intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Dung sai lắp ghép và đo lường kỹ thuật (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:61

22
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình Dung sai lắp ghép và đo lường kỹ thuật với mục tiêu giúp các bạn có thể trình bày được các khái niệm về dung sai và ý nghĩa của hệ thống dung sai lắp ghép TCVN ( Tiêu chuẩn việt Nam); Trình bày được các đặc điểm, và ký hiệu của mối ghép; Phát biểu được công dụng, nguyên lý và phương pháp đo của các dụng cụ đo thông dụng trong ngành cơ khí. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Dung sai lắp ghép và đo lường kỹ thuật (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp

  1. TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP KHOA CƠ KHÍ – XÂY DỰNG GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: DUNG SAI LẮP GHÉP VÀ ĐO LƢỜNG KỸ THUẬT NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TÔ TRÌNH ĐỘ:CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định Số: ngày tháng năm 2017 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 i
  2. TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đƣợc phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. ii
  3. LỜI GIỚI THIỆU Nghề công nghệ ôtô dạy tại trƣờng Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp đào tạocác kiến thức cơ bản về động cơ xăng, động cơ dầu, gầm ôtô, điện động cơ, điện thân xe, điện điều khiển động cơ. Giáo trình đƣợc biên soạn dựa trên các kiến thức chẩn đoán, sửa chữa của các Hãng xe nổi tiếng nhƣ: Toyota, Hyundai, Honda…và các giáo trình ngành Động lực của trƣờng ĐH Sƣ Phạm Kỹ Thuật TP HCM, giáo trình dự án giáo dục kỹ thuật và dạy nghề. Ngoài ra, giáo trình còn đƣợc biên soạn với tiêu chí dựa trên những thiết bị dạy học sẵn có tại Khoa Cơ khí-Xây dựng – Trƣờng Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp. Cuốn giáo trình thực hành này đƣợc viết thành 3 bài, trang bị những kiến thức, kỹ năng cơ bản về dung sai lắp ghép và đo lƣờng kỹ thuật để tiến hành đo , kiểm tra các chi tiết máy trong quá trình bảo dƣỡng , sửa chữa ô tô Đây là lần đầu tiên giáo trình dung sai lắp ghép và đo lƣờng kỹ thuật đƣợc đƣa vào giảng dạy nên không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả mong đƣợc sự đóng góp quý báu từ Quý Thầy cô và bạn đọc …............, ngày…..........tháng…........... năm…… Ngƣời biên soạn Thạc sĩ Đỗ Thế Nghiệp iii
  4. MỤC LỤC 1. LỜI GIỚI THIỆU iii 2. MỤC LỤC iv 3. Chƣơng 1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DUNG SAI LẮP GHÉP 2 4. Chƣơng 2 : HỆ THỐNG DUNG SAI LẮP GHÉP 26 5. Chƣơng 3 : DỤNG CỤ ĐO THÔNG DỤNG TRONG CƠ KHÍ 38 iv
