Giáo trình Gia công cơ khí trên máy công cụ (Nghề: Cơ điện tử - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận
lượt xem 7
download
Giáo trình "Gia công cơ khí trên máy công cụ (Nghề: Cơ điện tử - Trình độ: Cao đẳng)" được biên soạn với mục tiêu giúp sinh viên giải thích được tầm quan trọng và ý nghĩa của nội qui và những qui định khi thực tập tại xưởng máy công cụ; phân tích được nguyên lý gia công, độ chính xác đạt được khi gia công trên máy tiện vạn năng, phay vạn năng; giải thích được các yếu tố cắt gọt trong quá trình tiện trên máy tiện vạn năng;...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo trình Gia công cơ khí trên máy công cụ (Nghề: Cơ điện tử - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận
- ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NINH THUẬN TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NINH THUẬN -------------------------------------------------- GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN 27: GIA CÔNG CƠ KHÍ TRÊN MÁY CÔNG CỤ NGHỀ: CƠ ĐIỆN TỬ TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-... ngày ..... tháng.... năm 2019 của Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận) Ninh Thuận, năm 2019
- TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
- LỜI GIỚI THIỆU Trong những năm gần đây, với nhu cầu công nghiệp hoá hiện đại hoá dạy nghề đó có những bước tiến nhằm thay đổi chất lượng dạy và học, để thực hiện nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật trực tiếp đáp ứng nhu cầu xã hội. Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ trên thế giới, lĩnh vực cơ khí chế tạo nói chung và ngành Cơ điện tử ở Việt Nam nói riêng đó có những bước phát triển đáng kể. Để đáp ứng nhu cầu về tài liệu học tập cho học sinh - sinh viên và tài liệu cho giáo viên khi giảng dạy. Khoa Cơ khí - Xây dựng Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận đã biên soạn bộ giáo trình “Gia công cơ khí trên máy công cụ”. Đây là môn học kỹ thuật chuyên môn trong chương trình đào tạo của bậc Cao đẳng nghề Cơ điện tử Mô đun “Gia công cơ khí trên máy công cụ” là mô đun đào tạo nghề được biên soạn theo hình thức tích hợp lý thuyết và thực hành. Trong quá trình thực hiện, nhóm biên soạn đã tham khảo nhiều tài liệu công nghệ gia công trên máy công cụ trong và ngoài nước, kết hợp với kinh nghiệm trong thực tế sản xuất. Nhóm biên soạn đã có rất nhiều cố gắng, nhưng không tránh khỏi những khiếm khuyết, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của độc giả để giáo trình được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Ninh Thuận, ngày….. tháng.... năm 2019 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: Nguyễn Đỗ Quốc Trung 2. Thành viên: Huỳnh Trung Dũng 3. Thành viên: Trần Thanh Sơn
- MỤC LỤC I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN:.............................................................. 1 II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN: ....................................................................................... 1 III. NỘI DUNG CỦA MÔ ĐUN: ........................................................................... 2 PHẦN 1: TIỆN CƠ BẢN ........................................................................................ 3 BÀI 1: VẬN HÀNH BẢO DƢỠNG MÁY TIỆN VẠN NĂNG ........................... 3 Mục tiêu của bài học: ................................................................................................ 3 Nội dung của bài:....................................................................................................... 3 1. Khái niệm cơ bản về gia công tiện trên máy tiện vạn năng. ................................. 3 1.1. Khái niệm cơ bản về cắt gọt kim loại.............................................................. 3 1.2. Khái niệm cơ bản về tiện kim loại. ................................................................. 3 1.3. Quá trình tạo thành phoi. ................................................................................. 4 1.3.1. Sự biến dạng của kim loại trong quá trình cắt gọt. ................................... 4 1.3.2- Quá trình tạo thành phoi: .......................................................................... 5 1.3.3. Các dạng phoi............................................................................................ 6 2. Đặc điểm, công dụng và phân loại máy tiện ......................................................... 6 2.1. Đặc điểm.......................................................................................................... 6 2.2. Công dụng ....................................................................................................... 7 2.3. Phân loại và ký hiệu ........................................................................................ 7 2.4. Máy tiện vạn năng (Máy tiện ren vít vạn năng) ............................................ 10 2.4.1. Định nghĩa: .............................................................................................. 10 2.4.2. Khả năng công nghệ ................................................................................ 10 2.4.3. Các nhân tố ảnh hưởng............................................................................ 10 2.4.4. Các tính năng kỹ thuật cơ bản (dặc tính kỹ thuật) .................................. 11 2.4.5. Công dụng, cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các bộ phận chính trên máy tiện ren vít vạn năng. ................................................................................. 11 2.4.6. Một số đặc điểm của máy tiện ren vít vạn năng thông dụng: ................. 15 2.4.7. Một số cơ cấu chuyển động của máy ..................................................... 16 3.Vận hành và điều khiển máy tiện. ........................................................................ 19 3.1. Điều khiển một số bộ phận chính của máy tiện ren vít vạn năng. ................ 19 3.2. Điều khiển máy tiện ren vít van năng T18A. ................................................ 21 3.2.1. Điểu khiển trục chính quay. .................................................................... 21
