intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương môn học Đồ án tự động hóa II (Mã số môn học: AUTO280)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

14
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Môn học "Đồ án tự động hóa II" được biên soạn nhằm cung cấp những kiến thức như: Mô hình hóa động cơ điện một chiều, động cơ điện xoay chiều ba pha rotor lồng sóc; Mô phỏng động cơ một chiều/xoay chiều; các bộ chuyển đổi; tổng hợp các vòng điều chỉnh;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương môn học Đồ án tự động hóa II (Mã số môn học: AUTO280)

  1. ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC ĐỒ ÁN TỰ ĐỘNG HÓA II Automation Project II 1- Tên môn học: Đồ án tự động hóa II 2- Phân loại môn học: Môn bắt buộc 3- Mã số môn học: AUTO280 4- Số tín chỉ: 1 tín chỉ (LT: 0; TH/BT/TL: 1) 5- Mô tả môn học: - Mô hình hóa, mô phỏng, tính toán tham số cho các vòng điều khiển cho hệ truyền động điện một chiều và xoay chiều - Kiến thức về cấu trúc Vi xử lý, thiết bị ngoại vi, ngôn ngữ lập trình ASM, ngôn ngữ lập trình C 6- Mục đích: - Cung cấp các kỹ năng về tính toán, mô phỏng hệ thống truyền động điện - Hiểu và biết phần cứng, phần mềm khai thác tính năng vi xử lí. 7- Yêu cầu: Đối với học viên: - Dự lớp đầy đủ, làm bài tập - Dự kiểm tra và thi 8- Phân bổ thời gian Tổng số: 30 tiết - Lý thuyết: 0 tiết; - Đồ án, Bài tập: 30 tiết. 9- Logic môn học - Môn học tiên quyết: Truyền động điện - Môn học trước: Điện tử công suất 10- Giảng viên tham gia: TT Họ và tên Cơ quan công tác Chuyên ngành 1 TS. Phạm Đức Đại Kỹ thuật điều khiển và Khoa Năng lượng tự động hóa 2 Th.s. Bùi Văn Đại Kỹ thuật điều khiển và Khoa Năng lượng tự động hóa 3 Th.s. Phan Thanh Tùng Kỹ thuật điều khiển và Khoa Năng lượng tự động hóa 3 Th.S Nguyễn Duy Long Kỹ thuật điều khiển và Khoa Năng lượng tự động hóa 11- Định hƣớng bài tập: - Bài tập nhỏ: làm bài tập theo từng chương học 1
  2. - Bài tập lớn: 12- Tƣ vấn và hƣớng dẫn học viên: - Hướng dẫn bài tập và thảo luận tại lớp - Giới thiệu các tài liệu tham khảo trong và ngoài nước. 13- Tài liệu học tập: A. Tài liệu học tập 1. Cơ sở truyền động điện – Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn Liễn – NXB Khoa học và Kĩ thuật, 2009 điện 2. Điều chỉnh tự động truyền động điện, Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn Liễn, Phạm Quốc Hải, NXB Khoa hoc và Kỹ thuật, 2004 3. Hệ thống truyền động. Tài liệu dịch ĐHTL 4. Truyền động điện thông minh, Nguyễn Phùng Quang, NXB Khoa hoc và Kỹ thuật, 2004 5. Trang chủ http://www.microchip.com 6. Họ vi điều khiển 8051, Tống Văn On, Hoàng Đức Hải, NXB Lao động – Xã hội. B. Tài liệu tham khảo 1. Electric Motor Drives, modeling Analysis, and Control, R. Krishman, Prentice Hall 2001 2. Analysis of Electric Machinery and Drive Systems, C. Krause, O. Wasynczuk, S. D. Sudhoff, IEEE Press, 2002. 