  5. GIÁO TRÌNH MÔN HỌC Tên mô học: Dung sai lắp ghép và đo lƣờng kỹ thuật Mã mô đun: CMH 11. Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học: - Vị trí: Môn học Dung sai lắp ghép và đo lƣờng kỹ thuật đƣợc bố trí học sau CMH 12, trƣớc các môn học, mô đun chuyên môn nghề: CMĐ 20 ; CMĐ 21; CMĐ 22; ... - Tính chất: Là môn học kỹ thuật cơ sở bắt buộc. - Ý nghĩa và vai trò của môn học: Dung sai lắp ghép và đo lƣờng kỹ thuật có vai trò cơ bản trong nghề bảo dƣỡng và sửa chữa ô tô , nhất là khi tháo, lắp ; kiểm tra cần phải có dụng cụ đo kiểm tra, bên cạnh đó cũng cần phải biết đƣợc mối ghép nhƣ thế nào mới đáp ứng yêu cầu kỹ thuật.Vì thế công việc hiểu về dung sai lắp ghép và kỹ năng đo kiểm chi tiết góp phần làm tốt công tác bảo dƣỡng và sữa chữa ô tô. Mục tiêu của môn học: - Về kiến thức: + Trình bày đƣợc các khái niệm về dung sai và ý nghĩa của hệ thống dung sai lắp ghép TCVN ( Tiêu chuẩn việt Nam) + Trình bày đƣợc các đặc điểm, và ký hiệu của mối ghép; + Phát biểu đƣợc công dụng, nguyên lý và phƣơng pháp đo của các dụng cụ đo thông dụng trong ngành cơ khí. - Về kỹ năng: + Chuyển đổi đƣợc các ký hiệu dung sai thành trị số gia công tƣơng ứng; + Lựa chọn, sử dụng dụng cụ đo đúng với yêu cầu kỹ thuật - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm, giải quyết công việc, vấn đề phức tạp trong điều kiện làm việc thay đổi Chấp hành nghiêm quy định về bảo hộ lao động, an toàn lao động và phòng cháy chữa cháy; Có ý thức học tập, rèn luyện để nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp. Nội dung của mô học: 1
  6. Chƣơng 1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DUNG SAI LẮP GHÉP Mã bài: 11-01 I. MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này ngƣời học có khả năng: - Kiến thức: - Trình bày đầy đủ kích thƣớc danh nghĩa, kích thƣớc thực, kích thƣớc giới hạn, dung sai chi tiết, dung sai lắp ghép - Trình bày r đặc điểm của các kiểu lắp ghép: Lắp lỏng - Lắp chặt - lắp trung gian - Trình bày đầy đủ các quy định về lắp ghép theo hệ thống l và hệ thống trục, hai dãy sai lệch cơ bản của l và trục các lắp ghép tiêu chuẩn - Kỹ năng: - Vẽ đúng sơ đồ phân bố miền dung sai theo hệ thống l và hệ thống trục và xác định đƣợc các đặc tính của lắp ghép khi cho một lắp ghép - Xác định đựợc phạm vi phân tán kích thƣớc của trục và l để kiểm tra kích thƣớc gia công - Xác định đƣợc các dạng sai lệch về hình dạng, sai lệch vị trí bề mặt đƣợc ghi trên bản vẽ gia công - iểu di n và giải thích đúng các ký hiệu độ nhám trên bản vẽ gia công - Thái độ: - Tuân thủ đúng quy định, quy phạm về dung sai và kỹ thuật đo NỘI DUNG: 1.CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DUNG SAI LẮP GHÉP 1. 1.Tính đổi lẫn chức năng trong ngành cơ khí chế tạo máy; - Tính đổi lẫn chức năng là nguyên tắc thiết kế, chế tạo đảm bảo các bộ phận máy hoặc các chi tiết máy cùng loại không những có khả năng lắp thay thế cho nhau không cần sửa chữa hoặc gia công bổ sung mà còn đảm bảo khả năng sử dụng hiệu quả, kinh tế, hợp lý của chúng. 2