- 3.2.2.Điều khiển bàn xe dao. ............................................................................ 21 4. Chăm sóc máy và các biện pháp an toàn khi sử dụng máy tiện vít vạn năng..... 23 4. 1. Kiểm tra bảo dưỡng máy.............................................................................. 23 4.1.1- Kiểm tra độ chính xác của máy. ............................................................. 23 4.1.2- Bảo dưỡng và bôi trơn máy: ................................................................... 24 4.2. Tổ chức và bảo quản vị trí làm việc:............................................................. 25 4.3. Những quy tắc và kỹ thuật an toàn trong quá trình làm việc:....................... 25 4.3.1. Trước khi làm việc: ................................................................................. 25 4.3.2. Trong khi làm việc: ................................................................................. 25 4.3.3. Sau khi làm việc:..................................................................................... 25 BÀI 2: DAO TIỆN NGOÀI - MÀI DAO TIỆN NGOÀI ................................... 26 Mục tiêu của bài. ..................................................................................................... 26 Nội dung của bài: .................................................................................................... 26 1. Các bộ phận chủ yếu của dao tiện. ...................................................................... 26 1.1. Cán dao.......................................................................................................... 26 1.2. Đầu dao. ........................................................................................................ 26 2. Các bề mặt dùng để xác định các góc của dao. ................................................... 26 3. Các góc cơ bản của dao tiện. ............................................................................... 27 3.1. Các góc trên mặt phẳng cơ bản. .................................................................... 27 3.2. Các góc của dao trên mặt cắt chính. ............................................................. 28 4. Đọc các góc cơ bản của dao tiện. ........................................................................ 30 4.1. Chuẩn bị. ....................................................................................................... 30 4.2. Thực hiện. ..................................................................................................... 30 5. Phân loại dao tiện ................................................................................................ 30 5.1. Căn cứ vào hướng tiến của dao. .................................................................... 30 5.2. Căn cứ vào hình dáng và vị trí của đầu dao so với thân dao: ....................... 31 5.3. Căn cứ vào công dụng của dao: .................................................................... 32 5.4. Căn cứ vào kết cấu của dao:.......................................................................... 32 5.5. Nhận dạng các loại dao tiện. ......................................................................... 33 6. Mài dao tiện ......................................................................................................... 33 6.1. Quy tắc an toàn khi sử dụng máy mài 2 đá. .................................................. 33
- 6.2. Phương pháp mài dao tiện. ............................................................................ 34 6.3. Các bước thực hiện........................................................................................ 35 6.3.1. Chuẩn bị. ................................................................................................ 35 6.3.2. Trình tự mài sắc dao tiện......................................................................... 35 BÀI 3: TIỆN MẶT ĐẦU - KHOAN LỖ TÂM ................................................... 38 Mục tiêu của bài: ..................................................................................................... 38 Nội dung chính của bài ............................................................................................ 38 1. Tiện mặt đầu ........................................................................................................ 38 1.1. Yêu cầu kỹ thuật của mặt đầu ....................................................................... 38 1.2. Các loại dao dùng để tiện mặt đầu và cách gá dao ....................................... 38 1.3. Phương pháp tiện mặt đầu mặt bậc ............................................................... 39 1.4. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục khi tiện mặt đầu ......... 40 2. Khoan lỗ tâm ....................................................................................................... 41 2.1. Yêu cầu kỹ thuật của lỗ tâm .......................................................................... 