,2 0,785 612,99 379,75 PX Cơ Khí 3 864 277 0,715 0,671 124,549 12,96 137,509 0,704 195,33 138,72 Lò hơi 4 200 350 0,42 0,78 147 3 150 0,784 191,33 118,77 Khố i các PX phụ trợ 5 780 700 0,42 0,70 294 11,7 305,7 0,711 429,96 302,34 6 Máy nén 1 60 800 0,49 0,62 392 0,9 392,9 0,621 632,69 495,91 7 Máy nén 2 60 850 0,49 0,64 416,5 0,9 417,4 0,641 651,17 499,8 Máy bơm 1 8 50 85 0,41 0,57 34,85 0,75 35,6 0,579 61,49 50,13 Máy bơm 2 9 50 70 0,42 0,61 29,4 0,75 30,15 0,620 48,63 38,15 Nhà h.chính, sinh hoạt 10 340 60 0,59 0,86 35,4 5,1 40,5 0,878 46,13 22,08 11 Kho OKC 1330 32 0,59 0,81 18,88 19,95 38,83 0,908 42,76 17,92 12 Kho than 600 30 0,61 0,86 18,3 9 27,3 0,906 30,13 12,75 Kho vật liệu xỉ 13 90 30 0,56 0,82 16,8 1,35 18,15 0,833 21,79 12,06 Kho dụng cụ 14 280 20 0,65 0,88 13 4,2 17,2 0,909 18,92 7,89 15 Kho khác 1 60 70 0,55 0,86 38,5 0,9 39,4 0,863 45,65 23,06 16 Kho khác 2 90 70 0,55 0,86 38,5 1,35 39,85 0,865 46,07 23,12 Tổng 3126,94 Đồ Án Môn Học Cung Cấp Điện Page 18
  20. 1.6. Tổng hợp phụ tải của toàn xí nghiệp. 16 Pttxn  kdt . Ptti  0,85.3126,94  2657,898( kW ) i 1 16  costbi .Ptti 2272,52 i 1 costbxn    0,855 16 2657,898  Ptti i 1 Pttxn 2657,898 Sttxn    3108, 652(kVA) costbxn 0,855 2 2 Qttxn  Sttxn  Pttxn  1612, 233( kVAr ) 1.7. Biểu đồ phụ tải toàn xí nghiệp.  Biểu đồ phụ tải là 1 hình tròn vẽ trên mặt phẳng, có tâm trùng với tâm của phụ tải điện; có diện tích tỷ lệ tương ứng với công suất tính toán của phụ tải đó theo 1 tỷ lệ xích nào đó. Biểu đồ phụ tải cho phép người thiết kế hình dung ra được sự phân bố phụ tải trong khu vực cần thiết kế từ đó vạch ra những phương án thiết kế thích hợp và kinh tế.  Biểu đồ phụ tải toàn nhà máy là 1 vòng tròn có diện tích bằng phụ tải tính toán của phân xưởng đã chọn theo tỷ lệ đã chọn: Si ri   .m Trong đó: ri là bán kính vòng tròn biểu đồ phụ tải phân xưởng i (mm). Si là công suất tính toán của phụ tải phân xưởng tương ứng (kVA). m là tỷ lệ xích (kVA/mm2), chọn m=5.  Mỗi phân xưởng có 1 biểu đồ phụ tải, tâm vòng tròn biểu đồ phụ tải trùng tâm phụ tải phân xưởng. Các trạm biến áp được đặt gần sát tâm phụ tải. Mỗi biểu đồ phụ tải trên Đồ Án Môn Học Cung Cấp Điện Page 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2