  7. - Mối quan hệ giữa chỉ tiêu sử dụng máy A và các thông số chức năng Ai của các chi tiết lắp thành máy có dạng: A  f ( A1 , A2 , A3 ..., An ) (i = 1  n ) Với Ai là những đại lƣợng biến đổi độc lập. - Do sai số gia công, lắp ráp mà chỉ tiêu sử dụng máy A  và các thông số chức năng Ai của các chi tiết máy không thể đạt độ chính xác tuyệt đối nhƣ giá trị thiết kế. ởi vậy cần xác định phạm vi thay đổi hợp lý của A và Ai quanh giá trị thiết kế, phạm vi thay đổi hợp lý cho phép đó gọi là dung sai chỉ tiêu sử dụng máy T và dung sai các thông số chức năng chi tiết Ti. - Các chi tiết máy đảm bảo tính đổi lẫn chức năng nếu thoả mãn điều kiện: n f T   Ti i 1 Ai - Loạt chi tiết máy sản xuất ra, nếu tất cả đều có thể đổi lẫn thì loạt đó đạt tính đổi lẫn chức năng hoàn toàn. Nếu có một hoặc một số không đạt tính đổi lẫn thì loạt đó đạt tính đổi lẫn chức năng không hoàn toàn. * Vấn đề tiêu chuẩn hoá sản phẩm - Công nghiệp càng phát triển thì sản phẩm cơ khí càng đa dạng (cả về chủng loại lẫn mẫu mã, kích cỡ). Để thuận lợi cho việc quản lý, tổ chức sản xuất và sử dụng sản phẩm, cần thiết phải thống nhất hoá và tiêu chuẩn hoá sản phẩm. - Ý nghĩa của tiêu chuẩn hoá sản phẩm: + Tạo điều kiện thuận lợi cho việc chế tạo các chi tiết và bộ phận máy đảm bảo tính đổi lẫn chức năng. + Tạo điều kiện để hợp tác hoá và chuyên môn hoá sản xuất. + Thuận lợi cho ngƣời sử dụng vì d kiếm phụ tùng thay thế để sửa chữa. + Thuận lợi cho quản lý và tổ chức sản xuất vì giảm đƣợc chủng loại, kích cỡ của thiết bị, dụng cụ cắt, dụng cụ đo. - Các tiêu chuẩn có thể đƣợc xây dựng trong phạm vi ngành, quốc gia hoặc quốc tế. 1.2. Kích thƣớc, sai lệch giới hạn, dung sai: 1.2.1. Kích thƣớc: 3
  8. - Kích thƣớc danh nghĩa dN: là kích thƣớc nhận đƣợc bằng tính toán xuất phát từ chức năng của chi tiết (độ bền, độ cứng …) sau đó quy tròn về phía lớn lên theo các giá trị của dãy kích thƣớc thẳng tiêu chuẩn . + Kích thƣớc danh nghĩa đƣợc chọn theo giá trị của dãy kích thƣớc thẳng tiêu chuẩn và phải ƣu tiên chọn trong dãy có độ chia lớn hơn. + Kích thƣớc danh nghĩa của bề mặt lắp ghép là chung cho các chi tiết tham gia lắp ghép. - Kích thƣớc thực dth: là kích thƣớc nhận đƣợc từ kết quả đo bằng dụng cụ đo với sai số cho phép nào đó. - Kích thƣớc giới hạn dmax, dmin: là kích thƣớc lớn nhất và nhỏ nhất qui định bởi yếu tố kỹ thuật để giới hạn miền biến thiên của kích thƣớc chi tiết. Chi tiết đạt yêu cầu khi kích thƣớc thực của nó thoả mãn điều kiện: dmin  dth  dmax 1.2.2. Sai lệch giới hạn - Sai lệnh giới hạn của kích thƣớc là hiệu đại số giữa kích thƣớc giới hạn và kích thƣớc danh nghĩa. - Sai lệch giới hạn trên: là hiệu đại số giữa kích thƣớc giới hạn lớn nhất và kích thƣớc danh nghĩa. Với l : ES= Dmax - DN Với trục: es =dmax - dN - Sai lệch giới hạn dƣới: là hiệu đại số giữa kích thƣớc giới hạn nhỏ nhất và kích thƣớc danh nghĩa. Với l : EI = Dmin - DN Với trục: ei = dmin - dN 1.2.3. Dung sai kích thƣớc T - Là hiệu giữa kích thƣớc giới hạn lớn nhất và nhỏ nhất, hoặc bằng hiệu đại số giữa sai lệch giới hạn trên và sai lệch giới hạn dƣới. Với kích thƣớc l : TD = Dmax - Dmin = ES – EI Với kích thƣớc trục: Td = dmax - dmin = es – ei Dung sai càng lớn nghĩa là sai số chế tạo càng lớn, d chế tạo và giá thành chế tạo giảm. 4