41 2.2. Hình dáng và kích thước lỗ tâm .................................................................... 41 2.3. Các loại mũi khoan tâm................................................................................. 43 3.4. Phương pháp khoan lỗ tâm............................................................................ 43 3.5. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục khi khoan lỗ tâm ........ 44 3.6 Các bước tiến hành tiện mặt đầu và khoan lỗ tâm ......................................... 45 BÀI 4: TIỆN TRỤ TRƠN NGẮN ........................................................................ 48 Mục tiêu của bài: ..................................................................................................... 48 Nội dung của bài:..................................................................................................... 48 1. Yêu cầu kỹ thuật đối với trụ trơn: ....................................................................... 48 2. Phương pháp tiện trụ trơn ngắn gá trên mâm cặp 3 vấu tự định tâm .................. 48 2.1 Phương pháp cắt thử:...................................................................................... 48 2.2. Phương pháp điều chỉnh bằng du xích ......................................................... 49 3. Chế độ cắt khi tiện mặt trụ ngoài: ....................................................................... 50 4. Những dạng sai hỏng khi tiện ngoài, nguyên nhân và biện pháp khắc phục ...... 51 Chi tiết gia công bị sai lệch và hình dáng hình học như: bị côn, ô van,Tang trống….................................................................................................................. 52 5. Các bước tiến hành tiện trụ trơn ngắn ................................................................. 52 5.1. Bản vẽ chi tiết ................................................................................................ 52
- 5.2. Chuẩn bị: ....................................................................................................... 52 5.3. Trình tự gia công .......................................................................................... 53 BÀI 5: TIỆN TRỤ BẬC NGẮN ........................................................................... 55 Mục tiêu của bài: ..................................................................................................... 55 Nội dung của bài ..................................................................................................... 55 1. Yêu cầu kỹ thuật của trụ bậc ............................................................................... 55 2. Phương pháp tiện trụ bậc.................................................................................... 55 2.1. Phương pháp phân bậc ................................................................................. 55 2.2. Phương pháp phân tầng ................................................................................. 56 2.3. Phương pháp điều chỉnh dao tiện để thực hiện chiều sâu cắt ....................... 57 2.4. Phương pháp xác định kích thước chiều dài của các bậc ............................. 57 3. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách phòng ngừa ...................................... 59 4. Các bước tiến hành tiện ....................................................................................... 59 4.1. Bản vẽ chi tiết................................................................................................ 59 4.2.Chuẩn bị: ........................................................................................................ 60 4.3. Trình tự gia công ........................................................................................... 60 BÀI 6: TIỆN LỖ SUỐT - TIỆN LỖ BẬC - TIỆN LỖ KÍN .............................. 62 Mục tiêu của bài: ..................................................................................................... 62 Nôi dung của bài: .................................................................................................... 62 1. Tiện lỗ suốt .......................................................................................................... 62 1.1. Đặc điểm của lỗ trục suốt trơn nhẵn ............................................................. 62 1.2.Phương pháp tiện lỗ ....................................................................................... 62 1.2.1. Phương pháp tiện lỗ suốt ........................................................................ 62 1.2.2. Chế độ cắt ............................................................................................... 62 1.3. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục khi tiện lỗ................... 63 1.4. Các bước tiến hành........................................................................................ 64 1.4.1. Bản vẽ chi tiết gia công........................................................................... 64 1.4.2. Chuẩn bị: ................................................................................................. 64 1.4.3. Trình tự gia công ..................................................................................... 65 2. Tiện lỗ bậc ........................................................................................................... 66 2.1. Đặc điểm của lỗ bậc ...................................................................................... 66 2.2.Phương pháp tiện lỗ bậc ................................................................................. 66