3. Điện tử công suất, giáo trình dịch Đại học Thủy Lợi. 4. Họ vi điều khiển 8051, Tống Văn On, Hoàng Đức Hải, NXB Lao động – Xã hội. 5. Vi xử lý trong đo lường và điều khiển, NXB Khoa học và Kỹ thuật 14- Nội dung chi tiết môn học: A- Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian. Số tiết TT Tên chƣơng Tiểu Tổng Lý Thảo luận, số thuyết luận, BT KTra Phần I: Đồ án về Truyền động điện Mô hình hóa động cơ điện một chiều, 1 động cơ điện xoay chiều ba pha rotor lồng 3 3 sóc; mô hình hóa bộ biến đổi công suất Mô phỏng động cơ một chiều/xoay chiều; 2 3 3 các bộ biến đổi công suất Tổng hợp các vòng điều chỉnh dòng điện, 3 6 6 tốc độ, từ thông Mô phỏng các vòng điều chỉnh dòng điện 4 và tốc độ cho động cơ điện một chiều và 3 3 xoay chiều trên MATLAB/SIMULINK 2
  3. Phần II: Đồ án về Vi xử lý 5 Vi xử lý PIC 3 3 6 Thiết bị ngoại vi 10 10 7 Lập trình mô phỏng 2 2 Cộng: 30 30 B- Nội dung chi tiết: Phần I: Đồ án về Truyền động điện Chƣơng 1 - Mô hình hóa động cơ điện một chiều, động cơ điện xoay chiều ba pha rotor lồng sóc 1.1. Mô tả động cơ điện một chiều kích từ độc lập 1.2. Mô tả động cơ điện xoay chiều ba pha trên các hệ trục tọa độ khác nhau 1.3. Xét ảnh hưởng của tải đến tốc độ, dòng điện khởi động và làm việc của động cơ Chƣơng 2 - Mô phỏng động cơ một chiều/xoay chiều; các bộ chuyển đổi 2.1. Thực hiện mô phỏng mô hình động cơ điện một chiều/xoay chiều sử dụng MATLAB/SIMULINK. 2.2. Mô phỏng các bộ chuyển đổi ba pha AC/DC Thyristor; bộ chuyển đổi nghịch lưu DC/AC; bộ băm xung DC/DC Chƣơng 3 – Tổng hợp các vòng điều chỉnh 3.1. Mô tả hệ truyền động điện động cơ điện một chiều; hệ truyền động điện biến tần- động cơ xoay chiều ba pha 3.2. Xây dựng và tổng hợp vòng điều chỉnh tốc độ, dòng điện cho động cơ điện một chiều 3.3. Xây dựng và tổng hợp vòng điều chỉnh tốc độ cho động cơ điện xoay chiều sử dụng phương pháp FOC và DTC Chƣơng 4 – Mô phỏng các vòng điều chỉnh dòng điện và tốc độ cho động cơ điện một chiều và xoay chiều 4.1. Thực hiện mô phỏng hệ truyền động điện trên MATLAB/SIMULINK 4.2. Đánh giá và giải thích kết quả mô phỏng (dòng điện, tốc độ, quá điều chỉnh) 4.3. Giải pháp hạn chế dòng điện Phần II: Đồ án về Vi xử lý và thiết bị ngoại vi Chƣơng 5 – Vi xử lý PIC 5.1 Cấu trúc phần cứng 5.2 Hệ thống ngắtDC/AC; bộ băm xung DC/DC Chƣơng 6 – Thiết bị ngoại vi 6.1 Giao tiếp led đơn/ led 7 thanh 6.2 Giao tiếp LCD 6.3 Giao tiếp nút nhấn/ ma trận phím 6.4 Timer/ Counter/ Ngắt 6.5 Động cơ một chiều/ động cơ bước 6.6 Sử dụng ADC/PWM Chƣơng 7 –Lập trình mô phỏng 3
  4. 15- Phƣơng pháp giảng dạy và học tập: - Thuyết trình - Nêu vấn đề, thảo luận tại lớp. - Học viên tự nghiên cứu, làm bài tập, mô phỏng bằng phần mềm MATLAB/SIMULINK . 16- Tổ chức đánh giá môn học: TT Các hình thức đánh giá Trọng số 1 Kiểm tra (KT), BT, CC 0.5 2 Thi hết môn hoặc tiểu luận (THM) 0.5 Điểm môn học = (KT,CC,BT) x 0.3+ THM x 0.7 4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2