  9. Hình 1. Sơ đồ biểu di n kích thƣớc, sai lệch và dung sai. 1.3. Lắp ghép và các loại lắp ghép 1.3.1. Lắp ghép: - Là sự phối hợp giữa hai hay một số chi tiết một cách cố định (nhƣ bánh răng cố định trên trục) hoặc di động (nhƣ pit tông trong xi lanh). - Những bề mặt và kích thƣớc mà dựa theo chúng, các chi tiết phối hợp với nhau gọi là bề mặt lắp ghép và kích thƣớc lắp ghép. - Dựa vào dạng bề mặt lắp ghép có: lắp ghép trụ trơn, lắp ghép côn trơn, lắp ghép ren, lắp ghép truyền động bánh răng, lắp ghép phẳng (lắp ghép then với rãnh, lắp séc măng với rãnh pittông...). 1 2 2 1 60 Ø50 Hình 2. Lắp ghép trụ trơn. Hình 3. Lắp ghép phẳng. 1 – ề mặt bao. 1 – ề mặt bao. 2 – ề mặt bị bao. 2 – ề mặt bị bao. 5
  10. 1.3.2. Các loại lắp ghép: - Đặc tính của lắp ghép đƣợc xác định bởi hiệu số kích thƣớc bề mặt bao và bị bao. Dựa vào đặc tính lắp ghép có các nhóm sau: + Lắp lỏng: là lắp ghép trong đó luôn đảm bảo có độ hở (hình 4). Hình 4. Lắp lỏng Độ hở : S=D–d Độ hở giới hạn: Smax = Dmax – dmin Smin = Dmin – dmax S max  S min Độ hở trung bình: Stb = 2 Dung sai độ hở (hoặc dung sai lắp ghép): Ts = Smax – Smin = TD + Td - Lắp chặt: là nhóm lắp ghép trong đó luôn đảm bảo có độ dôi N (hình 5). Td Nmin Nmax TD dmax dmin Dmax Dmin Hình 5. Lắp chặt 6
  11. Độ dôi: N=d-D Độ dôi giới hạn: Nmax = dmax- Dmin Nmin = dmin - Dmax N max  N min Độ dôi trung bình: Ntb = 2 Dung sai độ dôi (hoặc dung sai lắp ghép): TN = Nmax - Nmin = TD + Td - Lắp trung gian: là lắp ghép có thể có độ dôi hoặc độ hở (hình 6). TD Nmax Td Smax Dmax dmax Dmin dmin Hình 6. Lắp trung gian Đặc trƣng của lắp ghép trung gian là độ hở lớn nhất và độ dôi lớn nhất: Smax = Dmax - dmin Nmax = dmax - Dmin Dung sai của lắp ghép : TNS = Smax + Nmax = TD + Td * Biểu diễn dung sai và lắp ghép bằng sơ đồ - Đƣờng thẳng nằm ngang biểu thị vị trí kích thƣớc danh nghĩa. - Trục tung biểu thị giá trị sai lệch của kích thƣớc (μm). - Sai lệch dƣơng đặt ở phía trên, sai lệch âm đặt ở phía dƣới kích thƣớc danh nghĩa. 7
  12. m +27 TD -25 dN=40mm Td -50 Hình 7. Sơ đồ phân bố dung sai của kích thƣớc lắp ghép. 2.HỆ THỐNG DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN 2.1. Qui định dung sai - Trị số dung sai kích thƣớc d nào đó đƣợc xác định theo công thức thực nghiệm: T = a.i Trong đó: i là đơn vị dung sai, a là hệ số phụ thuộc mức độ chính xác kích thƣớc. Với: kích thƣớc  500mm thì i = 0,453 D  0,001D Với: 500mm < kích thƣớc  3150mm thì i = 0,004D  2,1 - Tiêu chuẩn quy định 20 cấp chính xác ký hiệu là: IT01, IT0,…IT18 (cấp IT01 và IT0 dự trữ cho tƣơng lai). ảng 1. Giá trị của hệ số a KT danh nghĩa IT1 IT2 IT3 IT4 IT5 IT6 IT7 IT8 IT9 IT10 (mm) 500 - - - - 7 10 16 25 40 64 >5003150 2 2,7 3,7 5 7 10 16 25 40 64 8