- 2.3.Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục khi tiện lỗ trụ bậc. ....... 67 2.4. Các bước tiên hành tiện lỗ bậc ...................................................................... 67 2.4.1. Bản vẽ chi tiết gia công ........................................................................... 67 2.4.2. Chuẩn bị. ................................................................................................. 68 2.4.3. Trình tự gia công ..................................................................................... 68 3. Tiện lỗ kín............................................................................................................ 69 3.1. Đặc điểm của lỗ kín ....................................................................................... 69 3.2.Phương pháp tiện lỗ kín ................................................................................. 69 3.2.1.Phương pháp tiện ..................................................................................... 69 3.2.2.Chế độ cắt ................................................................................................. 70 3.3. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục khi tiện lỗ kín. ............ 70 3.4. Các bước tiến hành tiện lỗ kín....................................................................... 71 3.4.1. Bản vẽ chi tiết gia công ........................................................................... 71 3.4.2. Chuẩn bị. ................................................................................................. 71 3.4.3. Trình tự gia công ..................................................................................... 72 BÀI 7: TIỆN CÔN ................................................................................................. 73 Mục tiêu của bài: ..................................................................................................... 73 Nội dung của bài:..................................................................................................... 73 1. Tiện côn bằng dao bản rộng ................................................................................ 73 1.1. Công dụng của mặt côn. ................................................................................ 73 1.2. Các yếu tố của mặt côn. ................................................................................ 73 1.3. Phương pháp tiện........................................................................................... 74 1.3.1. Đặc điểm. ................................................................................................ 74 1.3.2. Phương pháp tiện .................................................................................... 75 1.4. Dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục. ................................. 75 1.5. Các bước tiến hành tiện côn. ......................................................................... 76 1.5.1. Nghiên cứu Bản vẽ. ................................................................................ 76 1.5.2. Chuẩn bị. ................................................................................................. 76 1.5.3. Trình tự gia công . ................................................................................... 76 2. Tiện côn bằng cách xoay xiên bàn trượt dọc phụ................................................ 77 2.1. Khái niệm và phạm vi ứng dụng. .................................................................. 77
- 2.2. Phương pháp tiện côn bằng cách xoay xiên bàn trượt dọc phụ. ................... 78 2.2.1.Phương pháp tiện côn ngoài..................................................................... 78 2.2.2. Cách tính góc dốc để xoay xiên bàn trượt dọc phụ. ............................ 78 2.2.3. Phương pháp xoay xiên bàn trượt dọc phụ. ........................................... 79 2.2.4. Phương pháp kiểm tra mặt côn: .............................................................. 80 2.3. Dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục. ................................. 81 2.4. Các bước thực hiện. ...................................................................................... 81 2.4.1. Bản vẽ chi tiết gia công........................................................................... 81 2.4.2. Chuẩn bị: ................................................................................................. 81 2.4.3. Trình tự gia công. .................................................................................... 82 2.5. Phương pháp tiện côn trong .......................................................................... 83 2.5.1. Phương pháp tiện lỗ côn ......................................................................... 83 2.5.2. Phương pháp kiểm tra lỗ côn .................................................................. 83 2.5.3. Dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục. ........................... 84 2.5.4. Các bước thực hiện ................................................................................. 84 3. Tiện côn bằng phương pháp xê dịch ngang ụ động ............................................ 86 3.1. Khái niệm và phạm vi ứng dụng ................................................................... 86 3.2. Phương pháp tiện côn bằng xê dịch ngang ụ độ ........................................... 87 3.2.1. Phương pháp thính toán khoảng xê dịch. ............................................... 87 3.2.2. Phương pháp xê dịch ngang ụ động ........................................................ 88 3.2.3. ưu, nhược điểm. ...................................................................................... 89 3.3. Dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục. ................................. 89 3.4.Các bước tiến hành tiện côn: .......................................................................... 89 3.4.1. Bản vẽ chi tiết gia công........................................................................... 89 3.4.2. Chuẩn bị .................................................................................................. 90 3.4.3. Trình tự gia công ..................................................................................... 90 4. Phương pháp tiện côn bằng thanh thước côn ..................................................... 92 4.1. Khái niệm và phạm vi ứng dụng: .................................................................. 92 4.2. Phương pháp tiện côn bằng thước côn:......................................................... 92 4.2.1. Cấu tạo thanh thước côn: ........................................................................ 92
- 4.2.2. Cách sử dụng và nguyên lý hoạt động: ................................................... 93 4.3. Các dạng sai hỏng nguyên nhân biện pháp khắc phục.................................. 94 4.4. Các bước tiến hành: ....................................................................................... 94 4.4.1. Bản vẽ chi tiết gia công .......................................................................... 94 4.4.2.Chuẩn bị; .................................................................................................. 95 4.4.3.Trình tự gia công: ..................................................................................... 95 BÀI 8: TIỆN REN TAM GIÁC............................................................................ 97 Mục tiêu của bài: ..................................................................................................... 97 Nội dung bài: ........................................................................................................... 97 1. Khái niệm về ren. ................................................................................................ 97 2. Các yếu tố của ren. .............................................................................................. 97 3. Phân loại ren. ....................................................................................................... 99 4. Công dụng, hình dáng và kích thước của ren tam giác. ...................................... 99 5. Kiểm tra ren ....................................................................................................... 100 6. Nguyên tắc tạo ren và cách tính bánh răng thay thế ......................................... 101 6.1. Nguyên tắc tạo ren....................................................................................... 101 6.2. Tính bánh răng thay thế............................................................................... 103 7. Tiện ren tam giác ngoài có bước ren< 2mm ..................................................... 108 7.1.Dao tiện ren tam giác, cách gá dao. ............................................................. 108 7.2. Phương pháp tính toán và điều chỉnh máy để tiện ren. ............................... 110 7.3. Tiện ren tam giác ngoài ren chẵn ................................................................ 111 7.3.1. Chuẩn bị phôi để tiện ren. ..................................................................... 111 7.3.2.Cách gá dao. ........................................................................................... 111 7.3.3. Phương pháp tiện ren bằng dao. ............................................................ 112 7.3.4. Chế độ cắt khi tiện................................................................................. 113 7.4. Dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục. ............................... 113 7.5. Các bước thực hiện...................................................................................... 114 7.5.1.Bản vẽ chi tiết gia công .......................................................................... 114 7.5.2. Chuẩn bị: ............................................................................................... 114 7.5.3.Trình tự gia công. ................................................................................... 114 PHẦN 2: PHAY CƠ BẢN................................................................................... 116
- BÀI 9: VẬN HÀNH BẢO DƢỠNG MÁY PHAY VẠN NĂNG ..................... 116 Giới thiệu:.............................................................................................................. 116 Mục tiêu:................................................................................................................ 116 Nội dung: ............................................................................................................... 116 1. Thao tác vặn hành máy phay đứng F250900 .................................................. 116 1.1. Khái quát về máy phay đứng F250x900. .................................................... 116 1.2 Cấu tạo và chức năng của một số bộ phận chính ......................................... 117 1.2.1.Đầu máy ................................................................................................. 