  13. KT IT IT11 IT12 IT13 IT14 IT15 IT16 17 IT18 danh nghĩa (mm) 500 100 160 250 400 640 1000 1600 2500 >5003150 100 160 250 400 640 1000 1600 2500 - Để đơn giản và thuận tiện cho sử dụng thì trị số dung sai đƣợc qui định cho từng khoảng kích thƣớc và đƣợc tính theo kích thƣớc trung bình của khoảng đó: D  D1 .D2 Trong đó D1 và D2 là kích thƣớc biên của khoảng. 2.2. Qui định lắp ghép - Hệ thống các kiểu lắp đƣợc qui định theo hai qui luật: + Qui luật của hệ thống lỗ: là hệ thống các kiểu lắp mà vị trí của miền dung sai l là cố định (l cơ sở H), còn muốn đƣợc các kiểu lắp khác nhau, thì ta thay đổi vị trí miền dung sai trục (hình 8 ). L cơ sở H có: ES = +TD; EI = 0 m Td3 H Td1 d N Td2 Hình 8 . Hệ thống lắp ghép l cơ sở. + Qui luật của hệ thống trục: là hệ thống các kiểu lắp mà vị trí của miền dung sai trục là cố định (trục cơ sở h), còn muốn đƣợc các kiểu lắp khác nhau thì ta thay đổi miền dung sai l (hình 9). Trục cơ sở h có: es=0; ei=-Td. 9
  14. m TD3 TD1 h d N TD2 Hình 9. Hệ thống lắp ghép trục cơ sở. - Theo hai quy luật trên để tạo thành các kiểu lắp ghép cần phải qui định dãy các miền dung sai của trục và của l (hình 4.3). TCVN qui định: dãy các miền dung sai của l kí hiệu là A, , C….Z, ZA, Z , ZC; dãy các miền dung sai của trục kí hiệu là a, b, c, ….z, za, zb, zc. Vị trí m i miền dung sai của dãy đƣợc xác định bởi vị trí của “sai lệch cơ bản“ (hình 4.4). Hình 10. Các miền dung sai của l và trục. 10
  15. 2.3. Các lắp ghép tiêu chuẩn: MiÒn dung sai trôc MiÒn dung sai lç T T es = ei + T Sai lÖch c¬ b¶n Sai lÖch c¬ b¶n ei Sai lÖch c¬ b¶n es Sai lÖch c¬ b¶n KÝch thíc danh nghÜa KÝch thíc danh nghÜa ei = es - T T T Hình 11 . Sai lệch cơ bản của l và trục. - Theo qui luật của hệ thống trục và hệ thống l có thể hình thành ba nhóm lắp ghép: H H H A B H + Nhóm lắp lỏng gồm: , …. và , …. a b h h h h H H H H J K M N + Nhóm lắp trung gian gồm: , , , và s , , , js k m n h h h h H H H H H H H P R S T U + Nhóm lắp chặt gồm: , , , , , và , , , , p r s t u v z h h h h h H K - Các lắp ghép cùng tên ở hai hệ thống (ví dụ và ) có đặc tính giống k h nhau. - Chọn kiểu lắp theo hệ thống l hay hệ thống trục phải căn cứ vào hiệu quả kinh tế kỹ thuật khi chế tạo. 2.4. Ghi ký hiệu sai lệch và lắp ghép trên bản vẽ lắp và chi tiết: Ø40js6 hoÆc Ø40± 0,008 Ø40H7 H7 hoÆc Ø40 js6 + 0,025 hoÆc Ø40 Ø40+ 0,025 ± 0,008 Hình 12 . Cách ghi sai lệch và lắp ghép trên bản vẽ. 11
  16. 3.DUNG SAI HÌNH DẠNG, VỊ TRÍ VÀ NHÁM BỀ MẶT 3.1. Khái niệm sai số gia công - Các thông số hình học, động học, cơ lý hoá... của chi tiết đƣợc tạo thành trong quá trình gia công chi tiết đó. Khi gia công một loạt chi tiết trong cùng một điều kiện thì do sai số gia công làm cho giá trị của một thông số nào đó, xuất hiện trên m i chi tiết thƣờng khác nhau. - Các nguyên nhân chính gây ra sai số gia công gồm: + Máy gia công không chính xác (do chế tạo, do mòn...). + Dụng cụ cắt chế tạo không chính xác. + Mòn dụng cụ cắt trong quá trình gia công. + iến dạng nhiệt của hệ thống công nghệ (máy - dao - đồ gá - chi tiết). + iến dạng đàn hồi của hệ thống công nghệ dƣới tác dụng của lực cắt. .v.v. - Các sai số nhận đƣợc trên m i chi tiết là tổng hợp của 3 