118 1.2.2. Thân máy............................................................................................... 118 1.2.3. Bệ máy .................................................................................................. 118 1.2.4. Đế máy .................................................................................................. 118 1.2.5. Bàn máy ................................................................................................ 119 1.3 Công dụng của máy phay đứng.................................................................... 119 1.4 Thao tác và vận hành máy phay đứng F250 900 ...................................... 119 1.4.1. Điều chỉnh tốc độ .................................................................................. 119 1.4.2. Điều chỉnh bước tiến ............................................................................. 119 2. Thao tác vặn hành máy phay nằm vạn năng UF222 ......................................... 121 2.1.Cấu tạo và chức năng của một số bộ phận chính ......................................... 121 2.1.1. Đế máy .................................................................................................. 122 2.1.2. Thân máy............................................................................................... 122 2.1.3. Thân ngang và giá đỡ phụ ..................................................................... 122 2.1.4. Bàn máy ................................................................................................ 122 2.1.5. Bệ công xôn .......................................................................................... 122 2.2. Đặc điểm và công dụng của máy phay. ...................................................... 122 2.2.1. Đặc điểm chuyển động của máy. .......................................................... 122 2.2.2. Công dụng: ............................................................................................ 122 2.3 Thao tác máy ở trạng thái không làm việc ................................................... 123 2.3.1 Điều khiển bằng tay ............................................................................... 123 2.3.2 Điều khiển chạy tự động. ....................................................................... 123 2.4 Thao tác máy ở trạng thái làm việc .............................................................. 124 2.5 Tra dầu và bôi trơn vào băng trượt .............................................................. 124
- 2.6. Các phụ tùng kèm theo máy phay ............................................................... 124 2.6.1.Bu lông- Bích kẹp –Tấm kê: .................................................................. 124 2.6.2. Ke gá: .................................................................................................... 125 2.6.3. Êtô: ........................................................................................................ 125 2.6.4. Ụ phân độ .............................................................................................. 125 BÀI 10: PHAY MẶT PHẲNG SONG SONG VÀ VUÔNG GÓC .................. 127 Mục tiêu: ................................................................................................................ 127 Nội dung: ............................................................................................................... 127 1. Yêu cầu kỹ thuật ................................................................................................ 127 2. Máy - Dao để phay mặt phẳng song song - vuông góc ..................................... 127 3. Phương pháp phay ............................................................................................. 127 4. Kiểm tra mặt phẳng song song , vuông góc ...................................................... 128 4.1.Kiểm tra độ vuông góc : ............................................................................... 128 4.2. Kiểm tra kích thước và độ song song . ........................................................ 129 4.3. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục .......................... 130 5. Các bước thực hiện ............................................................................................ 131 5.1. Bản vẽ chi tiết .............................................................................................. 131 5.2. Chuẩn bị: ..................................................................................................... 131 5.3. Trình tự gia công ......................................................................................... 131 BÀI 11: GIA CÔNG MẶT PHẲNG NGHIÊNG .............................................. 134 Mục tiêu của bài: ................................................................................................... 134 Nội dung của bài:................................................................................................... 134 1. Khái niệm chung................................................................................................ 134 2. Các yêu cầu kỹ thuật đối với mặt phẳng nghiêng. ............................................ 134 3. Các phương pháp phay mặt phẳng nghiêng. ..................................................... 134 3.1. Phay theo cách gá xoay phôi. ...................................................................... 134 3.2. Phay theo cách xoay chéo trục dao. ........................................................... 135 3.3. Phay bằng dao phay góc .............................................................................. 135 4. Kiểm tra mặt phẳng nghiêng. ............................................................................ 135 5. Các dạng sai hỏng- Nguyên nhân- Biện pháp khắc phục.................................. 136 6. Các bước thực hiện ............................................................................................ 136 6.1. Bản vẽ chi tiết .............................................................................................. 136
- 6.2. Chuẩn bị: ..................................................................................................... 136 6.3. Trình tự gia công ......................................................................................... 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 139
- MÔ ĐUN 27: GIA CÔNG CƠ KHÍ TRÊN MÁY CÔNG CỤ Mã số mô đun: MĐ 27 I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN: - Vị trí: + Trước khi học mô đun này sinh viên phải hoàn thành: MH11; MH12; MH13; MH14; MH16; - Tính chất: + Là mô-đun chuyên môn nghề thuộc mô đun đào tạo nghề bắt buộc. II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN: - Về kiến thức: + Giải thích được tầm quan trọng và ý nghĩa của nội qui và những qui định khi thực tập tại xưởng máy công cụ. + Phân tích được nguyên lý gia công, độ chính xác đạt được khi gia công trên máy tiện vạn năng, phay vạn năng + Giải thích được các yếu tố cắt gọt trong quá trình tiện trên máy tiện vạn năng. + Trình bày được các các thông số hình học của các loại dao tiện, mũi khoan. + Phân tích được yêu cầu của vật liệu làm phần cắt gọt. + Nhận dạng được các bề mặt, lưỡi cắt, thông số hình học của các loại dao tiện. + Trình bày được các khái niệm cơ bản như: trục ngắn, trục bậc, các loại ren… + Trình bày được các phương pháp tiện côn. + Giải thích được các dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa. - Về kỹ năng: + Mài được các loại dao tiện đúng góc độ, đúng yêu cầu kỹ thuật, đúng thời gian qui định, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người và trang thiết bị. + Vận hành thành thạo máy tiện, máy phay và bảo trì bảo dưỡng cơ bản máy tiện, phay vạn năng. + Tiện chi tiết dạng trục, chi tiết lỗ, chi tiết côn, ren tam giác trong ngoài, ren vuông, ren thang đạt yêu cầu kỹ thuật, đúng thời gian qui định, đảm bảo an toàn cho người và trang thiết bị. - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Bảo đảm an toàn, vệ sinh công nghiệp trong quá trình thực hành. 1
- + Có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm trong công việc, có tinh thần hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau. + Chủ động, sáng tạo trong quá trình học tập. III. NỘI DUNG CỦA MÔ ĐUN: Số TT Thời gian Tên các bài trong mô đun Tổng Lý Thực Kiểm số thuyết hành tra Phần 1 Tiện cơ bản 90 22 64 4 Bài 1 Vận hành, bảo dưỡng máy tiện vạn 4 3 1 0 năng Bài 2 Dao tiện ngoài – mài dao tiện ngoài 6 3 2 1 Bài 3 Tiện mặt đầu và khoan lỗ tâm 6 2 4 Bài 4 Tiện trụ trơn ngắn 15 3 12 Bài 5 Tiện trụ bậc ngắn 15 3 10 1 Bài 6 Tiện lỗ 13 2 11 Bài 7 Tiện côn 13 3 9 1 Bài 8 Tiện ren tam giác 18 3 14 1 Phần 2 Phay cơ bản 30 8 20 2 Bài 9 Vận hành và bảo dưỡng máy phay 4 3 1 vạn năng Bài 10 Phay mặt phẳng song song, vuông 13 3 9 1 góc Bài 11 Phay rãnh, phay góc 13 2 10 1 Tổng cộng 120 30 84 6 2
- PHẦN 1: TIỆN CƠ BẢN BÀI 1: VẬN HÀNH BẢO DƢỠNG MÁY TIỆN VẠN NĂNG Mã bài: 27.1 Mục tiêu của bài học: - Trình bày đầu đủ cấu tạo, công dụng, nguyên lý hoạt động của các bộ phận chính trên máy tiện vạn năng. Nêu rõ các đặc tính kỹ thuật và ảnh hưởng của các yếu tố khác tới quá trình tiện. - Vận hành máy tiện thành thạo, đúng quy trình nội quy vệ sinh bảo dưỡng máy. - Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động và tích cực sáng tạo trong học tập. Nội dung của bài: 1. Khái niệm cơ bản về gia công tiện trên máy tiện vạn năng. 1.1. Khái niệm cơ bản về cắt gọt kim loại. Cắt gọt kim loại là một trong những phương pháp gia công (có phoi) được sử dụng rộng rãi trong ngành chế tạo cơ khí như (tiện, phay, bào mài, khoan ...) thực chất của phương pháp này là lấy đi trên bề mặt của phôi một lớp lượng dư (lớp kim loại) để đạt được hình dáng, kích thước và độ nhám bề mặt cần được gia công. 1.2. Khái niệm cơ bản về tiện kim loại. Tiện kim loại là một trong những nghề cắt gọt kim loại đầu tiên trong ngành chế tạo máy. Nó tham gia gia công chi tiết thô và tinh. Nó hoạt động tuân theo nguyên lý cơ bản là chi tiết quay tròn, Dao (dụng cụ cắt) tịnh tiến. Trường hợp đặc biệt ngược lại là: Dụng cụ cắt quay tròn, chi tiết tịnh tiến. Quá trình cắt gọt kim loại là những hiện tượng vật lý phức tạp, như sự biến dạng dẻo, biến dạng đàn hồi của kim lọai, hiện tượng tỏa nhiệt trong quá trình cắt. Đối với tiện kim loại trên máy tiện: Để bóc đi một lớp kim loại phải phối hợp cả hai chuyển động đó là chuyển động chính quay (I) của chi tiết và chuyển động tịnh tiến (II) của dụng cụ cắt (H 1, a, b) 3