loại sai số: + Sai số hệ thống cố định: là những sai số có giá trị xuất hiện trên m i chi tiết trong loạt là nhƣ nhau. + Sai số hệ thống thay đổi: là những sai số có giá trị xuất hiện trên m i chi tiết trong loạt thay đổi theo quy luật nào đó. + Sai số ngẫu nhiên: là những sai số có giá trị xuất hiện trên m i chi tiết trong loạt có tính chất ngẫu nhiên. - Sai số gia công làm cho các thông số hình học, động học, cơ lý hoá... của loạt chi tiết biến đổi ngẫu nhiên. 3.2. Dung sai và sai lệch hình dạng: 3.2.1. Sai lệch hình dạng bề mặt trụ trơn: 3.2.1.1. Sai lệch prôfin theo phƣơng ngang (mặt cắt ngang) - Sai lệch độ tròn: là khoảng cách lớn nhất  từ các điểm trên prôfin thực đến vòng tròn áp (hình 13 ). 12
  17. vßng trßn ¸p  profin thùc Hình 13. Sai lệch độ tròn. 3.2.1.2. Sai lệch prôfin theo phƣơng dọc trục (mặt cắt dọc trục) - Sai lệch prôfin mặt cắt dọc trục: là khoảng cách lớn nhất  từ các điểm trên prôfin thực đến phía tƣơng ứng của prôfin áp (hình 14). profin ¸p profin thù  Hình 15. Sai lệch prôfin mặt cắt dọc trục. 3.2.1.3. Sai lệch tổng hợp hình dạng bề mặt trụ trơn - Sai lệch độ trụ: là khoảng cách lớn nhất  từ các điểm trên bề mặt thực tới trụ áp, trong giới hạn của phần chuẩn (hình 16). Hình 16. Sai lệch độ trụ. 13
  18. 3.2.2. Sai lệch hình dạng phẳng 3.2.2.1. Sai lệch độ phẳng - Sai lệch độ phẳng: là khoảng cách lớn nhất  từ các điểm trên bề mặt thực tới mặt phẳng áp trong giới hạn của phần chuẩn (hình 17 ). Hình 17 . Sai lệch độ phẳng. 3.2.2.2. Sai lệch độ thẳng - Sai lệch độ thẳng: là khoảng cách lớn nhất  từ các điểm trên prôfin thực đến đƣờng thẳng áp, trong giới hạn của phần chuẩn (hình 18 ). §õ¬ng th¼ng ¸p  L Pr«fin thùc Hình 18 . Sai lệch độ thẳng. 14
  19. 3.3. Dung sai và sai lệch vị trí: 3.2.3.1. Sai lệch độ song song của hai mặt phẳng Định nghĩa Ghi kí hiệu trên bản vẽ Yêu cầu kỹ thuật mÆt ph¼ng ¸p L2 B 0.02 A Dung sai độ song song của bề mặt a L1 đối với mặt chuẩn A là A A 0,02mm b 0.2 A Dung sai độ MÆt ph¼ng thùc song song của mặt Là hiệu  khoảng cách lớn nhất a và phẳng áp nhỏ nhất b giữa các mặt phẳng áp A chung đối trong giới hạn phần chuẩn. với mặt = a-b chuẩn A là 0,2mm B 0.04 A C D Dung sai độ song song của bề mặt , C, D đối A A với mặt chuẩn A là 0,04mm 15
  20. 3.2.3.2. Sai lệch tổng của độ song song và độ phẳng Định nghĩa Ghi kí hiệu trên bản vẽ Yêu cầu kỹ thuật BÒ mÆt thùc a Dung sai tổng độ b MÆt chuÈn 0.02 A song song B và độ phẳng Là hiệu  khoảng cách lớn nhất a và của bề mặt nhỏ nhất b từ các điểm trên bề mặt thực so với đến mặt phẳng chuẩn trong giới hạn A A mặt chuẩn phần chuẩn quy định. A là = a–b 0,02mm 3.2.4. Sai lệch độ song song của đƣờng tâm đối với mặt phẳng hoặc mặt phẳng đối với đƣờng tâm Định nghĩa Ghi kí hiệu trên bản vẽ Yêu cầu kỹ thuật L L 0,01 A Dung sai  độ song a 0,01 A  song của b a đƣờng b tâm l so = a - b BÒ mÆt chuÈn A với bề mặt A là = a - b BÒ mÆt chuÈn A 0,01mm 16
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
20=>2