- 1.Chuyển động chính: Là chuyển động quay tròn của phôi, chuyển động này tạo ra tốc độ cắt và tiêu thụ phần lớn công suất của máy. 2.Chuyển động phụ: Là chuyển động tịnh tiến của xe dao, nó có thể tịnh tiến doc, ngang, xiên trong quá trình cắt gọt bảo đảm chi tiết ăn liên tục vào các lớp kim loại mới. Chuyển động này tạo ra tốc độ cắt và công suất cắt, sự kết hợp giữa hai chuyển động này chính là nguyên lý cắt gọt kim loại trên máy tiện. Trong quá trình cắt, các bề mặt cơ bản khi gia công được thể hiện (H 1, a, b). 3.Các bề mặt cơ bản của chi tiết (phôi) trong quá trình gia công. a.Bề mặt chưa gia công: (sẽ gia công) (1): Là bề mặt của phôi cần lấy đi một lớp kim loại (lượng dư) để đạt được kích thước, hình dáng và các yêu cầu kỹ thuật khác. b.Bề mặt đã gia công (3): Là bề mặt sau khi đã lấy đi một lớp kim loại để đạt được kích thước yêu cầu. c.Bề mặt đang gia công (2): (Mặt cắt gọt): Là bề mặt do lưỡi dao trực tiếp cắt gọt tạo thành mặt cắt gọt có thể là (mặt côn, trụ, mặt phẳng, mặt định hình) Quá trình kết hợp giữa hai chuyển động đã tạo thành tốc độ cắt, công suất cắt để bóc tách các lớp kim loại ra khỏi khối kim loại. Lớp kim loại được bóc đó chính là phoi. 1.3. Quá trình tạo thành phoi. 1.3.1. Sự biến dạng của kim loại trong quá trình cắt gọt. Dưới tác dụng ngoại lực (F) của dao, máy (lực cơ học) dao sẽ cắt sâu vào bề mặt phôi, lớp kim loại bị nén (ép) và nó suất hiện ứng suất trong, dao tiếp tục ấn sâu vào vật ứng suất trong sẽ lớn hơn lực liên kết giữa các phần tử kim loại, lúc này các phần tử bị nén sẽ bị xô (trượt) và chuyển động trên mặt thoát của dao. 4
- Dao tiếp tục chuyển động để cắt gọt thì các phần tử kim loại đó liên tiếp bị nén, trượt và chuyển động tạo thành phoi. Quá trình tạo thành phoi đó là do sự biến dạng đàn hồi -Dẻo -hiện tượng trượt. a- Biến dạng đàn hồi: Khi tác dụng một lực F vào khối kim loại, lúc này các phần tử kim loại trong mạng tinh thể bị xê dịch (trượt) nhưng lực F không trực tiếp tác động thì các phần tử trong mạng tinh thể lại trở về vị trí trong mạng. b- Biến dạng dẻo: Khi lực F làm cho các phần tử trong mạng tinh thể bị xê dịch đến mức sang vị trí khác trong mạng (nếu không tác động) các phần tử ấy không trở về được c- Hiện tượng trượt: Là sự dịch chuyển tương đối giữa các phần tử tinh thể trong mạng khi bi một lực F (ngoại lực) tác động. P 2 3 1 Hình 1-2 H.2 1- Ph«i. 2 - C¸c phÇn tö cña phoi 3- Dao (dông cô c¾t) 1.3.2- Quá trình tạo thành phoi: Trong quá trình cắt gọt, lớp kim loại (lượng dư) dưới tác dụng ngoại lực do dao tác động lên phôi làm cho nó tách ra khỏi phôi gọi là phoi. Quá trình tạo thành phoi trải qua 2 giai đoạn: a. Giai đoạn 1: Giai đoạn chèn ép kim loại. Lúc đầu dao tiếp xúc với vật gia công (phôi) xét ở chỗ cắt trong thời gian đầu do tác dụng của ngoại lực (lực cơ học). Dao tác động lên khối kim loại các phần tử trong mạng bị xê (lệch) lúc này hiện tượng biến dạng đàn hồi suất hiện. Nếu tiếp tục tác động nó sẽ suất hiện tiếp 2 hiện tượng là biến dạng dẻo và hiện tượng trượt: như vậy nó sẽ chuyển sang giai đoạn 2 b.Giai đoạn 2: Giai đoạn trượt. Khi dụng cụ cắt (dao) tiếp tục tác động, khối kim loại bị nén, ứng suất tăng và lớn hơn lực liên kết làm cho các phần tử kim lọai bị xê lệch trong mạng, hiện tượng biến dạng dẻo xuất hiện và lực tiếp tục tăng các phần tử kim loại xê lệch và 5
- trượt tương đối giữa các phần tử đó, bề mặt của lớp kim loại đó (ở vùng cắt) có hiện tượng rạn nứt và dần dần được tách ra khỏi khối kim loại. Đó là quá trình hình thành phoi. Tùy theo điều kiện gia công và vật liệu lúc gia công trong quá trình cắt gọt sẽ tạo ra các loại phoi khác nhau. 1.3.3. Các dạng phoi. a- Phoi xếp: là phoi mà các phần tử riêng biệt có mối liên kết yếu hoặc tách rời nhau ra. (H.1- 3.a) + Trường hợp gia công thép có độ cứng cao, với tốc độ cắt v nhỏ hình b.Phoi bậc: Là phoi tạo thành dải mặt dưới nhẵn, mặt trên có răng cưa (H.1-3.b) c.Phoi dây: Là phoi tạo thành dây có thể xoắn lò xo hoặc thành dây dài (H.1- 3.c.d) + Trường hợp gia công thép mềm, đồng đỏ, thiếc, hoặc chất dẻo cắt với tốc độ cao. d.Phoi vụn: Là phoi có các hạt nhỏ không liên kết lại được với nhau (H.1-3.đ) + Trường hợp gia công vật liệu là gang xám, đồng thau (vật liệu giòn) ( a) ( b) ( c) ( d) (đ đ) H.3 1-3 Hình a) - Phoi xếp. d) Phoi dây hình dải b) - Phoi bậc. đ) Phoi vụn c) - Phoi dây xoắn 2. Đặc điểm, công dụng và phân loại máy tiện 2.1. Đặc điểm Máy tiện là máy cắt kim loại để gia công các chi tết dạng trụ tròn xoay. Thông thường, chi tiết được kẹp chặt trên mâm cặp và quay tròn còn dao thì tịnh tiến 6
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Gia công cơ khí - NXB Giáo dục
368 p | 1030 | 372
-
Giáo trình gia công cơ khí part 1
37 p | 626 | 198
-
Giáo trình gia công cơ khí part 3
37 p | 257 | 94
-
Giáo trình gia công cơ khí part 4
37 p | 269 | 94
-
Giáo trình gia công cơ khí part 5
37 p | 262 | 94
-
Giáo trình gia công cơ khí part 6
37 p | 215 | 80
-
Giáo trình gia công cơ khí part 7
37 p | 183 | 76
-
Giáo trình Gia công cơ khí nâng cao với Pro/Engineer Creo 1.0: Phần 1
115 p | 239 | 64
-
Giáo trình Gia công cơ khí (Dùng trong các trường THCN): Phần 1
168 p | 170 | 33
-
Giáo trình Gia công cơ khí trên máy công cụ (Nghề: Cơ điện tử - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
72 p | 17 | 8
-
Giáo trình Gia công cơ khí nâng cao với Pro/Engineer Creo 1.0
193 p | 47 | 7
-
Giáo trình Gia công cơ khí trên máy công cụ (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
70 p | 27 | 7
-
Giáo trình Gia công cơ khí trên máy công cụ (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
74 p | 26 | 5
-
Giáo trình Gia công cơ khí (Nghề: Hàn - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Xây dựng
70 p | 21 | 5
-
Giáo trình Gia công cơ khí trên máy công cụ (Nghề: Cơ điện tử - Trình độ: Cao đẳng nghề) – CĐN Kỹ thuật Công nghệ (2021)
162 p | 17 | 4
-
Giáo trình Gia công cơ khí trên máy công cụ (Nghề: Cơ điện tử - Trung cấp) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ
162 p | 23 | 3
-
Giáo trình Gia công cơ khí (Nghề: Hàn - Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Xây dựng (Chương trình năm 2019)
70 p | 18 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn